Bước tới nội dung

Thủ tướng Azerbaijan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Thủ tướng
Cộng hòa Azerbaijan
Đương nhiệm
Ali Asadov

từ ngày 8 tháng 10 năm 2019
Bổ nhiệm bởiTổng thống Azerbaijan
Người đầu tiên nhậm chứcHasan Hasanov
Thành lậpngày 7 tháng 2 1991

Thủ tướng Azerbaijanngười đứng đầu chính phủ của Azerbaijan. Thủ tướng hiện nay là ông Ali Asadov.

Do vai trò trung tâm của Tổng thống trong hệ thống chính trị, hoạt động của bên hành pháp (bao gồm Thủ tướng) bị ảnh hưởng lớn bởi người đứng đầu quốc gia (ví dụ, Tổng thống là người chỉ định và bãi bỏ Thủ tướng và các thành viên khác trong chính phủ; Tổng thống là người có thể chủ trì các cuộc họp nội các và ra lệnh Thủ tướng và các thành viên khác của Chính phủ, Chủ tịch nước cũng có thể hủy bỏ bất kỳ hành động nào của Chính phủ).

Danh sách người đứng đầu Chính phủ Azerbaijan (1918–đến nay)

[sửa | sửa mã nguồn]
Màu sắc
(đối với đảng chính trị)
  Không
  Quân đội
Thủ tướng
Thứ tự Thủ tướng Nhiệm kỳ Đảng chính trị Chính phủ Được bầu chọn Tham khảo
Chân dung Tên Bắt đầu Kết thúc Ngày
1 Fatali Khan Khoyski
tiếng Azerbaijani: Fətəli-xan Xoyski
(1875–1920)
28 tháng 5 năm 1918 14 tháng 4 năm 1919 321 Độc lập 1. Rasulzade I 1918 [1]
Giành chiến thắng trong trận Baku; loại bỏ chế độ độc tài Trung Caspian ra khỏi Baku; thiết lập một thể chế đa đảng; thành lập hệ thống bưu chính của Azerbaijan; người sáng lập ra đồng Manat Azerbaijan; thiết lập nên hệ thống tiếng Azerbaijan sử dụng trong các trường học và cao đẳng của Azerbaijan.
2 Nasib Yusifbeyli
tiếng Azerbaijani: Nəsib Yusifbəyli
(1881–1920)
28 tháng 5 năm 1919 30 tháng 3 năm 1920 307 Musavat 2. Topchubashov I 1919 [2]
Thiết lập các mối quan hệ ngoại giao giữa Azerbaijianthế giới phương Tây
không khung Mammad Hasan Hajinski (quyền)
tiếng Azerbaijani: Məmməd Hacınski
(1875–1931)
30 tháng 3 năm 1920 28 tháng 4 năm 1920 29 Musavat 1920 [2]
Thất bại trong việc ngăn cản đà tiến quân Tập đoàn quân số 11 vào Azerbaijan.
Chủ tịch Hội đồng Mặt trận Nhân dân
Thứ tự Chủ tịch Nhiệm kỳ Đảng chính trị Chính phủ Được bầu chọn Tham khảo
Chân dung Tên Bắt đầu Kết thúc Ngày
1 Nariman Narimanov
tiếng Azerbaijani: Nəriman Nərimanov
(1870–1925)
28 tháng 4 năm 1920 6 tháng 5 năm 1922 738 Cộng sản
(Bolsheviks)
1. Hüseynov I [3]
Cố gắng thúc đẩy các chương trình chống thuộc địa hóa nhằm mục đích để người bản địa lên nắm quyền hơn là cho việc xây dựng công cụ quyền lực cho giai cấp vô sản, thứ vốn bị điện Kremlin từ chối.
2 không khung Gazanfar Musabekov
tiếng Azerbaijani: Qəzənfər Musabəyov
(1888–1938)
6 tháng 5 năm 1922 14 tháng 3 năm 1930 2869 Cộng sản 2. Kirov I [4]
Bị bắt giữ, buộc tội chống lại nhà nước Xô Viết, bị tuyên án và xử tử hình trong cuộc Đại thanh trừng
3 không khung Dadash Bunyadzade
tiếng Azerbaijani: Dadaş Bünyadzadə
(1888–1938)
14 tháng 3 năm 1930 23 tháng 10 năm 1932 954 Cộng sản 3. Polonski I
Có chung số phận giống người tiền nhiệm
4 không khung Mir Jafar Baghirov
tiếng Azerbaijani: Mir Cəfər Bağırov
(1896–1956)
23 tháng 10 năm 1932 12 tháng 12 năm 1933 415 Cộng sản 4. Polonski I [5]
Ông làm theo lệnh Stalin mà không chút do dự, sẵn sàng thanh trừng giới trí thức Azerbaijan, những nhà lãnh đạo cộng sản có thiện cảm với phe đối lập hay những người có thể đã từng nghiêng về chủ nghĩa liên Thổ
5 không khung Huseyn Rahmanov
tiếng Azerbaijani: Hüseyn Rəhmanov
(1902–1937)
12 tháng 12 năm 1933 22 tháng 8 năm 1937 1349 Cộng sản 5. Bağırov I [6]
Bị bắt giữ, buộc tội chống lại nhà nước Xô Viết, bị tuyên án và xử tử hình trong cuộc Đại thanh trừng
6 Teymur Guliyev
tiếng Azerbaijani: Teymur Quliyev
(1888–1965)
13 tháng 11 năm 1937 28 tháng 3 năm 1946 3057 Cộng sản 6. Bağırov I [7]
Ông làm theo lệnh Baghirov mà không chút do dự, sẵn sàng thanh trừng giới trí thức Azerbaijan, những nhà lãnh đạo cộng sản có thiện cảm với phe đối lập hay những người có thể đã từng nghiêng về chủ nghĩa liên Thổ
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
Thứ tự Chủ tịch Nhiệm kỳ Đảng chính trị Chính phủ Elected Tham khảo
Chân dung Tên Bắt đầu Kết thúc Ngày
1 Teymur Guliyev
tiếng Azerbaijani: Teymur Quliyev
(1888–1965)
28 tháng 3 năm 1946 6 tháng 4 năm 1953 2566 Đảng Cộng sản 1. Bağırov I [8]
2 không khung Mir Jafar Baghirov
tiếng Azerbaijani: Mir Cəfər Bağırov
(1896–1956)
6 tháng 4 năm 1953 20 tháng 7 năm 1953 105 Cộng sản 2. Yaqubov I [8]
Ông làm theo lệnh Stalin mà không chút do dự, sẵn sàng thanh trừng giới trí thức Azerbaijan, những nhà lãnh đạo cộng sản có thiện cảm với phe đối lập hay những người có thể đã từng nghiêng về chủ nghĩa liên Thổ
3 Teymur Guliyev
tiếng Azerbaijani: Teymur Quliyev
(1888–1965)
20 tháng 7 năm 1953 1 tháng 3 năm 1954 224 Đảng Cộng sản 3. Yaqubov I [8]
Bị khai trừ khỏi Đảng Cộng sản Azerbaijan do vi phạm nghiêm trọng về vấn đề liên quan đến tính hợp pháp của xã hội và tích cực tham gia thúc đẩy các hành động tội ác của Mir Jafar Baghirov.
4 Sadig Rahimov
tiếng Azerbaijani: Sadıq Rəhimov
(1914–1975)
1 tháng 3 năm 1954 8 tháng 7 năm 1958 1590 Đảng Cộng sản 4. Mustafayev I [9]
Đưa Tiếng Azerbaijan trở lại là ngôn ngữ chính thức của CHXHCNXV Azerbaijan.
5 Vali Akhundov
tiếng Azerbaijani: Vəli Axundov
(1916–1986)
8 tháng 7 năm 1958 10 tháng 7 năm 1959 1828 Đảng Cộng sản 5. Mustafayev I [10]
6 Mammad Isgandarov
tiếng Azerbaijani: Məmməd İsgəndərov
(1915–1985)
10 tháng 7 năm 1959 29 tháng 12 năm 1961 903 Đảng Cộng sản 6. Axundov I [8]
7 Anvar Alikhanov
tiếng Azerbaijani: Ənvər Əlixanov
(1917–1992)
29 tháng 12 năm 1961 10 tháng 4 năm 1970 3024 Đảng Cộng sản 7. Axundov I [8]
8 Ali Ibrahimov
tiếng Azerbaijani: Əli İbrahimov
(1913–1985)
10 tháng 4 năm 1970 22 tháng 1 năm 1981 3920 Đảng Cộng sản 8. H.Əliyev I [8]
Cố gắng cải thiện nền kinh tế và phát triển các ngành công nghiệp tiềm năng khác nhằm bù đắp cho sự suy giảm của ngành công nghiệp dầu mỏ
9 Hasan Sayidov
tiếng Azerbaijani: Həsən Seyidov
(1932–2004)
22 tháng 1 năm 1981 27 tháng 1 năm 1989 2927 Đảng Cộng sản 9. H.Əliyev I [8]
10 Ayaz Mutallibov
tiếng Azerbaijani: Ayaz Mütəllibov
(1938–)
27 tháng 1 năm 1989 26 tháng 1 năm 1990 364 Đảng Cộng sản 10. Vəzirov I [11]
Sự kiện Tháng Giêng đen xảy ra không lâu sau khi ông được bổ nhiệm làm Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Azerbaijan.
11 không khung Hasan Hasanov
tiếng Azerbaijani: Həsən Həsənov
(1940–)
26 tháng 1 năm 1990 7 tháng 2 năm 1991 377 Cộng sản 11. Mütəllibov I [12]
Thủ tướng
Thứ tự Thủ tướng Nhiệm kỳ Đảng chính trị Chính phủ Được Bầu chọn Tham khảo
Chân dung Tên Bắt đầu Kết thúc Ngày
1 không khung Hasan Hasanov
tiếng Azerbaijani: Həsən Həsənov
(1940–)
7 tháng 2 năm 1991 4 tháng 4 năm 1992 421 Độc lập 1. Mütəllibov I [13]
Đạt được thỏa thuận với Đảng Mặt trận Nhân dân Azerbaijan để đảng tham gia thành lập liên minh trong chính phủ mới được thành lập.
Firuz Mustafayev (quyền)
tiếng Azerbaijani: Firuz Mustafayev
4 tháng 4 năm 1992 14 tháng 5 năm 1992 40 Độc lập [14]
2 Rahim Huseynov
tiếng Azerbaijani: Rəhim Hüseynov
(1936–)
14 tháng 5 năm 1992 30 tháng 1 năm 1993 261 Độc lập 1. Mütəllibov I [15]
GNP của nước này giảm tới 20% chỉ trong nhiệm kỳ do ông cầm quyền.
Ali Masimov (quyền)
tiếng Azerbaijani: Əli Məsimov
(1953–)
5 tháng 2 năm 1993 28 tháng 4 năm 1993 82 Đảng Mặt trận Nhân dân Azerbaijan 1. Elçibəy I [16]
Khởi xướng Chương trình phát triển kinh tế Azerbaijan cùng với chương trình Các chính sách chủ chốt của Nội các Bộ trưởng; đặt nền móng cho những thứ như Các khái niệm cơ bản của nền Kinh tế Độc lập của AzerbaijanChương trình Cải cách Nông nghiệp. Ông cũng là một trong những nhà sáng lập nên Quỹ Hỗ trợ Người Tị nạn và Người Lánh nạn trong nước.
3 không khung Panah Huseynov
tiếng Azerbaijani: Pənah Hüseynov
(1957–)
28 tháng 4 năm 1993 30 tháng 6 năm 1993 63 Đảng Mặt trận Nhân dân Azerbaijan 3. Elçibəy I [17]
4 Surat Huseynov
tiếng Azerbaijani: Surət Hüseynov
(1959–)
30 tháng 6 năm 1993 7 tháng 10 năm 1994 464 Quân đội 4. H.Əliyev II
Âm mưu đảo chính dưới sự ủng hộ của quân đội chống lại tổng thống Heydar Aliyev nhưng nhanh chóng bị ông này phát hiện và dập tắt.
5 Fuad Guliyev
tiếng Azerbaijani: Fuad Quliyev
(1941–)
7 tháng 10 năm 1994 20 tháng 7 năm 1996 652 Tân Đảng Azerbaijan 5. H.Əliyev II [18]
Tuyên bố Sumqayit là một khu kinh tế tự do, đồng thời ký kết hợp đồng với các công ty dầu mỏ nước ngoài để tham dò, khai thác và sản xuất dầu từ mỏ dầu Karabakh
6 Artur Rasizade
tiếng Azerbaijani: Artur Rasi-zadə
(1935–)
20 tháng 7 năm 1996 4 tháng 8 năm 2003 2571 Tân Đảng Azerbaijan 6. H.Əliyev II
Ông giữ vị trí quyền Thủ tướng Azerbaijan trong hai giai đoạn: từ khi nhậm chức cho đến ngày 26 tháng 11 năm 1996 (với chức vụ Phó Thủ tướng Thứ nhất) và từ ngày 18 cho đến ngày 24 tháng 10 năm 1998.
7 không khung Ilham Aliyev
tiếng Azerbaijani: İlham Əliyev
(1961–)
4 tháng 8 năm 2003 4 tháng 11 năm 2003 92 Tân Đảng Azerbaijan 7. H.Əliyev II
8 Artur Rasizade
tiếng Azerbaijani: Artur Rasi-zadə
(1935–)
4 tháng 11 năm 2003 21 tháng 4 năm 2018 5282 Tân Đảng Azerbaijan 8. İ.Əliyev I
Ông giữ vị trí quyền Thủ tướng Azerbaijan trong hai giai đoạn: giai đoạn mà Aliyev nhậm chức Tổng thống Azerbaijan từ 6 tháng 8 đến 31 tháng 10 năm 2003 và từ 31 tháng 10 đến 4 tháng 11 năm 2003 với chức vụ Phó Thủ tướng thứ Nhất.
9 Tập tin:Novruz İsmayıl oğlu Məmmədov.jpg Novruz Mammadov
tiếng Azerbaijani: Novruz Məmmədov
(1947–)
21 tháng 4 năm 2018 8 tháng 10 năm 2019 2444 Tân Đảng Azerbaijan 9. İ.Əliyev III
10 Ali Asadov
tiếng Azerbaijani: Əli Əsədov
(1956–)
8 tháng 10 năm 2019 Đương nhiệm 1909 Độc lập 9. İ.Əliyev III

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Fuad Akhundov (Spring 1998). “Alimardan Topchubashev - Minister of Foreign Affairs (1862-1934)”. Azerbaijan International. tr. 31. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2010.
  2. ^ a b “Ministry of Finance of Republic of Azerbaijan. History of the ministry”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2010. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2010.
  3. ^ “Presidential Library. Nariman Narimanov”. tr. 72. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 13 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2010.
  4. ^ “Gazanfar Mahmud-ogly Musabekov (Газанфар Махмуд-оглы Мусабеков)”. www.archontology.org. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2014.
  5. ^ De Waal, Thomas (2003). Black garden: Armenia and Azerbaijan through peace and war. New York and London: New York University. tr. 138. ISBN 0-8147-1944-9. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2010.
  6. ^ “Vaşinqton Post: "Şərqin İbn Sinası doğuldu". bugun.az (bằng tiếng Azerbaijan). Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2014.
  7. ^ “Mir Cəfər Bağırov və Teymur Quliyev”. www.anl.az (bằng tiếng Azerbaijan). Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2014.
  8. ^ a b c d e f g Азербайджанская ССР. datarule.narod.ru (bằng tiếng Nga). Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2014.
  9. ^ Как это часто бывает, и коллеги были разные.... www.sultanov.azeriland.com (bằng tiếng Nga). Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 11 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2014.
  10. ^ Lewis Siegelbaum. “Seventeen Moments in Soviet History. 1973: Shakeup in the Republics”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2010.
  11. ^ “Exiled Former President Returns To Azerbaijan For Son's Funeral”. www.rferl.org. Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2014.
  12. ^ “Ministers of Foreign Affairs of Azerbaijan. Hasan Hasanov”. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2010.
  13. ^ Goltz, Thomas (1998). Azerbaijan Diary: A Rogue Reporter's Adventures in an Oil-rich, War-torn, Post-Soviet Republic. M.E. Sharpe. tr. 142. ISBN 978-0765602442.
  14. ^ “Speech of Heydar Aliyev on social economic progress”. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2010.
  15. ^ Dawisha, Karen; Parrott, Bruce (1994). Russia and the new states of Eurasia: the politics of upheaval. New York: University of Cambridge. tr. 192. ISBN 0-521-45262-7. Truy cập ngày 30 tháng 6 năm 2010.
  16. ^ “Directory of Biographies. Ali Masimov”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2010.
  17. ^ Nohlen, Grotz, Hartmann, Dieter, Florian, Christof (2001). Elections in Asia and the Pacific: A Data Handbook: Volume I: Middle East, Central Asia, and South Asia: Volume I: Middle East, Central Asia, and South Asia, Volume 1. Oxford University Press. tr. 366. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  18. ^ Betty Blair (Autumn 1995). “Diplomatic Interview. United Nations Development Program (UNDP) Representative by Paolo Lembo”. Azerbaijan International. tr. 62–63. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2010.