Bước tới nội dung

Thảo luận Thành viên:Vuhoangsonhn/2008-12

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 12 năm trước bởi Trungda trong đề tài Nhân vật cổ sử

Hoan nghênh

[sửa mã nguồn]
Xin chào Vuhoangsonhn/2008-12!

Wikipedia tiếng Việt đến nay đã có 1.293.743 bài, đó là kết quả đóng góp quý báu của rất nhiều thành viên trong Wikipedia, mà mọi người đều bắt đầu như bạn. Bạn đã khởi đầu rất tốt và mong rằng bạn sẽ mang đến những đóng góp có giá trị cho quyển bách khoa toàn thư mở này.

Mời bạn giới thiệu về bản thân tại trang thành viên:Vuhoangsonhn/2008-12.
Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~!.

Bạn hãy nhớ các nguyên tắc
không viết những gì không bách khoa,
không truyền lên hình ảnh thiếu nguồn gốc,
không vi phạm quyền tác giả.

Đầu tiên bạn nên mạnh dạn
thử mọi liên kết mà bạn muốn,
thử sửa bài thoải mái tại đây,
đề nghị giúp đỡ của bất cứ ai.

Những chỉ dẫn có ích: các câu thường hỏi, cách viết bài mới, soạn thảo bài, trình bày bài, sách hướng dẫn.
Welcome to the Vietnamese Wikipedia, and thank you for registering! If you do not speak Vietnamese, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Lời khuyên cuối cùng, bạn hãy làm lần lượt: thử, đọc, hỏi rồi hẵng viết. Chúc bạn thành công.

  Nguyễn Thanh Quang--14:54, ngày 9 tháng 7 năm 2008 (UTC)Trả lời

Đóng góp có giá trị

[sửa mã nguồn]

Cảm ơn các đóng góp đều đặn và có giá trị của bạn. Thaisk (thảo luận, đóng góp) 20:15, ngày 19 tháng 11 năm 2008 (UTC)Trả lời

Miếu hiệu

[sửa mã nguồn]

Tôi chưa từng nghe ông Tương Dực có miếu hiệu Dực Tông. Chưa rõ bạn lấy thông tin đó ở sách nào, nhờ bạn chỉ rõ trong bài Lê Tân?--Trungda (thảo luận) 17:12, ngày 19 tháng 7 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhân thể bạn có trích dẫn Lịch triều Hiến chương loại chí (đoạn nhận xét về Lê Tân), nhờ bạn ghi rõ số trang sách hay ít ra là chương nào của bộ sách rất dày này hoặc đường dẫn đến đó nếu là sách điện tử. Hoặc có thể là bạn trích nội dung này từ nguồn nào khác, nhờ bạn ghi giúp?--Trungda (thảo luận) 17:31, ngày 19 tháng 7 năm 2009 (UTC)Trả lời
Sở dĩ tôi không để "Đức Tông" lên đầu bài vì đương thời ông Tân không làm vua. Người ta chỉ diễn đạt kiểu "Lê Đức Tông, hay Lê Tân..." hoặc "Lê Đức Tông, tên húy là Lê Tân..." với những người làm vua khi sống. Với những người được con cháu truy tôn, ta chỉ ghi bên dưới.
Bạn nhớ bổ sung giúp chỗ chú thích trong sách Lịch triều hiến chương loại chí của bài này.--Trungda (thảo luận) 02:56, ngày 21 tháng 7 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dấu câu

[sửa mã nguồn]

Bạn lưu ý khi viết nên gõ dấu cách sau các dấu chấm hoặc phảy, bài viết nhìn đẹp hơn.--Trungda (thảo luận) 17:13, ngày 19 tháng 7 năm 2009 (UTC)Trả lời

Người hoàng gia

[sửa mã nguồn]

Không phải trog số họ cũng đủ nổi bật để tạo bài. Những người như Mục Ý vương Vinh hay Dực Cung vương Quyên, Cẩm Giang vương Sùng không thấy nói gì khác ngoài việc là con Lê Tân, anh Tương Dực và bị Uy Mục giết. Bản thân họ không có hành trạng gì trong đời. Họ quá mờ nhạt. Việc tạo liên kết tên của họ rồi sẽ rất khó viết về họ.

Chuyện về hậu thế của họ là vua chúa thì những người này đã tự có bài (và tại các bài đó, người cha, người ông mà chúng ta đang nói, cũng lại được nhắc đến rồi). Bên en.wiki cũng đã xử lý bằng cách gom tên những người như họ vào mục "gia đình" của các vua chúa vì quá thiếu thông tin về đời tư của họ.--Trungda (thảo luận) 16:30, ngày 21 tháng 7 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lê Tân 2

[sửa mã nguồn]

Vậy bạn ghi chú thích luôn đường dẫn đến tài liệu vào chỗ tôi để dấu [cần chú thích] trong bài Lê Tân đi.

Và bạn nhớ ký tên bằng 4 dấu ngã ~~~~ để tôi nhận ra người thảo luận với mình.--Trungda (thảo luận) 04:25, ngày 22 tháng 7 năm 2009 (UTC)Trả lời

Trần Huy Tông???

[sửa mã nguồn]

Tài liệu nào cho rằng Trần Huy Tông là Trần Thừa vậy bạn??? Tích Lan nhân (thảo luận) 16:43, ngày 2 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời


Nhiều bạn đã thắc mắc thì tôi sẽ nêu ra:Tài liệu của tôi là Đại Việt Sử ký Toàn Thư,Tập 2,Bản in Nội Các Quan Bản MỘC BẢN KHẮC NĂM CHÍNH HÒA THỨ 18 (1697) .Dịch và chú thích:Hoàng Văn Lâu.Hiệu đính:Giáo sư Hà Văn Lân.NXB Khoa học xã hội,Hà Nội,1998. Trong sách ghi rõ: Mùa xuân,tháng giêng,ngày 18,năm Giáp Ngọ,Thiên Ứng Chính Bình năm thứ ba,1234,thượng hoàng băng ở cung Phụ Thiên,Thọ 51 tuổi.Mùa thu,tháng 8,ngày 28,táng ở Thọ Lăng.Miếu hiệu là [[Huy Tông]...Mùa xuân,tháng giêng,năm Mậu Tuất,Thiên Ứng Chính Bình năm thứ 17,1248,đổi miếu hiệu của Huy Tông làm Thái Tổ,Thọ Lăng thành Huy Lăng. Vậy rõ ràng Trần Huy Tông là Trần Thái Tổ.Vũ Hoàng Sơn 12:21, ngày 3 tháng 8 năm 2009 (UTC)

Chữ Hán

[sửa mã nguồn]

Khi thêm chữ Hán bạn cần thêm chính xác. Sai sót nhiều quá. Meotrangden (thảo luận) 12:06, ngày 3 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Re: truy tôn

[sửa mã nguồn]

Những người này rất nhiều: cha ông nhà Lý, nhà Trần, nhà Mạc và nhà Lê, các chúa Nguyễn. Đó là trong lịch sử Việt Nam, còn trong lịch sử Trung Quốc, số lượng này nhiều gấp nhiều lần, tôi chỉ đơn cử tổ tiên các vua Bắc Ngụy, những tù trưởng được truy tôn đến hàng chục đời bằng danh hiệu XX Đế, XY Đế... Tôi không dám chắc có đủ tài liệu nói về những người này, vì sách có trong tay tôi chỉ nói nhiều về những người làm vua thực sự và nhắc đến cha mẹ họ, còn những danh hiệu họ truy tôn ông cha mình, dường như không đề cập đầy đủ. Đơn cử: Hán Ai Đế lưu Diễn, ta đựoc cung cấp thông tin là con của hoàng thân Lưu Khang (đại khái thế tôi không nhớ chính xác), nhưng khi lên ngôi ông này truy tôn Lưu Khang là gì thì không thấy nói vì tình tiết như vậy quá vụn vặt và không cần thiết với người soạn sử hiện đại.

Chúng ta chỉ nên viết về những người đủ nổi bật và nhắc đến những danh hiệu họ được con cháu truy tôn, như Tào Tháo, Tư Mã Ý, Mạc Đĩnh Chi, các chúa Nguyễn... Còn đối với Lê Khoáng, Lê Hối, Mạc Bình, Mạc Hịch... vốn là những thần dân không để lại gì ngoài những cái tên, chỉ nên ghi tên họ vào bài nói về người con/cháu làm vua của họ là quá đủ. Ta chỉ có thể gọi Lê Tânhoàng thân hoặc nhà thơ chứ không thể gọi là Lê Minh Đế vì ông chưa làm vua bao giờ. Lê Minh Đế, mấy chữ này chỉ có hiệu lực thời Hậu Lê mà thôi. Qua thời Hậu Lê là hết, không ai biết là ai. Tương tự với các chúa Nguyễn, đương thời chỉ có tước công hoặc vương, gọi họ là "chúa Tiên", "chúa Sãi" dễ hiểu, còn những chữ "Tổ", "Tông" xa lạ và đòi hỏi người đọc phải nhớ quá nhiều.

Với loạt bài mang tên các miếu hiệu vua chúa, ta không nên đưa các danh hiệu được truy tôn của những người chưa từng ngồi ngai này, vì sử sách không ai thừa nhận họ là vua cả.--Trungda (thảo luận) 11:23, ngày 13 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn có thể căn cứ vào bản điện tử Việt sử Thông giám cương mục. Tuy nhiên theo tôi nên cân nhắc kỹ những trường hợp này, như tôi vừa thảo luận bên trên: chỉ nên đề cập đến các hoàng thân thực sự tự mình nổi bật, nếu chỉ vì là người thân của vua chúa thì nên đưa vào mục gia quyến của chính vua chúa đó. Trường hợp Duy Vĩ tôi thấy hơi gượng ép kiểu như Nguyễn Phúc Luân: thông tin ít ỏi và ở dạng bị động nhiều (bị bắt, bị giam, bị giết), chưa thấy có hành động nào đáng kể kiểu như Lê Duy Mật hay ít ra cũng như Lê Duy Chúc từng mưu đảo chính.--Trungda (thảo luận) 12:03, ngày 13 tháng 8 năm 2009 (UTC)Trả lời

Chính tả

[sửa mã nguồn]

Bạn không nên đưa vào những âm, vần không tồn tại trong tiếng Việt (như Huằng mà bạn vừa làm). Những sự đổi hướng đó sẽ bị xoá vì sai chính tả. Tích Lan nhân (thảo luận) 07:58, ngày 2 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Danh hiệu truy tôn 2

[sửa mã nguồn]

Lưu ý bạn 1 lần nữa: Bạn đừng cố đưa những danh hiệu truy tôn cho người không làm vua ngày nào vào bài viết, kiểu như Lê Đức Tông của Lê Tân. Giữa người làm vua và không làm vua khác nhau 1 trời 1 vực. Tôi sẽ xóa bỏ hết các trường hợp như vậy.--Trungda (thảo luận) 08:22, ngày 2 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi đã thảo luận với bạn từ lâu về chuyện cần phân biệt rõ giữa người làm vua và không từng làm vua nhưng dường như bạn "không nghe thấy gì" và cố làm theo suy nghĩ của mình. Bạn dở ngược lên trong trang thảo luận của bạn không xa, từ hơn 1 tháng nay. Tôi không có thời gian để mắt đến tất cả mọi chuyện trên đời chứ không phải tôi thấy hợp lý.--Trungda (thảo luận) 08:35, ngày 2 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Rất nhiều sách vở ngày nay, từ đầu chí cuối gọi vua bằng húy khi viết sử, không vấn đề gì cả. Xin lỗi bạn, qua thời Lý thì nhà Trần ko bắt ai kiêng húy nhà Lý, qua nhà Trần thì nhà Lê cũng ko bắt ai kiêng húy nhà Trần; bây giờ qua thời phong kiến, gọi vua bằng Ánh, Đảm, Nhậm, Thụy là bình thường không lỗi gì cả.--Trungda (thảo luận) 08:41, ngày 2 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Rất tiếc là ko có luật nào quy định như vậy, kể cả ở wiki này!--Trungda (thảo luận) 08:52, ngày 2 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vua Hán

[sửa mã nguồn]

Bài 2 ông vua đó tôi tạo từ lâu và được Ti2008 và Thanh Quang gia cố, ko có vấn đề gì.--Trungda (thảo luận) 09:39, ngày 2 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thượng hoàng kế tục?

[sửa mã nguồn]

Bạn hãy xem Thảo luận:Lý Huệ Tông#Thượng hoàng kế tục?. Đừng cố đưa thông tin về sự kế tục giữa các thượng hoàng vì không có sự kế tục này như sự kế tục ngôi vua. Ngôi vị này không phải lúc nào cũng nhất thiết phải tồn tại như ngôi vua, do đó không có sự kế tục nhau. Tôi xóa bỏ hết những thông tin như vậy với các bài về vua Việt Nam. Chỉ khi ngôi vị này liên tục trong suốt ngàn năm thời phong kiến như ngôi vua, tôi sẵn sàng ủng hộ bạn.--Trungda (thảo luận) 18:05, ngày 21 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dấu câu

[sửa mã nguồn]

Đề nghị thành viên Vuhoangsonhn hãy để khoảng cách giữa các dấu chấm câu và đoạn tiếp theo, đừng viết sát ko đẹp lắm.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 10:23, ngày 30 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mà khi có gì sai Trungda nói bạn nên nghe. Anh ấy là người tinh thông Trung sử và Việt sử, vả lại ảnh nghĩ rồi mới nói.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 10:29, ngày 30 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời
Theo tôi, những miếu hiệu như Nguyễn Thái Tổ, Nguyễn Thế Tông, v.v. nên được đưa vào các bài Thái Tổ, Thế Tông, v.v. Đồng thời nên redirect đến Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Khoát, v.v. Tuy nhiên, hãy cân nhắc rằng đừng phổ biến các miếu hiệu này như ngoặc bạn mở ở phần bản mẫu bài Sùng Hiền hầu, vì các vị chúa, hoàng thân... này mà ngang hàng với vua "xịn" thì phải nói là ko ổn.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 10:32, ngày 30 tháng 9 năm 2009 (UTC)Trả lời

Miếu hiệu, thụy hiệu và chính tả

[sửa mã nguồn]

Tôi không có ý định nói bạn kém, vì việc phân biệt thụy hiệumiếu hiệu cho thật rõ ràng, không phải ai cũng rành mạch. BẠn nên xem lại bài về 2 danh từ này để phân biệt rõ. Tôi sẽ chỉnh lý 2 bài này cho nghĩa rõ hơn. Đây là 2 danh từ khác nhau chứ không phải là 1.

Tôi không trách bạn khi bạn có lầm lẫn. Tôi hiểu rằng do bạn chưa đọc nhiều, có thể bạn sẽ có vướng mắc. Nếu bạn dở cả cuốn danh hiệu các đời vua chúa Trung Hoa ra (vua chúa Việt Nam thì chắc chưa đủ làm ví dụ để "vỡ" ra vấn đề), bạn sẽ thấy rõ bằng kinh nghiệm, miếu và thụy hiệu có quy luật khác nhau như thế nào.

Thứ nữa, trước hết bạn cần quan tâm hơn đến chính tả trong tiếng Việt. Tôi đã từng nhắc bạn rằng vần "uăn", "uăng" chỉ tồn tại ở sau chữ "q" mà thôi. Các trường hợp "huằng", "huặc" không tồn tại trong tiếng Việt. Trong thảo luận, bạn có thể dùng cho vui không ai phản đối hoặc không ai sửa (như thành viện Livy the pixi vẫn tự dùng 1 bộ vần cho riêng mình trong ngôn ngữ thảo luận), nhưng trong các bài viết chỉ tồn tại các bộ vần chính tắc trong tiếng Việt, không có trường hợp khác.--Trungda (thảo luận) 17:34, ngày 5 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Khổ quá ,bị mỗi một chữ mà lên vấn đề 2 tháng rồi .

Thảo luận:Hậu Chúa

[sửa mã nguồn]

Mời Vũ Hoàng Sơn xem thảo luận này, mình thật ko hiểu tại sao bạn đánh đồng miếu và thuỵ với nhau.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 05:50, ngày 6 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mình cũng ko biết vua Quang Trung là Hồ Thái Tổ khi nào, trong thảo luận:Thái Tổ.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 05:12, ngày 8 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Đồng thời tôi cũng ko hiểu tại sao đôi khi Mẫn Đế là "miếu hiệu"? Lại nữa, tôi nghĩ vua Hàm Nghi chỉ là "Xuất Đế" theo 1 ý nghĩ nào đó, chứ ko phải đây là thuỵ hiệu của ông ta.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 05:14, ngày 8 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nhìn chung, tôi xin cảm ơn những đóng góp quý báu của bạn. Nhờ các bài đó mà tôi biết thêm về miếu hiệu và thuỵ hiệu của các nhà vua Á Đông, còn nếu bạn ko thạo lắm xin mời thảo luận với tôi và anh Trungda.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 15:43, ngày 9 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Miếu hiệu, thuỵ hiệu

[sửa mã nguồn]

Tôi đề nghị bạn khỏi phải mất công đưa những miếu hiệu hay thuỵ hiệu ko nguồn như Hồ Thái Tổ, Lê Thuần Đế, Nguyễn Văn Đế v.v... vào bài. Làm thế rất dễ gây tranh cãi.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 04:42, ngày 10 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

"Hồ Thái Tổ"?

[sửa mã nguồn]

Có lời bình luận này, mời Sơn xem:

Đây chắc chắn là sáng tác, suy luận cá nhân. Cứ kiểu này thì có Hồ Quý Ly cũng là... Lê Thái Tổ; Mạc Đăng Dung thì có thuyết nói là cháu xa của Cơ Chất Khiết nhà Chu, có khi cũng là Chu Thái Tổ (= Quách Uy!); nhà Trần bắt họ Lý đổi sang họ Nguyễn để kiêng húy Trần Lý, nên có khi Lý Thái Tổ thành Nguyễn Thái Tổ; nhà Lê bắt nhà Trần đổi họ Trình, nên có khi Trần Hưng Đạo thành Trình Hưng Đạo (tổ của Trạng Trình!)... Còn nhiều ví dụ lắm. Cứ kiểu này thì người ta có thể lạm dụng tạo trang đổi hướng vô tội vạ.
--Trungda (thảo luận) 06:26, ngày 10 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vậy tôi xoá "Hồ Thái Tổ" nhé.--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 06:31, ngày 10 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Giản Huy Đế

[sửa mã nguồn]

Vì sao Giản Huy Đế lại đổi hướng tới Lê Kính Tông? Hai người này là một? Tôi không thấy bài Lê Kính Tông nhắc đến cái tên Giản Huy Đế. --Ashitagaarusa (thảo luận) 15:17, ngày 10 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lý do sử dụng hợp lý cho Tập tin:Estonianworkerscommuneflag.gif

[sửa mã nguồn]

Cảm ơn bạn đã tải lên Tập tin:Estonianworkerscommuneflag.gif. Trang mô tả hình cho thấy hình đang được sử dụng theo cách sử dụng hợp lý nhưng không có lời giải thích hoặc lý do tại sao việc sử dụng nó tại các bài viết của Wikipedia lại được cho là hợp lý.

Xin hãy đi đến trang mô tả hình và sửa nó lại, thêm vào lý do sử dụng hợp lý cho hình, bằng cách dùng tiêu bản {{Mô tả sử dụng hợp lý}} hoặc các cách khác tại Wikipedia:Hướng dẫn mô tả sử dụng hợp lý.

Nếu bạn đã tải lên những tập tin sử dụng hợp lý khác, hãy chú ý kiểm tra xem đã có các lý do sử dụng hợp lý ở trang đó chưa. Bạn có tìm thấy danh sách các trang 'hình' bạn đã sửa đổi bằng cách nhấn vào liên kết "đóng góp của tôi" (nó nằm ở phía trên cùng của trang Wikipedia sau khi bạn đã đăng nhập), và chọn "Hình" từ hộp thả xuống. Chú ý rằng bất kỳ hình sử dụng hợp lý nào thiếu lời giải thích sẽ bị xóa bỏ một tuần sau khi tải lên. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào xin hãy hỏi tại trang những câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn.

Đây là thông báo tự động từ TVT-bot. Để được trợ giúp về các vấn đề hình ảnh, mời xem Wikipedia:Các câu hỏi về bản quyền tập tin hoặc nhắn tin cho người chủ con bot này hoặc một bảo quản viên Wikipedia. Cảm ơn sự hợp tác của bạn. 02:11, ngày 14 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Lý do sử dụng hợp lý cho Tập tin:Derg-badge.jpg

[sửa mã nguồn]

Cảm ơn bạn đã tải lên Tập tin:Derg-badge.jpg. Trang mô tả hình cho thấy hình đang được sử dụng theo cách sử dụng hợp lý nhưng không có lời giải thích hoặc lý do tại sao việc sử dụng nó tại các bài viết của Wikipedia lại được cho là hợp lý.

Xin hãy đi đến trang mô tả hình và sửa nó lại, thêm vào lý do sử dụng hợp lý cho hình, bằng cách dùng tiêu bản {{Mô tả sử dụng hợp lý}} hoặc các cách khác tại Wikipedia:Hướng dẫn mô tả sử dụng hợp lý.

Nếu bạn đã tải lên những tập tin sử dụng hợp lý khác, hãy chú ý kiểm tra xem đã có các lý do sử dụng hợp lý ở trang đó chưa. Bạn có tìm thấy danh sách các trang 'hình' bạn đã sửa đổi bằng cách nhấn vào liên kết "đóng góp của tôi" (nó nằm ở phía trên cùng của trang Wikipedia sau khi bạn đã đăng nhập), và chọn "Hình" từ hộp thả xuống. Chú ý rằng bất kỳ hình sử dụng hợp lý nào thiếu lời giải thích sẽ bị xóa bỏ một tuần sau khi tải lên. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào xin hãy hỏi tại trang những câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn.

Đây là thông báo tự động từ TVT-bot. Để được trợ giúp về các vấn đề hình ảnh, mời xem Wikipedia:Các câu hỏi về bản quyền tập tin hoặc nhắn tin cho người chủ con bot này hoặc một bảo quản viên Wikipedia. Cảm ơn sự hợp tác của bạn. 02:12, ngày 14 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thảo luận: Nhà Hậu Lê

[sửa mã nguồn]

Tôi có thảo luận đấy, mời bạn xem và hiểu.--Antiokhos III Đại đế (Thảo luận) 15:31, ngày 18 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Này, Kỳ là Lê Xuất Đế hồi nào vậy bạn?--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 08:00, ngày 25 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Dấu chấm, phảy

[sửa mã nguồn]
Vuhoangsonhn là thành viên wiki, được Ti2008 trao tặng huy chương. (1)
... wiki ,được Ti2008 trao tặng huy chương . (2)


Tôi đề nghị bạn dùng văn phong kiểu 1, sẽ hay hơn nhiều. Thân mến!--Huyền thoại Lý Tiểu Long (Thảo luận) 08:19, ngày 25 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời

Ngô và Đông Bắc

[sửa mã nguồn]
Mình và bác Trungda vẫn đóng góp như thường thôi, ko có vấn đề gì kinh khủng. Tuần vừa qua bác Trungda viết nhiều bài về vua Ngô đấy (Thái Bá, Hạp Lư, Phù Sai...). Regards--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 12:36, ngày 20 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Các bài đó đều hay, có điều quả là choáng. Còn bạn nhớ cho nguồn vào bài...Đông Bắc nhé! Good luck!--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:12, ngày 20 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Có khả năng nguồn đó ko đáng tin cậy? Có phải forum ko?--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:24, ngày 20 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Cũng được! Mà tôi thích để Chiến dịch Đông Bắc lần thứ nhất hơn, bạn có tài liệu nào nói thế ko? Bạn muốn để Chiến dịch Đông Bắc I đúng ko? Báo cáo 1 thành tích lớn trong mảng lịch sử là bài về Hoàng đế Suleiman I được chọn lọc và lên Trang Chính tuần này. Tôi là 1 trong những tác giả/dịch giả chính của bài.--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:47, ngày 20 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tôi thấy Chiến dịch Đông Bắc 1 thông dụng hơn nhỉ?--Akbar/Mogul-e-Azam (Thảo luận/bài viết) 14:57, ngày 20 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Thư Dự án CTTG2

[sửa mã nguồn]
Mời bạn tham gia dự án
Chiến tranh thế giới thứ hai

Thân chào bạn, Chúng tôi đang nỗ lực xây dựng Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai trên Wikipedia Tiếng Việt với một hệ thống hướng dẫn tổng quát đối với các loạt bài thuộc lĩnh vực Chiến tranh thế giới thứ hai - một mảng đề tài về lịch sử rất hấp dẫn. Chúng tôi rất mong nhận được những đóng góp quý báu từ phía bạn đối với trang dự án. Ngay bây giờ, bạn có thể đăng ký làm thành viên mới hoặc góp ý đề xuất trực tiếp tại trang thảo luận. Hân hoan đón chào bạn tại Dự án!

Để biết thêm chi tiết, mời bạn vào trang nhà của dự án hay hỏi trực tiếp các thành viên khác.

--Prof MK (thảo luận) 16:01, ngày 21 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bản đồ

[sửa mã nguồn]

Tôi phải cáo lỗi với Vuhoangson vì trông vào những gì tôi đóng góp, chắc bạn cũng biết tôi chỉ tập trung chủ đề LS trước thời cận đại, vì thế tư liệu tôi có chỉ bao gồm thời kỳ này, cả bản đồ (vốn hiếm hoi) cũng vậy.

Ý tưởng của bạn là ý tưởng hay. Dù có thể sẽ khó tìm ra bản đồ đó ở 1 cuốn sách nào đó, nhưng chúng ta có thể tạo ra được. Bạn có thể thỉnh cầu sự hỗ trợ của Lưu Ly tiên sinh, đặt hàng 1 bản đồ như vậy. Tiên sinh đã từng tái chế tác một số bản đồ quá cũ hay không rõ để cho wiki những bản đồ rõ nét, có màu đẹp.--Trungda (thảo luận) 02:51, ngày 26 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nếu Vuhoangsonhn quan tâm về sử hiện đại, có thể liên lạc với bác Minh Tâm: Minh Tâm-T41-BCA (thảo luận · đóng góp). Thành viên Trungda ở trên ko rành sử hiện đại, chứ bác Tâm là 1 trong những thành viên sử hiện đại nổi tiếng nhất wiki đấy!!!--Jalaluddin Muhammad Akbar (Thảo luận) 04:16, ngày 26 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Tài liệu

[sửa mã nguồn]

Sơn có thể vào đây để tìm bản đồ, có rất nhiều loại bản đồ khác nhau của Đông Dương thuộc Pháp. Bản đồ viết bằng tiếng Pháp nên nếu Sơn thấy khó có thể chạy sang bên lớp F nhờ các bạn dịch hộ hoặc vào forum của trường (hscva.net) mà hỏi mọi người. Chắc là học thầy Dũng nên mới phải lọ mọ đi tìm bản đồ thế này, cố gắng nhé, chúc Sơn học tốt thi tốt! Chubeo (thảo luận) 05:03, ngày 26 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Mình không rõ nơi bạn cư trú. Nếu ở Hà Nội, bạn có thể tìm đến các hiệu sách lớn, Thư viện Hà Nội, Thư viện trung ương (phải đăng ký thẻ bạn đọc). Nếu là quân nhân, bạn có thể đến Thư viện của các HQ. Chỉ có ở đó mới có những tài liệu (ấn bản) mà bạn cần, Còn trên mạng, bạn có thể lấy được các tư liệu có đủ độ tin cậy tại đây. --Двина-C75MT 16:31, ngày 26 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời
P/s: Các hồi ký của Võ Nguyên Giáp, Hoàng Văn Thái, Văn Tiến Dũng (đã xuất bản) đều đề cập đến một số chiến dịch nhỏ trong giai đoạn 1947-1949. --Двина-C75MT 09:19, ngày 27 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Cứ coi mình là bạn thôi. Trên wiki, tuổi tác không thành vấn đề. --Двина-C75MT 11:00, ngày 27 tháng 12 năm 2009 (UTC)--Trả lời

Gọi bác, xưng em cũng được.--Maharaja Shah (Thảo luận) 12:50, ngày 27 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Theo sách sử của Việt Nam thì giai đoạn này được gọi là "Giai đoạn cầm cự", nhưng tên đó chỉ đúng với phía Việt Nam. Mình thấy nên tạm đặt là "Chiến tranh Đông Dương, giai đoạn 1947 - 1950". Sau này nếu nghĩ ra tên hay hơn thì chuyển hướng cũng vẫn được. Thời gian nên giới hạn từ sau "Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947" đến trước "Chiến dịch Biên giới 1950". Chúc bạn thành công. --Двина-C75MT 04:13, ngày 15 tháng 1 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Chiến tranh Đông Dương

[sửa mã nguồn]
Xin lỗi Hoàng Sơn vì bị các câu hỏi tràn ngập nên mình chưa để ý đến. Bây giờ mới thấy.
  • Các chiến dịch Đông Bắc I, Đông Bắc II như thế cũng ổn rồi, mình tặng bạn bản mẫu sau đây để theo dõi và viết tiếp các bài trong Chiến tranh Đông Dương. Hy vọng bạn sẽ kiên trì "xanh hoá" nó. Bạn có thể đua nó vào các bài về Chiến tranh Đông Dương.
  • Trận càn Thủy Ngân (Pháp gọi là Cuộc hành binh Mercur) có trong trong lịch sử Sư đoàn 320 (Đại đoàn Đồng bằng) mùa hè năm 1952. 4 binh đoàn cơ động (Group Movement) Pháp đánh vào Nam Định, Thái Bình nhưng vẫn không tiêu diệt được Sư đoàn 320. Bạn cứ viết bài này. Nguồn tài liệu, mình đã chỉ ra rồi. --Двина-C75MT 03:18, ngày 4 tháng 2 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Hỏi ý kiến

[sửa mã nguồn]

Lưu Ly vừa mới tạo ra bản đồ động này Tập tin:Chongquannguyenlan2-thử.gif, nếu rỗi xin nhờ Vuhoangsonhn xem qua để xem nó đã chính xác chưa, và nếu có vấn đề thì xin góp ý với Lưu Ly để Wikipedia chúng ta có một bản đồ có chất lượng thông tin tốt nhất. Chubeo (thảo luận) 17:43, ngày 10 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bạn muốn mở Dự án: Chiến tranh Đông Dương ko, có thêm Dự án cho vui?--Đại Minh Trị (Thảo luận, đóng góp) 12:09, ngày 20 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chúc mừng năm mới!

[sửa mã nguồn]

Cám ơn Sonhn. Xin gởi lời chúc tốt đẹp nhất cho Vuhoangsonhn và gia đình. Thân mến!--Đại Minh Trị (Thảo luận, đóng góp) 04:53, ngày 21 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vuhoangsonhn nói lộn rồi. Mời xem đây để thấy mình đâu có liên quan đến Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai gì lắm, chỉ đóng vai trò nhỏ thôi. Còn bài các vấn đề trong chiến tranh Đông Dương thì kiến thức mình về cuộc chiến này còn kém, nên nghĩ là đủ (chắc phải hỏi thêm MinhTam hoặc LuuLy vậy), bạn viết khá đấy. Nếu rảnh mình sẽ qua diễn đàn. p/s Chủ đề mình viết trên wiki là các vương quốc, đế quốc trong lịch sử (VD: vương quốc Parthia, đế quốc Nhật Bản, đế quốc Áo-Hung, đế quốc Ottoman, v.v...). Chiến tranh Đông Dương, Chiến tranh VN, Liên Xô, v.v... cũng là vấn đề mình yêu thích, nhưng kiến thức chỉ cơ bản.--Ieyasu Tokugawa (Thảo luận, đóng góp) 12:44, ngày 21 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re

[sửa mã nguồn]

Sorry, vì nhiều lý do nên mình dấu địa chỉ, chỉ liên lạc với các thành viên ở đây.

Mình là thành viên của Lịch sử VN, Trung Đông, Nhật Bản, Nga, Áo,..., nói chung là lịch sử từ thế kỷ XX trở đi cơ, chứ mấy vấn đề bạn nói mình cũng yêu thích, nhưng ko rành tường tận. Bạn có thể hỏi những thành viên am tường hơn.--MeijiTheGreat (Thảo luận, đóng góp) 05:09, ngày 23 tháng 2 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bản mẫu Chiến tranh Đông Dương

[sửa mã nguồn]

Đầy đủ rồi đấy! Hôm trước minh mới làm bản mẫu trận đánh, bây giờ bạn đã làm bản mẫu tổng thể. Cứ theo tiêu bản này mà "phủ xanh đất trống đồi trọc" thôi. Giải quyết xong Chiến tranh thế giới thứ hai, minh sẽ về Chiến tranh Đông DươngChiến tranh Việt Nam. --Двина-C75MT 02:05, ngày 4 tháng 3 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Chiến tranh Đông Dương

[sửa mã nguồn]

Mình rất kém trong việc làm bản mẫu, bạn có thể nhờ MinhHuy là người giỏi làm bản mẫu giúp đỡ! Về Chiến tranh Đông Dương, giá như thành viên MinhTam hoàn thành sớm cái Chiến tranh thế giới thứ hai mà tham gia viết thì tốt, mình cũng sẽ tham gia nếu xong được những vấn đề đang quan tâm!--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp) 07:35, ngày 7 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ờ đợi mọi người dẹp loạn hết ở thế chiến thứ hai đã (chắc cũng không lâu đâu chừng 1 năm nữa là dẹp loạn được hết à ^^). Mình đâu có ở Việt Nam nên chắc cũng khó tiếp cận với các nguồn được nên mình chỉ dịch được tiếng anh thôi. Diệt xong thế chiến thứ hai rồi mở dự án chiến tranh Đông Dương (thì lúc đó mình tham gia luôn).Trongphu (thảo luận) 23:34, ngày 9 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

"Lội nước" và "Mandarine" là một; "Thủy Ngân" và "Mercure" là một. Vì đây là chiến dịch do người Pháp phát động nên cần giữ tên do người Pháp đặt. Mouette (Hải Âu) cũng vậy. Véga và Castor chỉ là hai cuộc hành quân nhưng cũng có thể hiểu như một chiến dịch do một phần mục đích bước đầu của bên tấn công đã đạt được. --Двина-C75MT 06:23, ngày 14 tháng 3 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Amphibie chỉ là giai đoạn đầu của Mercure. Theo mình thì dịch ra tiếng Việt cho dễ hiểu cũng được như mình vẫn là "Sao Thiên Vương", "Sao Thổ", ví dụ: "Chiến dịch Thủy Ngân". Nhưng ngay trong câu đầu nên chua bằng tiếng Pháp: "Mercure" chẳng hạn, cho rõ nguồn gốc. --Двина-C75MT 08:00, ngày 14 tháng 3 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Chiến cuộc

[sửa mã nguồn]

Đúng ra, người Việt Nam và người Trung Quốc dùng từ "Chiến cục" (đầy đủ là "Cục diện chiến trường" hay "Thế cục chiến trường"). Không phải "cuộc" (party, match, game hay set), không phải "cục" (tên gọi chung một cơ quan: bureau hay office) mà là state of affairs, complexion hay face. Người Nam Bộ dùng chữ "cuộc" là chữ "cục" nói chệch đi, như "chính quyền " thành "chánh quyền", hành chính thành "hành chánh"... đây là phương ngữ; nghĩa vẫn là "cục" chứ không phải "cuộc". Các chiến dịch năm 1950-1951 không hợp thành một kế hoạch tổng thể thống nhất nên không thể gọi là "chiến cục". Các chiến dịch trong thu - đông 1952-1953 và đông-xuân 1953-1954 có tính tổng thể thống nhất nên có thể gọi là chiến cục. Định nghĩa: Chiến cục là hình thức tác chiến chiến lược bao gồm một số chiến dịch chiến thuật, chiến dịch chiến lược và các hình thức tác chiến khác; diễn ra trong một không gian rộng, có thể chỉ có một hoặc bao gồm một số chiến truờng trên bộ và cả trên biển; diễn biến trong một thời gian dài (vài tháng đến cả bốn mùa trong năm); nhằmd đạt đến những mục đích quân sự-chính trị của cuộc chiến tranh. Tên gọi chiến cục thường gắn với không gian (Chiến cục Bắc Phi) hoặc thời gian (Chiến cục Đông Xuân 1953-1954). Chiến cục là một trong các đối tượng nghiên cứu của khoa học và lịch sử quân sự. --Двина-C75MT 02:56, ngày 13 tháng 3 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Bản mẫu: Chiến tranh Đông Dương

[sửa mã nguồn]

Bác MT chỉ viết bài về quân sự thôi. Những cái trang trí bản mẫu, dự án, chủ đề,... thì bạn phải nhờ MinhHuy chứ!--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp) 08:17, ngày 14 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nó đây:{{Chiến tranh Đông Dương (1945-1954)}}. Bạn có thể bổ sung. --Двина-C75MT 08:22, ngày 14 tháng 3 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Bạn muốn sử dụng mẫu có sẵn của {{Chiến tranh thế giới thứ hai}} phải không? --minhhuy*=talk-butions 08:30, ngày 14 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bản có biết?

[sửa mã nguồn]

Nội dung mà Vuhoangsonhn đề cử ở Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết/2010/Tuần 11 ko có 1 chú thích nào (chú thích là chú thích bằng <ref></ref>, chứ tài liệu tham khảo thì bài đã có nhiều). Vuhoangsonhn nên chú thích vào câu có liên quan tới bom na-pan trong bài Chiến dịch Trần Hưng Đạo. Thế nhé!--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp) 15:41, ngày 14 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thủ đô

[sửa mã nguồn]

Sơn đã không để ý đến "tính pháp lý của Thủ đô". Theo Công pháp quốc tế thì thủ đô của một quốc gia (thời hiện đại) phải được Hiến pháp ghi nhận. Nếu không thì cũng là nới quốc tế thừa nhận chính phủ đương quyền đóng đo tại đó. Trong thời cổ-trung đại thì nó thường được ghi nhận bằng một văn bản của người trị vì đương quyền (ví dụ: "Chiếu dời đô" của Lý Công Uẩn). Vì vậy, không thể căn cứ vào các văn kiên không chính thức mà gọi địa danh này khác, hoặc theo cách nói phóng dụ: "thủ đô kháng chiến", "thủ đô gió ngàn"... làm thủ đô chính thức của một quốc gia được. --Двина-C75MT 17:16, ngày 14 tháng 3 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Bản mẫu... khủng khiếp!

[sửa mã nguồn]

Nói thật, đây là lần đầu tiên mình tham gia Wikipedia bị nhức đầu cả đêm với việc điều chỉnh tham số của bản mẫu bạn nhờ mình tạo. Bản mẫu quá dài và hệ thống quá rắc rối (theo cách phân loại có sẵn của bạn): nó đây? Mong bạn nghĩ ra cách rút ngắn lại (ý mình là rút ngắn cách phân loại) bản mẫu phải sử dụng hình dạng này là vì thế, không thể dùng siêu nhóm navbox hàm trong và siêu nhóm navbox supgroup khi thục hiện quá nhiều mục nhỏ trong mục lớn đối với bản mẫu. Thân --minhhuy*=talk-butions 06:59, ngày 15 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có các bản mẫu Chiến tranh Đông Dương (1946-1954)Chiến tranh Đông Dương thời kỳ 1947-1950 rồi mà, tôi nghĩ Vuhoangsonhn và MinhHuy làm thêm cái bản mẫu mà MinhHuy đề cập đến ở trên để làm gì?--Meiji-tennō (Thảo luận, đóng góp) 07:01, ngày 15 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nguyễn Ngu Í

[sửa mã nguồn]

Tôi xem lịch sử chỉ thấy tạo bài/sửa đổi chỉ của BTĐ Nguyên, đó là do cố ý tôn trọng theo cách ông ấy tự xưng tên đấy chứ, đâu có ai phá hoại.--Tranletuhan (thảo luận) 03:38, ngày 1 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

bản đồ

[sửa mã nguồn]

Bạn cho tôi cái nguồn tham khảo, tôi sẽ thử xem. Tôi chưa có tấm bản đồ nào để dựa vào đó mà vẽ lại cả. Lưu Ly (thảo luận) 03:42, ngày 1 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thể loại:Vua không chính thống

[sửa mã nguồn]

Mời bạn xem Thảo luận thể loại:Vua không chính thống. Có những lý do không cần thiết phải tạo thể loại này. Chúng ta không nên tuân thủ hoàn toàn theo quan điểm chính thống của sử gia phong kiến.--Trungda (thảo luận) 17:33, ngày 5 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đồng ý với anh Trungda! Vua Lạng Sơn Vương chẳng hạn, sử nhà Lê ko công nhận ông vua này là chính thống, nhưng chúng ta ko phải là những sử thần nhà Lê để mà "a dua" theo cựu triều. Còn Lạng Sơn Vương có làm vua hay ko thì... hãy xem sau khi giết Nhân Tông ông ta đã làm gì!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:03, ngày 20 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Dĩ nhiên là có để ý, nhưng mình thấy xem ra cũng không đến nỗi rắc rối lắm, chỉ cần lượt bỏ tên các người chỉ huy là ổn. Nhưng bản mẫu còn đỏ nhiều quá, ít ra cũng phải phủ xanh 1/3 rồi mới hiệu đính lại được --عبقور*=talk-butions 09:11, ngày 18 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Sẽ theo ý bạn thôi, mình không rành sử Việt Nam, nhưng bạn phải đưa lại khuôn cho mình (tức là hướng dẫn cụ thể hơn) --عبقور*=talk-butions 09:18, ngày 18 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chỉ có khả năng khi mở 1 Dự án nhưng Wiki hiện nay đang tập trung chủ yếu vào Thế chiến II: tình hình không đến nỗi như thế, tôi vẫn hoạt động những mảng khác mà! Tôi cũng gần như ko tham gia Dự án này! Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai cũng ko ảnh hưởng gì đến khó khăn của bạn hiện nay, sở dĩ bạn gặp khó khăn là do những thành viên viết về Chiến tranh Đông Dương giờ ko thấy đâu, những người khác Dự án Chiến tranh thế giới thứ hai như tôi và Trungda thì thường viết về thời xưa (trước 1945 ở VN) hơn thời hiện đại!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 07:14, ngày 20 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lạc Long Quân

[sửa mã nguồn]

Vuhoangsonhn có bản giấy của "Lĩnh Nam trích quái" ko? Hiện tôi đang bận nên nếu có Vuhoangsonhn có thể dùng "Lĩnh Nam trích quái" để bổ sung cho bài Lạc Long Quân. Nếu ko có, Vuhoangsonhn có thể tìm bản trên Internet của tài liệu này.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:22, ngày 15 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ti2008 có lỗi chính tả ở trên. Đúng ra là "Lĩnh Nam chích quái" (không phải trích). --Двина-C75MT 02:16, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Trạng nguyên

[sửa mã nguồn]

Bạn có thể ghé qua bài Trạng nguyên Việt Nam có danh sách 49 ông Trạng "chính thống" (Trạng Lường, Trạng Trình, Trạng Me...). Những ông khác do giai thoại dân gian đặt ra, không phải là người đỗ Trạng. Tôi từng xem Tổng tập Văn học Việt Nam (không nhớ tập mấy - chuyên về văn học dân gian) đề cập đến các ông Trạng "dân gian" này - đó là những người có tài năng được tôn vinh dù không đỗ trạng, ko có tên trong văn bản chính thức. Nếu bạn có thể tiếp cận được Tổng tập văn học Việt Nam trong các thư viện thì sẽ có thông tin chi tiết.--Trungda (thảo luận) 02:48, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Trạng Quỳnh chẳng hạn!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 02:53, ngày 2 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cộng hòa Xô viết Sông Đông

[sửa mã nguồn]

Phải thú thật với bạn là mình đang rất bận bịu với dự án Chiến tranh thế giới thứ hai ở mặt trận Xô-Đức. Đang cố gắng cùng với anh chị em hoàn thành trong năm nay. Đã đến trận Kursk rồi. Ở mặt trận Thái Bình Dương, các bạn Anh-Mỹ cũng đã bắt đầu phản công. Mặt trận Bắc phi cũng đã tạm ổn. Mình chỉ cố gắng giúp đựoc lúc rỗi thôi và cũng chỉ biết tiếng Nga, Anh, một chút Pháp và Đức, Ba Lan thì còn tàm tạm chứ Ý thì "mít đặc". Mình sẽ cố gắng dịch từ bản Nga lúc rảnh rỗi. --Двина-C75MT 02:04, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Bài này xong rồi đấy. --Двина-C75MT 04:03, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Dự án WW2

[sửa mã nguồn]

Hiện giờ, ở cánh Bắc của mặt trận Xô-Đức, hầu như chỉ có một mình Sholokhov đang "bơi" trong các trận đánh của các Phương diện quân Leningrad, Volkhov, Tây Bắc, Kalinin và Tây. Bạn ấy cũng rất bận việc ngoài đời. Nếu bạn muốn tham gia, mở trang wiki dự án/dự án chiến tranh thế giới thứ hai để đăng ký tham gia. Bạn Prof MK phụ trách dự án này. Các thành viên tham gia dự án này đều có trình độ khoa học lịch sử và ngôn ngữ khá cao. Bài CH Xô viết Sông Đông ngắn thôi, mình sẽ tranh thủ dịch. --Двина-C75MT 02:41, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Cảm ơn Vuhoangsonhn. Tôi cũng từng là người viết về lịch sử Iran. Bài Anh và Liên Xô tấn công Iran của bạn nó nói về một trong những khoảnh khắc cuối cùng của đế quốc Ba Tư (sau năm 1935 là Iran) đấy! p/s Hiếu Vũ ở đây là Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát hay là Hán Vũ Đế Lưu Triệt thế nhỉ?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:07, ngày 10 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Vậy thì Hán Vũ Đế là oai nhất trong hai trường hợp nêu trên, tôi cho rằng ai hiểu sao cũng được :)) Bài Anh và Liên Xô tấn công Iran tôi và những thành viên lão luyện sẽ quan tâm: xin được chỉ cho bạn một số sư môn: đây, đây, đâyđây nữa. Ngày xưa có bác {{MohamedSaheed}} là người cực kỳ am hiểu lịch sử Iran, bây giờ bác ấy tạm nghỉ hưu rồi. Giá như bác ấy mà còn ở đây mình sẽ nhờ bác ấy giúp Vuhoangsonhn! p/s Mình có biết vua Ba Tư Reza Shah chứ, dù ông ta đã thực hiện chính sách Tây hóa Iran nhưng ông ta ko dân chủ mà cứ như một quân vương phương Đông cổ điển vậy, tay này bị lật đổ là phải :))--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:39, ngày 10 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cấp độ các hoạt động quân sự

[sửa mã nguồn]

Đây chính là chỗ yếu của wiki do không chuyên sâu về quân sự (kể cả wiki tiếng Anh là cái gốc sinh ra sai lầm này). Đúng ra theo thứ tự quy mô hoạt động quân sự, thứ tự từ lớn đến nhỏ phải như sau:

  • Cuộc chiến tranh.
  • Chiến cục: có thời gian từ vài tháng tháng đến dưới 1 năm, phạm vi hoạt động trên vài ba mặt trận hoặc nhiều hơn, quy mô tối thiểu từ cấp quân đoàn trở lên (tùy theo quy mô chiến tranh)
  • Chiến dịch: Có thời gian từ hàng chục ngfay đến vài tháng, phạm vi hoạt động trên một hoặc vài ba mặt trận, quy mô tối thiểu từ cấp sư đoàn trở lên. (tùy theo quy mô chiến tranh)
  • Trận đánh: Có thời gian thường không quá 10 ngày, phạm vi hoạt động trên một khu vực hẹp hoặc một mặt trận, quy mô tối thiểu từ cấp trung đoàn trở lên, (có thể ở cấp tiẻu đoàn tùy theo quy mô chiến tranh).
  • Cuộc tấn công (đột kích, phản kích, phản đột kích, phòng ngự...): là các hoạt động quân sự chi tiết của một trận đánh hoặc một chiến dịch. Quy mô phụ thuộc vào quy mô trận đánh hoặc quy mô chiến dịch. --Двина-C75MT 04:05, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Cả Từ điển bách khoa Việt Nam và Từ điển bách khoa quân sự đều giải nghĩa các từ này rất rõ. --Двина-C75MT 04:05, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Cha vua, ông vua, cụ vua

[sửa mã nguồn]

Những người này, tôi đã trao đổi nhiều với bạn và mọi người, nếu tự bản thân họ không có được sự nghiệp đáng chú ý (như Tào Tháo hay Tư Mã Ý) thì không thể có bài riêng mà chỉ có thể ghi tên họ vào phần gia quyến của bài về vua con, vua cháu. Đã không có bài thì không cần thể loại những người này. Tôi chưa rõ sẽ viết được gì quá 1-2 câu về Lê Khoáng, Trần Hấp, Mạc Hịch, Mạc Bình,... Ngay khi viết đến tên của những người này trong các bài về vua con, tôi cũng không bao giờ để liên kết.--Trungda (thảo luận) 08:31, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

1. Đương nhiên sử sách các triều thì phải gọi họ là ABC Hoàng đế (theo danh hiệu được truy tôn, vì vua bản triều "dạy" thế), nhưng với chúng ta thì họ là thường dân hoặc tướng tá, quan lại của triều đại nào đó. 2. Với những người có sự nghiệp hẳn hoi như Tào Tháo thì có thể đặt thể loại:Tướng nhà Hán; Tư Mã Ý thuộc thể loại:Tướng Tào Ngụy; nhưng với Mạc Bình, Mạc Hịch chỉ là dân thường. Đa Nhĩ Cổn là (thể loại:) tướng nhà Thanh; nhưng Vương Long thì đáng băn khoăn vô cùng, như ông Bình, ông Hịch... Tóm lại phải người tự có sự nghiệp thì sẽ tự có thể loại (không thuộc thể loại vua mà là thể loại tướng tá hay quan lại, thương nhân...), còn lu mờ thì chịu.--Trungda (thảo luận) 03:14, ngày 28 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Lạc Uyển dư nhàn chỉ được nhắc tới sơ sài, nhưng qua lời Phan Huy Chú thì có thể nhận ra ông Lê Tân là nhà thơ (họa thơ với Lê Thánh Tông). Có thể xếp ông này là "nhà thơ VN" và "hoàng tử VN".--Trungda (thảo luận) 02:20, ngày 29 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bình chọn Ứng cử viên bài viết chọn lọc

[sửa mã nguồn]

Đề nghị các thành viên dự án WW2 cho ý kiến bình chọn ứng cử viên BVCL của dự án tại đây. --Двина-C75MT 09:04, ngày 27 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Re

[sửa mã nguồn]

Re

[sửa mã nguồn]
Tôi cho rằng bản mẫu như thế là ổn. Mấy ông chỉ chưa rõ là có Đảng, anh Trungda ko rành những vấn đề hiện đại đâu, bạn có thể hỏi bác Minh Tâm xem họ thuộc Đảng gì! Chưa chắc ko có nghĩa là họ ko có!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:17, ngày 25 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vấn đề bản quyền về hình ảnh đối với Hình:Hoangsam.jpg

[sửa mã nguồn]
Vấn đề Bản quyền Hình ảnh
Vấn đề Bản quyền Hình ảnh

Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:Hoangsam.jpg. Tuy nhiên, hiện nay nó thiếu thông tin về tình trạng bản quyền. Wikipedia rất xem trọng vấn đề bản quyền. Nó có thể bị xóa trong thời gian tới, trừ khi bạn có thể xác định giấy phépnguồn gốc của hình. Nếu bạn biết những thông tin này, bạn có thể thêm một thẻ quyền vào trang mô tả hình.

Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, xin hãy tự nhiên nêu nó lên tại trang những câu hỏi về bản quyền tập tin. Xin cảm ơn lần nữa về sự hợp tác của bạn. ClanKeytalk-butions 02:20, ngày 1 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re

[sửa mã nguồn]

Cái này thì phải bới các tài liệu của Quân đội Nhân dân VN lên mà tìm, Vuhoangsonhn nghĩ sao nếu ta cứ tìm 1 trang thấy ông này làm Đại tá, tìm 1 trang thấy ông kia làm Đại tá, v.v... cứ thế mà dán vô WP có khó khăn hơn ko? Tôi đang muốn tìm nguyên 1 bản danh sách các ông này!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:59, ngày 2 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có thêm ông Phan Tử Lăng!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 17:09, ngày 2 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Di sản thế giới

[sửa mã nguồn]

Tôi thấy bạn thêm phần Kiệt tác truyền khẩu phi vật thể nhân loại và Di sản tư liệu vào tiêu bản di sản thế giới tại Việt Nam. Đề nghị bạn xem bài định nghĩa thế nào là di sản thế giới bên tiếng Anh hoặc trên trang mạng của UNESCO, ba danh hiệu này hoàn toàn khác nhau. Thân.59.173.2.94 (thảo luận) 07:16, ngày 3 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cứ thấy IP đấy thì hãy lùi ngay!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:32, ngày 4 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bạn hãy xem anh.chị ta từng phá liên tục trong bài Chủ tịch nước Việt Nam. Tôi thấy Minh Huy thường lùi sửa đổi rất nhanh, bằng 1 công cụ nào đó!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:39, ngày 4 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vua Minh

[sửa mã nguồn]

Tôi đã lùi về phiên bản cũ, bỏ phiên bản toàn tiếng Trung đó. Cảm ơn Vuhoangsonhn đã báo. Việc làm của Bamboo khiến mọi người nhớ tới Minhto, Yongle the Great, Đại Minh Quốc... chuyên quan tâm tới nhà Minh nhưng không đóng góp tiếng Việt mà cóp nguyên bài các phiên bản tiếng Anh, Trung sang đây.--Trungda (thảo luận) 08:36, ngày 11 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: from Minh Tâm

[sửa mã nguồn]

Mình vừa có chuyến công tác đặc biệt dài ngày, không online được. Mình mong các bạn thông cảm. Hôm nay mới trở lại và tiếp tục. --Двина-C75MT 01:33, ngày 12 tháng 8 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Có phải vụ Nguyễn Trường Tô không ? --Двина-C75MT 03:55, ngày 12 tháng 8 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Trong danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến tháng 11 năm 1946, ông Cù Huy Cận (Việt Minh) là Thứ trưởng phụ trách Bộ Canh Nông, ông Ngô Tấn Nhơn (không đảng phái) là Bộ trưởng Bộ Kinh Tế (năm 1951 đổi tên là Bộ Công Thương). Ông Nguyễn Văn Tạo: Việt Minh, các ông Nguyễn Văn Huyên, Hoàng Tích Trý (không phải Trí) là người không đảng phái. --Двина-C75MT 11:19, ngày 12 tháng 8 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Các đại tá QĐNDVN trong kháng chiến chống Pháp

[sửa mã nguồn]
Cái này thì mình chịu, bạn có thể hỏi các thành viên của quansuvn. --Двина-C75MT 02:02, ngày 24 tháng 8 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Có một số người mình chưa tìm được thông tin chính xác: Phạm Trinh Cán, Phan Tử Lăng, Thanh Phong, Saitoh/Nguyễn Thanh Tâm, Phạm Hùng, Ikawa/Nhất Cửu. Những ngừoi còn lại đều được nêu rải rác trong trong báo QĐND nhật báo, cuối tuần hoặc chuyên san Sự kiện và nhân chứng. Bận cần truy cập vào các tờ báo này, chắc chắn có một số thông tin có thể sử dụng được trên wiki về các nhân vật đó. --Двина-C75MT 06:18, ngày 1 tháng 10 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Re: Thành viên:Super Human

[sửa mã nguồn]

Đây là tài khoản con rối của một t/v phá hoại người Đài Loan (xưng làm ko biết tiếng Việt và cả tiếng Anh), đã bị cấm từ lâu. T/v thường thêm chữ Hán vào các nhân vật Lịch sử VN hiện đại, hay chửi bới chủ nghĩa cộng sản bằng cái lý lẽ gọi là "dân quyền", v.v...!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 13:37, ngày 21 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tạ Quang Bửu (trích ngang)

[sửa mã nguồn]

Tạ Quang Bửu (1910-1986), bộ trưởng BQP chính phủ VN DCCH (1947-48). Quê xã Nam Hoành, h. Nam Đàn, t. Nghệ An. Tốt nghiệp cử nhân tại Trường Xoocbon (Pháp) và Trường Ôxphơt (Anh). 1936 về nước làm nghề dạy học, nghiên cứu khoa học tự nhiên, tham gia phong trào Hướng đạo sinh và truyền bá chữ quốc ngữ tại Huế. Sau CM tháng Tám (1945), giữ nhiều trọng trách trong chính phủ VN DCCH: tham nghị trưởng Bộ ngoại giao (1945-46), thành viên phái đoàn chính phủ tại hội nghị Phôngtennơblô (6.7-13.9.1946), thứ trưởng BQP (1946-47). Năm 1947-48 bộ trưởng BQP; ủy viên Hội đồng quốc phòng tối cao, thành viên phái đoàn chính phủ tại hội nghị Giơnevơ về Đông Dương (8.5-21.7.1954), thay mặt BQP kí các văn bản QS với Pháp. 1955-58 thứ trưởng BQP. 1956 giám đốc đầu tiên Trường đại học bách khoa Hà Nội. 1965-76 bộ trưởng Bộ đại học và trung học chuyên nghiệp, phó chủ tịch Ủy ban bảo vệ hòa bình thế giới của VN, phó chủ tịch Hội hữu nghị Việt - Xô... Đại biểu quốc hội khóa I-IV. Giải thưởng Hồ Chí Minh (1996) về công trình "Tập hợp các công trình giới thiệu khoa học kĩ thuật hiện đại (sau 1945), chỉ đạo các nhiệm vụ kĩ thuật quan trọng trong KCCM cứu nước". --Duyphuong (thảo luận) 04:31, ngày 24 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re: Trận Cao Bằng

[sửa mã nguồn]
Sao không viết thêm, bài bên tiếng Anh khá là đầy đủ đó. Nhập vào chiến dịch biên giới thì khó lòng có phần nhận định, phân tích và hậu quả được (vì viết chúng vào Chiến dịch Biên giới sẽ làm bài dài và lạc đề!)--115.75.55.182 (thảo luận) 14:20, ngày 12 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời
En.wiki có vẻ ít chú thích, IP có biết tiếng Pháp ko, bạn kiểm chứng họ cái nguồn tiếng Pháp nhé?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:21, ngày 12 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cái Link của BQP Pháp lúc vào dc lúc không. Tôi cũng đọc qua Google Translate dịch sang tiếng Anh thôi, chả giỏi gì đâu. Nói chung là Pháp rất cay đắng trận này. Ti có thể qua Wiki Fr xem phần cuối trang đó, họ viết rất nhiều sách riêng chỉ để miêu tả sự kiện này.--115.75.55.182 (thảo luận) 14:31, ngày 12 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thế WP tiếng Pháp có bài về Chiến dịch Biên giới ko nhỉ? Đây là được phe VNDCCH - CHXHCNVN xem là 1 chiến thắng lớn lao, nhờ vào tài năng lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch HCM!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:49, ngày 12 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời
Không thấy, nói chung không ai muốn viết cái thua của mình đâu. Cả bài chiến tranh Đông Dương bên Pháp vẫn viết rất bầy hầy đó. Đừng hy vọng họ viết mấy bài này.--115.75.55.182 (thảo luận) 15:00, ngày 12 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời
Phần nôpị dung viết về đường 4 thời kỳ 49-50 tốt nhất là nên tạo thành bài Mặt trận đường 4. Ngân Sơn 06:39, ngày 13 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời
Họ là tướng Việt Nam thì cho vào danh sách tướng Việt Nam. Là điệp viên, tình báo Việt Nam thì cho vào danh sách đó, tại sao bạn lùi lại hết vậy? Do nhung (thảo luận) 02:33, ngày 12 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Giải phóng dân tộc 1885-1945

[sửa mã nguồn]

Thời kỳ phong trào Cần Vương có một số khởi nghĩa lớn và tên tuổi lớn hiện không có đề cập trong đó sau bản sửa của bạn, bạn xem lại. (Ví dụ Trương Định, Tống Duy Tân, khởi nghĩa Hùng Lĩnh v.v.) Còn về cao trào chống Nhật thì tôi không biết nhiều, chủ yếu là copy từ trang chính vào, có chỉnh lại một chút vậy thôi. Nếu bạn am tường về đề tài đó thì cứ thêm vào. Quocviet1 (thảo luận) 19:04, ngày 15 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Re:Tẩy trống trang

[sửa mã nguồn]

Tẩy trống trang chỉ là để nó ko hiện ra ND tục tĩu đó thôi, để chờ BQV khôi phục lại ND-- tl(+)-đg 12:54, ngày 20 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lùi nhiều sửađổi pháhoại

[sửa mã nguồn]

Lúc sosánh hai phiênbản (phiênbản saucùng và phiênbản trướctiên chưa bị sửađổi), bạn cóthể bấm vào mục Sửa ở phiênbản trướctiên chưabị sửađổi, rồi ghi lído là lùi sửađổi pháhoại, nhưvậy sẽ nhanh hơn rất nhiều so với việc bạn lùi lầnlượt từng sửađổi pháhoại một. Future ahead (Thảo luận · Đóng góp) 15:07, ngày 25 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Thi võ và thi y

[sửa mã nguồn]

Thi võ thì anh có biết, nhưng sang thời Lê trung hưng mới chính thức có (anh sẽ viết bài riêng hẳn hoi, ko cần gộp vào bài khác), còn thi y thì anh không rõ tổ chức thành hệ thống thế nào. Như anh hiểu thì cả võ và y đều được tách rời ra khỏi văn chứ không gộp vào. Hệ thống khoa cử của người thi đỗ thời Lê sơ mới có các ông tiến sĩ, trạng nguyên về văn (mà nội dung thi có thể thêm sử, tôn giáo gì đó tùy khoa thi). Có chăng với ban võ thời Lê mới tổ chức trưng tập, huấn luyện và "thi" với nhau hoặc đề bạt chức vụ chứ chưa có danh hiệu hẳn hoi như ban văn vào thời Lê trung hưng.--Trungda (thảo luận) 03:04, ngày 6 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi không hề công kích cá nhân

[sửa mã nguồn]

Anh nên xem lại chính cái phiếu của mình, vì tôi đã xem rất kỹ từng thành viên trứơc khi đưa ra nhận xét. Tôi dựa trên en:WP:COIWP:SOCK. Còn phiếu của anh tôi đã đưa ra lý do đúng là anh không trực tiếp đòi xóa hay là không chứ tôi không vơ đũa cả nắm. Tôi rất bức xúc với việc con rối đã trở nên rất nghiêm trọng trên Wikipedia tiếng Việt. Nghiêm trọng đến nổi giờ cả hai phe xóa và giữ đều có những tài khoản lâu lâu mới sửa hay sửa giống nhau vào bỏ phiếu ủng hộ nhau! Anh hãy nhìn liệu tôi có làm điều gì quá đáng không? Và tôi được lợi ích gì nếu làm như vậy? Hãy công tâm trong trường hợp này. Tôi không quan tâm là bài này có xóa hay giữ, tôi chỉ quan tâm nếu nó suông sẽ thì sẽ có bao nhiêu trường hợp số ít có rối thắng một số đông lớn nữa?--Ghé Mắt Nhìn Ngang (thảo luận) 15:47, ngày 9 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bạn cũng đang làm giống như tôi là dựa trên hành vi để đoán con rối. Những gì tôi đưa ra đều dựa trên hành vi, tôi có đưa ra bằng chứng kèm theo chứ không hề võ đoán và vu cáo (vu cáo có nghĩa là không hề có bằng chứng mà buộc tội người khác). Như nhóm Tmp, Quocviet1, Do nhung chỉ cần nhìn qua việc họ cùng chống nhóm con rối chuyên tuyên truyền chống XHCN như Trananh trên Wiki này là tôi rút ra kết luận. Điều này có ghi rõ ở WP:SOCK mục rối thịt và đặc biệt ở trong en:WP:COI (chưa dịch qua tiếng Việt). Nhìn chung, tôi không hề làm sai và không hề công kích ai. Tôi và một cái IP có khác gì nhau? Tôi không thích bị suốt ngày IP này IP nọ như một vài người khác.--Ghé Mắt Nhìn Ngang (thảo luận) 15:59, ngày 9 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chú ý thành viên: cấm tạm thời do 3RR

[sửa mã nguồn]
Bạn đã bị cấm tạm thời không được sửa đổi theo quy định cấm của Wikipedia vì vi phạm quy định ba lần hồi sửa . Xin hãy cẩn thận hơn khi thảo luận về các thay đổi gây tranh cãi hoặc tìm kiếm một cách giải quyết mâu thuẫn chứ đừng tham gia vào một cuộc bút chiến. Nếu bạn tin rằng lần cấm này là không công bằng, bạn có thể yêu cầu xem xét lại việc cấm bằng cách thêm đoạn ký tự {{bỏ cấm|lý do của bạn}} vào phía dưới.
Thời hạn cấm là 24 tiếng. Đây là những lần hồi sửa đã xảy ra. Trungda (thảo luận) 17:35, ngày 9 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời
Đừng cố giải quyết xung đột bằng hồi sửa. Hãy thông báo cho các BQV trước hơn là sa vào bút chiến.--Trungda (thảo luận) 17:35, ngày 9 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời
Cảm ơn mọi người đã nhắc nhở, xin chấp hành đầy đủ lệnh.--Ngân Sơn 10:29, ngày 10 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thể loại

[sửa mã nguồn]

Tôi cũng nghĩ vậy. Nhưng cũng thấy không quan trọng lắm nên để đó, phần cũng vì tôn trọng người viết bài. TBD (thảo luận) 10:07, ngày 28 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đúng vậy có những ngoại lệ không thể máy móc quá được. Có một số bài quan trọng mang tầm vóc lịch sử cũng nên giữ trong thể loại chính. TBD (thảo luận) 10:15, ngày 28 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tướng

[sửa mã nguồn]

Đến mai thì cũng sang tháng 2 rồi:D. Cách đặt danh tướng đó trước đây (hình như 2 năm rồi) từng có ý kiến bàn với anh nhưng anh cũng cảm thấy không ổn lắm vì dễ gây tranh cãi. Có ý kiến cho rằng có thể dựa vào cuốn sách "Danh tướng VN" nào đó để cho vào, nhưng anh cũng vẫn thấy vướng, vì sách hiện đại thường ưu tiên cho các tướng chống ngoại xâm, trong khi có những viên tướng thời nội chiến (thậm chí của bên thua trận chung cuộc) cũng cự phách, có khi sắc bén hơn một số tướng chống ngoại xâm, như dạng Nguyễn Quyện, Trần Tự Khánh. Chuyện này bẵng đi. Bây giờ chuyển sang thể loại gọi chung là "Tướng" thấy trung lập hơn, còn ai thuộc dạng "nổi" thì có thể nêu vào bài.--Trungda (thảo luận) 15:37, ngày 31 tháng 1 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chúc mừng năm mới

[sửa mã nguồn]

Chúc em năm mới nhiều thành công mới, niềm vui mới và nhiều bài viết mới cho wikipedia!--Trungda (thảo luận) 09:10, ngày 3 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chúc em năm mới có nhiều thành công mới trong việc học tập, luôn luôn vui vẻ và mạnh khỏe.--Prof MK (thảo luận) 10:34, ngày 3 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chúc anh lại y hệt như vậy!!!-- Chubengonói chuyện.đóng góp 11:03, ngày 3 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Và chúc thành viên Vuhoangsonhn hạnh phúc, cái gì cũng thành công, may mắn!--The Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 11:22, ngày 3 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chúc em năm mới vạn sự như ý! Kenshin top (thảo luận) 13:20, ngày 3 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hì, mình không thích đọc các manga thể loại thể thao lắm (trừ Doraemon Baseball), nên bạn nhờ người khác vậy. Mà bài này bên enwiki chất lượng kém quá, nếu kiếm được thông tin gì tốt hơn mình sẽ thử. À mà hồi mồng 1 bạn có chúc tết mà mình quên cảm ơn, cảm ơn bạn rất nhiều, bây giờ vẫn đang mồng 3, chúc bạn và gia đình hưởng trọn không khí vui vẻ ở Việt Nam trong những ngày đầu năm còn lại nhé. Thân -- ClanKeytalk-butions 15:03, ngày 5 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cảm ơn Sơn nhé. Chúc em năm mới thành công trong học tập và vui vẻ ngoài đời lẫn trên wiki! Hungda (thảo luận) 02:32, ngày 6 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cảm ơn Sơn, chúc Sơn năm nay học giỏi và viết được nhiều bài hay trên Wikipedia! GV (thảo luận) 04:54, ngày 7 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đô đốc Long

[sửa mã nguồn]

Chắc do sự xóa bỏ thông tin của nhà Nguyễn, ông chỉ cách nay hơn 200 năm nhưng có quá nhiều giả thiết khác nhau, anh cũng từng tiếp cận vài bài viết (không nhớ rõ ở đâu) về chủ đề này và thấy khá "hoa mắt". Nếu có thể, em hãy tập hợp các giả thiết thành bài riêng, cứ coi đô đốc Long như 1 tập hợp các đổi hướng có diễn giải.--Trungda (thảo luận) 01:29, ngày 9 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tranh luận

[sửa mã nguồn]

Mời bạn cho tiếp ý kiến tại đây, nếu bạn không có ý kiến gì nữa thì tôi sẽ thực hiện việc xóa đoạn đó như lý do tôi đã nêu. Notn (thảo luận) 10:33, ngày 16 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Sơn có thể nói cụ thể là địa điểm nào không? --Duyphuong (thảo luận) 10:41, ngày 17 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Có lẽ họ vẽ theo quan điểm của họ. Ở Việt Nam thời đó Sơn xem thêm cái này. --Duyphuong (thảo luận) 15:34, ngày 17 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

[sửa mã nguồn]

Như trước tết đã trao đổi với em, anh vừa làm xong bài này. Em xem có gì bổ sung nhé.--Trungda (thảo luận) 04:17, ngày 25 tháng 2 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chữ Hán trong bài tiếng Việt

[sửa mã nguồn]

Tôi thiết nghĩ các nhân vật thời phong kiến thì việc có tên chữ Hán rất bình thường. Không lẽ Quốc tử giám có biển tiếng Hán thì Quốc tử giám có liên quan tới Trung Quốc?--115.75.139.107 (thảo luận) 12:14, ngày 2 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Toi dang online bang dien thoai, toi se co giai thich ro rang ve su hop ly trong su dung han tu trong cac bai su co.ban anti-china mot cach qua cuong nhiet roi hoang son a. Y nhu truong hop cua napoleonquang.--115.76.214.233 (thảo luận) 12:42, ngày 3 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi cho rằng nên thêm tên viết bằng chữ Hán của các nhân vật thời trung cận đại Việt Nam, lúc chữ Hán còn thịnh. Đó là một kiến thức lịch sử, cần phải biết cha ông ta ngày xưa viết tên như thế nào. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 14:06, ngày 3 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vấn đề không phải là bức xúc hay không, mà là thêm kiến thức thì tốt. Ngày xưa, Hán học rất thịnh, chữ Hán rất thịnh (ngôn ngữ hành chính của VN đấy), chính những người đó cũng có dùng chữ Hán để viết tên của mình. Ăn thua là trong bài, ở tên bài viết chúng ta dùng cái tên viết bằng chữ Việt, chữ Quốc ngữ chứ không dùng chữ Hán. Chữ Hán chỉ đề mở ngoặc nói thêm thôi, vậy thì không sao cả. Không nhẽ vì thấy cái chùa, cái kinh thành, cái tượng VN "nhìn sao giống TQ quá" mà đập đi ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:12, ngày 3 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cái chữ Hán hoặc Nôm cho tên những nhân vật xa xưa nó thật hữu ích bởi nó cho biết "nghĩa" của "hình", nếu khắt khe một chút có thể hỏi rằng, "viết như vậy là theo tài liệu nào" OK? Lưu Ly (thảo luận) 16:01, ngày 3 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Thực tế giống như Sholokhov đã nêu: Hán văn trước khi là chữ viết chính thống trong giáo dục và thi cử ở VN suốt ngàn năm. Nhiều nhân vật lịch sử được ghi lại tên tuổi trong sách vở bằng chữ Hán. Đó chính là lý do mà Trần Trọng Kim trong Việt Nam sử lược - 1 sử gia của 1 cuốn sử đứng giữa 2 thời Hán văn và chữ quốc ngữ, đã ghi chú luôn tên tất cả các nhân vật lịch sử kèm theo chữ Hán bên cạnh. Em xem trong sách Việt Nam sử lược bản in giấy đều sẽ thấy Hán văn như vậy (sách bản điện tử pdf không hiển thị như vậy). Điều bác Lưu Ly nêu cũng có ý nghĩa bổ sung thấu đáo: chữ Hán có nhiều chữ đồng âm nhưng khác nghĩa và khác hình, vì thế ghi vào để biết 2 ông cùng tên hay cùng họ nhưng có thể nghĩa khác.
Trước đây anh từng nhiều lần muốn tự mình viết tên chữ Hán cho một số nhân vật lịch sử nhưng không biết phải dùng chữ Hán nào, vì e ngại có thể ông "Vũ" này viết khác ông "Vũ" kia, và phải nhờ những người thành thạo làm giúp.
Có xem những chuyện như nghi án áo thêu "xa tâm chiết trục đa điền thử" mới hiểu vì sao cần biết tên chữ Hán của Nguyễn Huệ (xa+tâm=huệ) viết thế nào. Việc duy trì chữ Hán chú bên cạnh tên chữ quốc ngữ cho các nhân vật trước TK 20 là cần thiết không thừa, không phải vì sùng Hán hay lệ thuộc Hán gì cả.--Trungda (thảo luận) 03:57, ngày 4 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời
Tôi cũng có cùng ý kiến như các bạn trên. Đối với những nhân vật người Việt sinh từ đầu thế kỷ 20 (trước năm 1919, thời điểm chữ quốc ngữ chính thức thay chữ Hán Nôm) trở về trước, nên được viết thêm tên bằng chữ Hán, điều này rất thuận lợi cho tra cứu. Rất nhiều người trùng họ tên, theo cách gọi hiện đại, nhưng viết theo chữ Hán lại rất khác nhau, do đó nếu viết thêm tên Hán tự sẽ rất dễ phân biệt ai với ai. Ví dụ, cùng là chữ Doãn trong họ tên người theo chữ quốc ngữ, nếu là họ người thì là 尹, nhưng là tên đệm hay tên chính (ví dụ Lê Doãn Hợp, Đỗ Quý Doãn) thì chữ Doãn lại phải viết là 允. Và một ví dụ: có thể cùng một họ Nguyễn Doãn nếu các tài liệu Hán Nôm (gia phả cổ chẳng hạn) ghi là 阮尹, thì đó có thể là dòng tộc Nguyễn có gốc từ họ Doãn đổi sang (vì một lý do nào đó). Nhưng nếu là 阮允, thì chỉ có thể là họ Nguyễn với đệm là Doãn để phân biệt với các dòng tộc khác như Nguyễn Đình, Nguyễn Văn..., mà có thể chẳng liên quan gì đến họ Doãn.
Còn đối với địa danh cổ Việt Nam lại càng cần thiết phải ghi thêm chữ Hán, có thể có cơ minh chứng cho lịch sử. Ví dụ điển hình là địa danh Cao Bộ trong diễn biến Trận Tốt Động – Chúc Động.--Doãn Hiệu (thảo luận) 04:23, ngày 4 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Xếp thể loại

[sửa mã nguồn]

Khi xếp thể loại bạn phải căn cứ vào nguồn trong nội dung bài, nếu có nguồn uy tín nói tới đó là loại nhà nước nào thì xếp vào thể loại đó, không nên tùy tiện tự xếp thể loại theo nhãn quan của mình. Ví dụ như ở thể loại Thể loại:Cộng hòa miền Nam Việt Nam. ASM (thảo luận) 07:31, ngày 26 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bản mẫu:Quân dân Việt Nam chống Tây xâm

[sửa mã nguồn]

Quả thật rất giống nhau, chỉ có điều là đổi tên các chiến dịch hoặc các trận đánh thôi--British Empire (thảo luận) 07:23, ngày 28 tháng 5 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chiến tranh Việt Nam

[sửa mã nguồn]

Bài đã bị khóa đến ngày 8.6, do đó bạn có thể yên tâm tới khi trở lại--Không lo (thảo luận) 16:24, ngày 6 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tĩnh Hải quân

[sửa mã nguồn]

Cái hình này hay đấy, có thể minh họa cho cương vực thời Tự chủ. Toàn bộ màu cam là lãnh thổ Tĩnh Hải quân, trong đó đường biên giới Việt-Trung hiện nay (mờ dưới nền cam) chính là đường ranh giới giữa 4 châu Vũ Nga, Vũ An, Chi và Thang bị mất về Nam Hán với 8 châu còn lại của nhà Ngô (và các triều kế tiếp) cai trị. Xem ra chiến thắng Bạch Đằng không đủ mạnh để khuếch trương và khôi phục quốc thổ, có thể khi đó Tính Hải quân vẫn người ít vật lực mỏng nên Ngô Quyền tuy thắng vẫn phải chọn giải pháp "lấy toàn quân là hơn để dân nghỉ sức" như Nguyễn Trãi sau này. Điều đó ở Việt Nam mới thấy Đào Duy Anh và Nguyễn Khắc Thuần nêu, cũng không khỏi khiến kẻ thức giả suy nghĩ. Sơn hỏi khá đúng lúc đấy, anh đang soạn gần xong cụm bài nhánh về thời kỳ từ cuối thuộc Đường tới Tiền Lê, những mảnh ghép cuối cùng cho LS VN giai đoạn phục quốc sau ngàn năm Bắc thuộc tới trước khi ổn định vững chắc (từ nhà Lý) với nhiều điều chỉ được viết ngắn ngủi trong sách sử. Nếu Việt hóa được bản đồ này thì hay quá.--Trungda (thảo luận) 09:30, ngày 11 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bác Lưu Ly, nhưng dạo này bác ấy ít lên quá.--Trungda (thảo luận) 09:33, ngày 11 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời
Đúng vậy, sử sách xác nhận rằng suốt từ thời thuộc Hán tới thuộc Đường, có 12 châu lớn nhưng có tới 41 châu ki mi (ràng buộc lỏng lẻo) là các châu nhỏ ở phía tây và tây bắc mà chính quyền dù Hán đến hay Việt lên cũng chưa thực sự kiểm soát được. Chỉ từ Lê Đại Hành tới các vua Lý sau này mới từng bước vươn ra.--Trungda (thảo luận) 09:39, ngày 11 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Trao đổi về tên bài hành chính cấp huyện và cấp xã

[sửa mã nguồn]

Mời Sơn vào Thảo luận Wikipedia:Dự án/Hành chính tỉnh thành Việt Nam#Trao đổi về tên bài hành chính cấp huyện và cấp xã và cho ý kiến. Trân trọng cảm ơn. Hungda (thảo luận) 18:13, ngày 17 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chu Văn An

[sửa mã nguồn]

Mình sẽ viết vào thảo luận bài này. --Duyphuong (thảo luận) 15:14, ngày 18 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thái Thượng hoàng

[sửa mã nguồn]

Xin lỗi tôi xen vào chuyện của các bạn nhưng bài ấy có vấn đề gì nhỉ ? Ở Nhật Bản và Triều Tiên cũng có thể có Thái Thượng hoàng chứ ? (trước năm 1897 thì ở Triều Tiên là Thái Thượng vương). Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:11, ngày 21 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Họ không nhầm đâu, có điều anh cho rằng họ chọn tên tiếng Anh không phù hợp, phải là Grand Emperor chính xác hơn. Dùng Retired sẽ càng sai với những ông chưa từng làm vua (Trần Thừa và bố Lưu Bang) mà vì có con trai làm hoàng đế bỗng chốc được tôn là thượng hoàng. Còn nữa, thời Trần không ít thượng hoàng vẫn làm việc như là vua, còn vua chỉ như thái tử, trong quan hệ ngoại giao với "rợ Thát" thượng hoàng đứng tên.--Trungda (thảo luận) 08:07, ngày 22 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời
Chắc tại mình chưa có thông tin đầy đủ như thông tin về các vua VN thôi. Anh từng xem quyển lịch sử Nhật Bản (không dám dành thời gian đi sâu vì hiện tại còn ... bề bộn quá) thấy có nói tới mấy vị làm thượng hoàng.--Trungda (thảo luận) 08:45, ngày 22 tháng 6 năm 2011 (UTC)Trả lời

Trao đổi về thể loại

[sửa mã nguồn]

Chào Vuhoangsonhn. Bạn vừa dời thể loại Chùa Việt Nam trong bài Chùa Vua, chắc bạn đọc về hướng dẫn thể loại và làm theo câu đại loại: không cho vào thể loại lớn?. Tôi trao đổi với bạn: Bạn tự cảm thấy không nên để thể loại Chùa Việt Nam hay bạn làm thuần túy theo hướng dẫn?; Trên thể loại này còn có thể loại Chùa tức là thể loại này chưa phải lớn nhất vì sao phải bỏ?; Bạn có muốn ngay lập tức biết Việt Nam có bao nhiêu chùa và có những chùa nào mà không cần nhiều cái kích chuột rồi tự thống kê?; Theo tôi hiểu thì lý do hướng dẫn không nên cho vào thể loại lớn vì sợ đầy trang và khó nhìn. Handyhuy (thảo luận) 16:30, ngày 1 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi đã viết trao đổi ở trang Thảo luận chung, mong bạn vào trao đổi.Handyhuy (thảo luận) 17:03, ngày 1 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời
Cám ơn Vuhoangsonhn! Song có lẽ bạn không hiểu trao đổi của tôi. Không vấn đề gì. Chúc Vuhoangsonhn sức khỏe, thành đạt.Handyhuy (thảo luận) 14:19, ngày 2 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Lý hoàng tử

[sửa mã nguồn]

Đúng là nên tách. Anh sẽ tìm thêm ở quyển Lý Thường Kiệt của Hoàng Xuân Hãn.--Trungda (thảo luận) 16:19, ngày 3 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nguyễn Văn Bảy (A)

[sửa mã nguồn]

Em xem lại đường dẫn chú thích cho bài này, cả 3 đều không link được?--Trungda (thảo luận) 16:31, ngày 3 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

We need a talk

[sửa mã nguồn]

First I have told you that link is no longer available. So it should be erased. Also 100000 is the whole casualties in Quảng Tây, this is clearly noted in Đại Việt sử lược. 230000 or 250000 is the number including the deads during the Trận Như Nguyệt. Last, you cannot deny that the most part of the campaign in Quảng Tây is Trận Ung Châu. So it is not wrong to call it Trận Ung Châu.--Zhxy 519 (thảo luận) 01:06, ngày 12 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bản mẫu:Thủ tướng Việt Nam

[sửa mã nguồn]

Bạn vừa sửa hồi lại Bản mẫu:Thủ tướng Việt Nam mà tôi đã sửa nhưng không nêu ý kiến, lý do sửa lại.

Theo tôi Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam không thể gọi là Chính phủ được, mặc dù có người cứ muốn gán cho nó cái vai trò ấy. Chưa nói đến bộ máy, ngay danh xưng đã cho thấy điều đó: không có 1 bộ và bộ trưởng nào, chỉ có CT UB, PCT UB và rặt ủy viên! Cái UB đó được lập ra để cướp chính quyền chứ chưa phải là 1 chính phủ.

Thứ hai là nhìn vào những chữ in nghiêng, người ta không hiểu lý do (đã có người nói trong Thảo luận Bản mẫu:Thủ tướng Việt Nam). Tức là phải giải thích, ghi chú điều ấy.

Thứ ba là nên cho người đọc biết những chức danh chính thức của từng thời kỳ, nó cho người đọc khái niệm rõ ràng và lý do của tên gọi, chính quyền dân sự hay quân sự. Một số chức như CT UBHPTƯ của Nguyễn Cao Kỳ nếu nói chặt chẽ thì không phải thủ tướng thực sự, chỉ gần với/gần tương đương mà thôi. Nếu không thế thì việc gì người ta phải bày đặt nhiều tên gọi mà không đặt thẳng là thủ tướng.

Thân mến. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 11:58, ngày 13 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vậy nếu cố thể bạn hãy sửa cho đúng cách đi nhé. Khi sửa xong, tôi xem thì thấy có vẻ như không có gì bất ổn cả. Có thể chuyển những ghi chú xuống dưới cùng. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 12:04, ngày 13 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Lý do nào mà cái Ub ấy tương đương với chính phủ? --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 12:15, ngày 13 tháng 7 năm 2011 (UTC) Tất nhiên có thể có cái dài quá nhưng cũng có cái cần thiết ở dang tóm lược. Chẳng hạn muốn biết ông nào là CT HĐBT mà không phải là TT.Trả lời

Cơ quan lập pháp nào bầu lên. Cái ĐH Tân trào chăng? Cấi đấy chỉ là hình thức do Việt Minh triệu tập, không thể gọi là Cơ quan lập pháp đúng nghĩa. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 12:21, ngày 13 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

"Hay đấy, thế đúng nghĩa là gì? Đem so sánh thời kỳ không hề có một cơ quan lập pháp nào với thời nay là đúng nghĩa ư? Đừng có dừng cái kiểu nói đấy nữa!"
Tôi không hiểu cậu nói gì nữa, chỉ thấy cái giọng khủng khỉnh hơi bất lịch sự (hy vọng là tôi nhầm). Ý tôi nói là những người được VM bí mật mời lên Tân Trào để lập ra cái UB kia đều là người ít nhiều hoạt động cho VM hoặc có cảm tình với VM, không đại diện cho toàn dân (gồm cả những người chống đối hoặc thân Pháp) và theo thể thức họp bầu đúng nghĩa. Tôi so với cái chuẩn chung tối thiểu về cơ quan lập pháp và hành pháp, chứ tôi không so sánh với thời nay. Không hiểu cậu bảo tôi dừng nói kiểu nào, và ăn nói theo kiểu của cậu chăng? --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 13:30, ngày 13 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Ở đây không phải kỳ thị (có thể hiểu được về mặt chính trị trong thời kỳ hoạt động bí mật) nhưng dù đa số hay thiểu số thì phải họp bầu đúng nghĩa. Ở đây VM sử dụng hình thức như họp bàn kiểu HN Diên Hồng. Có scáh nào mô tả bầu phiếu, kiểm phiếu theo đúng thể thức chưa? Vả lại đã có tác giả nào khẳng định UBDTGP là chính phủ? --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 13:40, ngày 13 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Theo nguyên tắc tranh luận UB nói chung không phải là chính phủ, nên người muoons chứng minh nó là CP thì phải nêu lý lẽ, dẫn chứng chứ không phải ngược lại. Phản chứng thì tôi đã nêu: có cái chính phủ nào có tên gọi là UB, không có bộ nào không? --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 13:44, ngày 13 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bản mẫu nói chung tốt, chỉ có điều không hiểu sao đầu đề lại là Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo và lỗi chính tả "huặc". Tối đã sửa nốt và đưa vào trang Bản mẫu:Thủ tướng Việt Nam. --Nguyễn Việt Long (thảo luận) 14:19, ngày 13 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Xin hỏi, cuốn đại cương lịch sử VN tập 2 mà bạn dùng làm nguồn cho một số nhận định trong bài quốc hội vn khóa 1, thì nó là lần tái bản thứ mấy?, tái bản hay tái bản có sửa đổi bổ sung không?--Huy Phương (thảo luận) 12:56, ngày 21 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời
Xin lưu ý thêm là khi có sửa đổi bổ sung thì họ sẽ ghi ngay ở trang thứ hai hoặc thứ 3 sau phần tiêu đề chứ không phải để chúng ta khẵng định là có sửa đổi bổ sung hay không?, bạn thử kiểm tra lại. Ngoài ra tôi cũng có 1 quyền này nhưng xuất bản vào năm 2002 (tái bản lần thứ tư) nếu tính đến năm 2007 thì chỉ tái bản lần thứ 8 mới đúng. Ngoài ra một số chi tiết trong trang 350 cũng có một số khác biệt nhỏ.--Huy Phương (thảo luận) 13:09, ngày 21 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nguyễn Sinh Hùng

[sửa mã nguồn]

Tại sao Vuhoangsonhn lại lùi sửa đóng góp của của CNBH trong bài này? Nếu có lý do chính đáng xin hãy ghi ra.-- tl(+) 11:59, ngày 23 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

1) Nếu tranh chấp thì bạn phải viết ra một lời giải thích hay biện hộ trong tóm lược sửa đổi/trang thảo luận chứ.
2) Inbox và hộp thông tin kế vị có chức năng khác nhau, không thể thay thế nhau được. Chúng có thể tồn tại song song chứ không cần "một sống một còn".
3) Bút chiến là hành động diễn ra khi 2 bên lùi sửa liên tục, chứ nếu có thảo luận ở trang thảo luận thì mình cũng chẳng cần phải khoá trang làm gì. Khoá trang 1 giờ đồng hồ chỉ có tác dụng yêu cầu thảo luận mà thôi.-- tl(+) 12:15, ngày 23 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Đây chỉ là vấn đề trang trí bài viết thôi mà, đâu cần vì thế mà làm mất lòng lẫn nhau. Việc tồn tại song song 2 bản mẫu đâu có làm chết ai hay làm bài viết xấu đi đau nhỉ, đúng không nào ? Cái quan trọng là nội dung bài viết thôi.:D-- tl(+) 13:51, ngày 23 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tại sao lại xóa các liên kết ngoài của tôi???

[sửa mã nguồn]

Xin lỗi, vì tôi không biết cách liên lạc với bạn Vuhoangsonhn này như thế nào, nhưng tôi có một thắc mắc nho nhỏ muốn hỏi bạn ấy. Tôi không hiểu tại sao, tôi có đặt một số liên kết ngoài tại các bài viết, ví dụ (bài về Trần Lệ Xuân, Phổ Nghi,...và một số bài nữa), thì cứ tôi đặt bạn ấy lại cho lùi lại. Tôi không rõ tiêu chí để tôi không được phép đăng những bài ấy như thế nào? NhanDT (thảo luận) 09:06, ngày 25 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tới bạn Vuhoangsonhn: Bạn định nghĩa như thế nào là forum (không được đưa vào wiki), và thế nào là link được đưa vào wiki? Cái này mình không được rõ lắm. NhanDT (thảo luận) 15:28, ngày 25 tháng 7 năm 2011 (UTC)Trả lời

Thảo luận:Tưởng Dân Bảo

[sửa mã nguồn]

Vuhoangson xem và kiểm tra giúp mình về nhân vật Tưởng Dân Bảo này. Mình Google trên mạng thì cũng ra 1 nhân vật Tưởng Dân Bảo có năm sinh năm mất khác nhưng có vài điểm giống với TDB này. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:41, ngày 1 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Bộ trưởng

[sửa mã nguồn]

Anh hỏi thêm tí: nghĩa là định sẽ đưa hết về thể loại Bộ trưởng Bộ Công nghiệp/Công Thương à?--Trungda (thảo luận) 09:51, ngày 11 tháng 8 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chào

[sửa mã nguồn]

Mình thấy lí do bạn bỏ quyết xóa chỉ vì người được viết trong bài muốn xóa thì quả thật thất không đúng lắm. Bỏ phiếu không nên bỏ phiếu theo kiểu hùa theo người khác giống như thấy người nào làm như vậy thì làm theo. Bỏ phiếu thì nên theo trực giác và suy nghĩ của bạn thân bạn à. Câu hỏi thực sự để có nên xóa hay không, nên là "người đó có đủ nổi bật trên wiki hay không?" không phải là "người đó có muốn có bài trên wiki hay không?". Mình nói thật nếu bạn nghĩ anh Dụng không muốn có bài trên wiki là bạn nhầm rồi. Ai mà không muốn có bài trên wiki, đó là niềm vinh dự lớn (mình có nằm mơ cũng chả có). Chẳng qua anh Dụng muốn xóa vì công trạng của anh không được báo chí công nhận (muốn xem kỹ thì hãy vô đây, nhưng mình cũng đã nói nhiều rồi đó không phải là vấn đề). Cộng với nếu anh ủng hộ giữ bài viết của mình thì mọi người sẽ nghĩ anh ham công ham lợi giống như nghĩ anh giúp wiki chỉ vì muốn được nổi tiếng. Anh ta có một lòng khiêm tốn đáng khen đấy. Nếu là mình thì mình cũng chả dám bỏ phiếu giữ về bài viết về mình nữa là huống chi ảnh. Không ai trong chúng ta đóng góp chỉ vì ham muốn lợi ích cá nhân nhưng dùng muốn dùng không, chúng ta phải công nhận công sáng tạo ra wikipedia tiếng Việt này là rất lớn. Cuối lời chỉ mong bạn xem xét thật kĩ trước khi bầu nếu bạn vẫn nghĩ Dụng không đủ nổi bật thì xin tiếp tục giữ phiếu xóa. Thân!Trongphu (thảo luận) 22:21, ngày 4 tháng 9 năm 2011 (UTC)Trả lời

Sửa đổi

[sửa mã nguồn]

Hãy giữ bình tĩnh, đừng quá bức xúc. Tham gia wiki luôn cần "một trái tim nóng với một cái đầu lạnh". Anh không thông thạo sử hiện đại nên không tham gia được tường tận như các bài sử cổ. Hiện tại các bài viết đó đã được các thành viên quan tâm trả về phiên bản cũ rồi, anh Lê Thy đã khóa.--Trungda (thảo luận) 03:33, ngày 14 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tôi đã cho lùi về phiên bản trườc khi bút chiến và khóa các bài Chiến tranh Đông Dương, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa còn về bài Vuhoangsonhntôi chưa thực hiện vì chưa xác định phiên bản trước bút chiến. Thành viên traisg tham gia bài nào là y như rằng sau đó có bút chiến. Tuy nhiên viêc cấm một thành viên vì đưa thông tin không dẫn nguồn cần cân nhắc. Chúc vui. Lê Thy (thảo luận) 00:46, ngày 15 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Lê Thy ăn nói cho cẩn thận. Bạn chỉ ra thông tin nào trong các bài viết bạn vừa khoá được tôi đưa vào không có nguồn hoặc nguồn không đáng tin cậy. Tôi sẽ xoá thông tin đó khỏi bài viết. Còn chuyện bút chiến là do các thành viên khác không tôn trọng luật chơi, làm bậy mới có bút chiến. (Traisg (thảo luận) 07:30, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC))Trả lời

Wow. Tất nhiên là lúc nào Lê Thy cũng cẩn thận. Lê Thy chưa hề nói Traisg đưa thông tin không có nguồn hoặc nguồn không đáng tin cậy. Nếu muốn thảo luận tiếp, mời về trang của tôi.Lê Thy (thảo luận) 08:01, ngày 16 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời
Hi| Vuhoangsonhn tôi muốn lùi về phiên bản trước khi bút chiến (để công bằng) trước khi khóa bài, nhưng nhìn rối cả mắt, hãy chỉ ra giúp tôi. Lê Thy (thảo luận) 14:19, ngày 21 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chào bạn! Với những sửa đổi trong bài Việt Nam dân chủ cộng hòa tôi nghĩ tốt nhất là nên lùi lại toàn bộ sửa đổi của Traisg (hay chăng là biểu quyết xóa?). Sau đó sẽ viết lại toàn bộ phần đó cũng với nguồn như vậy, nhưng với ngòi bút thẳng chứ không cong vẹo như Traisg, như vậy đỡ mất công hơn, khỏi phải tranh luận lâu. Tranh luận với Traisg chỉ đi vào ngõ cụt thôi. Bạn thấy đấy sau khi 2 bài chính là VNDCCH và Chiến tranh Việt Nam bị khóa, Traisg không vào viết bài nữa, nhưng ngày nào vẫn ngó qua ngó lại xem động tĩnh thế nào, thật bó tay với những người như thế này. Nal (thảo luận) 16:23, ngày 24 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Nguồn và bản quyền không xác định đối với Hình:World operators of the Yak-52.png

[sửa mã nguồn]
Thiếu giấy phép và nguồn gốc
Thiếu giấy phép và nguồn gốc

Cảm ơn bạn đã tải lên Hình:World operators of the Yak-52.png. Tôi thấy trang mô tả hình của bạn hiện không xác định ai là người đã tạo nên nó, do đó tình trạng bản quyền cũng không rõ ràng. Nếu bạn không tự tạo ra tập tin, bạn cần phải có lời giải thích hợp lý tại sao bạn có quyền dùng nó tại Wikipedia (xem cách ghi thẻ quyền ở dưới), đồng thời bạn cần ghi rõ bạn tìm thấy nó ở đâu, mà trong đa số trường hợp đó là địa chỉ trang web mà bạn đã lấy, và các điều khoản sử dụng được ghi trong trang web đó.

Tập tin này cũng không có thẻ quyền, và bạn phải ghi. Nếu bạn tạo/chụp bức ảnh, âm thanh, hoặc video, bạn nên dùng thẻ {{GFDL-self}} để phát hành nó theo GFDL. Nếu bạn tin rằng tập tin phù hợp với các tiêu chí tại Wikipedia:Sử dụng hợp lý, hãy dùng một thẻ như {{sử dụng hợp lý trong bài|tên_bài}} hoặc một trong những thẻ khác liệt kê tại Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh#Sử dụng hợp lý. Mời xem Wikipedia:Thẻ quyền cho hình ảnh để có danh sách đầy đủ các thẻ quyền mà bạn có thể dùng.

Nếu bạn còn tải lên các tập tin khác, hãy kiểm tra lại xem bạn đã ghi nguồn và ghi thẻ cho nó chưa. Bạn có thể xem danh sách tập tin bạn đã tải lên tại liên kết này. Hình thiếu nguồn gốc và giấy phép có thể bị xóa sau một tuần từ khi bị đánh dấu, theo tiêu chuẩn xóa nhanh. Nếu hình được giữ bản quyền và không tự do (theo Wikipedia:Sử dụng hợp lý) thì hình sẽ bị xóa sau 48 giờ sau 06:02, ngày 29 tháng 10 năm 2011 (UTC). Nếu bạn có câu hỏi xin hãy đặt câu hỏi tại Trang các câu hỏi về bản quyền tập tin. Cảm ơn. pq (thảo luận) 06:02, ngày 29 tháng 10 năm 2011 (UTC)Trả lời

Chú ý các bài vi phạm bản quyền

[sửa mã nguồn]

Các bài viết về tiểu sử quan chức, cơ cấu các bộ ban, thường hay chép nguyên văn từ ngoài vào, rất dễ nhận ra. Vậy mà Vuhoangsonhn nhiều năm kinh nghiệm tại Wiki, sửa sau, lại không nhận ra. Không thấy thật, hay là cố tình bỏ qua ? Như bài Nguyễn Quân. Vũ Đức Đam,... Mong bạn chú ý giúp Wiki giữ được sự trong sạch và trung lập, đa chiều. --81.210.147.93 (thảo luận) 20:22, ngày 5 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tham gia Wiki

[sửa mã nguồn]

Vuhoangsonhn nên lưu ý về văn phong khi sửa đổi các bài viết trên Wikipedia. Những sửa đổi của bạn ở bài Ngô Đình Diệm như ở đây [1] là không phù hợp với bất cứ thành viên nào chứ chưa nói đến bạn là người lâu năm ở đây. May mà thành viên Duyệt-Phố đã lùi sửa lại

Hãy luôn giữ tinh thần trung lập trong mọi thảo luận và mọi sửa đổi tại Wiki, điều này sẽ tốt cho cả Wiki và cả bản thân bạn nữa. Thân mến. ASM (thảo luận) 19:12, ngày 25 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời

Tập tin:Võ Nguyên Giáp trong CDTHD.jpg

[sửa mã nguồn]

Tập tin này vẫn còn bảo hộ nên không thể dùng giấy phép tự do. Nên nó sẽ bị xóa. Thân ái.--Happy New Year!!! 06:54, ngày 4 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Thảo luận

[sửa mã nguồn]

Tôi dùng từ thế giới tự do là để viết chơi, chứ không có nghĩa là hoàn toàn công nhận nó, và cũng không phủ nhận. Ở đây tôi muốn nói là làm việc độc đoán. Những vấn đề đó phải có biểu quyết hay chsi ít cũng nên trao đổi với người tạo ra nó vì đó là một nội dung nghiêm túc chứ không phải là bậy bạ sai trái hay độc hại, xuyên tạc linh tinh gì cả. Tôi khôpng cậy tuổi nhưng những người lớn tuổi không bao giờ làm việc kiểu như vậy. Tôi không hề lôi Wiki tiếng Anh, nhưng nói thật bên đó họ viết tốt hơn Wiki tiếng Việt nhiều, nhất là ở các khái niệm. Ở VN chỉ hay viết về sự kiện hay nhân vật, chứ ít dám viết về khái niệm, hoặc viết thì cũng không chuẩn xác. Đơn giản bạn ấy không thích thì xóa đi chứ không phải liệt kê được đầy đủ thì xóa đi, đó chỉ là cái cơ. Người VN vấn hay thế mà, lời nói không hoàn toàn đúng với suy nghĩ - chso dù không hoàn toàn là xấu hay tốt. Tôi không đề cao người mỹ, nhưng họ có thoi quen là cái gì cũng bàn thảot và chấp thuận ý kiến khác biệt, miễn là nso không độc hại nhìn rõ thấy, còn phải giải quyết thì biểu quyết, trừ cái gì cần quá gấp thì cá nhân xử lý. Phim tôi đưa vào cũng chẳng phải toàn bộ phim Mỹ, mà cả các phim các nước khác, tiêu chí thì nói rồi.Thuvan1980 (thảo luận) 18:49, ngày 8 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Re : Bản mẫu

[sửa mã nguồn]

Cờ đó nên để cho các vua Iran khoảng cuối thế kỷ 18 - cuối thế kỷ 20. Có nhẽ nên dùng màu hiệu kỳ của vị vua khai quốc Ba Tư cho nhà Achaemenes! Ngoài ra, bản mẫu bố trí tốt đấy!--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 12:54, ngày 10 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Vậy chỉ cần bạn đổi sau màu giống lá tinh kỳ trên là được !--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:01, ngày 10 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Cha cha, màu này rất lạ ! :)) Nếu không có thì coi có màu đỏ nào giống viền đỏ của lá cờ ấy ko cũng được ?--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 14:02, ngày 10 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Nhờ giải thích

[sửa mã nguồn]

Nhờ Vuhoangsonhn giải thích cho tôi tại sao hai khổ trên lại bị xóa vì lý do không có nguồn trong khi tôi thấy nó có nguồn:

Lực lượng du kích quân Giải phóng cũng mở rộng tầm tấn công, không những với mục tiêu quân sự mà còn tấn công vào cơ cấu tổ chức hành chính địa phương của VNCH. Nằm trong kế hoạch là chủ trương ám sát các viên chức và công chức địa phương. Chủ trương này ngoài hiệu quả triệt hạ nguồn nhân sự điều hành chính quyền địa phương mà còn tác động đến tâm lý đại chúng ở Miền Nam.[1]

Để chống lại Chính phủ Việt Nam Cộng hòa đưa vào hoạt động Chiến dịch Phụng Hoàng nhằm phá hoại tổ chức và du kích địa phương của quân Giải phóng. Chiến dịch này đạt cao điểm sau cuộc Tổng công kích Tết Mậu Thân năm 1968 khi nhiều tổ cán bộ Mặt trận Giải phóng đã lộ diện và bị chỉ điểm.[2]

Dung005 (thảo luận) 07:49, ngày 15 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Quy định nào của Wikipedia nói nội dung một bài không được quá chi tiết nên có quyền được xóa nội dung đó??? Nhưng có nội dung là nghiêm cấm xóa đóng góp có nguồn của thành viên khác khi xảy ra bút chiến. Dung005 (thảo luận) 08:02, ngày 15 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nguồn nào nói số thứ 6 của Nhân văn giai phẩm kêu gọi biểu tình. Nguồn nào nói báo Nhân Văn và tạp chí Giai Phẩm]] phản đối các chính sách hợp tác hóa nông nghiệp, cải tạo tư bản tư doanh và đặc biệt là chương trình cải cách ruộng đất diễn ra mạnh mẽ quá mức kiểm soát, dẫn đến việc giai cấp địa chủ hầu như bị xóa bỏ còn giai cấp tư bản thì bị phụ thuộc vào các cơ sở công tư hợp doanh. Dung005 (thảo luận) 12:16, ngày 16 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi đề nghị thành viên Vuhoangsonhn nếu muốn sửa đổi đoạn trên thì nên về đọc kỹ lại bản chất của Nhân văn giai phẩm là gì, từ nhiều nguồn, nhiều tài liệu từ nhiều phía khác nhau. Bây giờ đến ngay ngày Nhân văn giai phẩm bị thôi ngừng hoạt động mà vẫn nhầm, mà vẫn cố sửa đổi thì tôi không thấy cái thiện trí đóng góp nâng cao chất lượng của Wikipedia. Dung005 (thảo luận) 12:56, ngày 16 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nếu làm sử thì hạn chế tối đa dùng nguồn của ĐCSVN đối với Nhân văn giai phẩm, vì nếu không tại sao không trích luôn nguồn nhưng năm đó như bài "Lũ nhân văn giai phẩm" vào đi??? Còn nhân văn giai phẩm đúng hay sai thì thời gian đã có câu trả lời. Nhóm nhân văn giai phẩm được xuất bản sách lại. Lê Đạt, Hoàng Cầm, Trần Dần được giải thưởng nhà nước mà vẫn dùng nguồn che cái sai của việc đánh họ thì tôi thấy cách tiếp cận lịch sử của bạn phải đặt câu hỏi lại. Dung005 (thảo luận) 13:58, ngày 16 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
  1. ^ Thayer, Thomas. War Without Fronts. Boulder, CA: Westview Press, 1985. tr 51
  2. ^ Woodruff, Mark. Unheralded Victory. Arlington, VA: Vandamere Press, 1999. tr 53-55
Ngoài ra, đánh lại hoặc chụp lại cho tôi xem nguyên văn nguồn của bạn viết những gì. Dung005 (thảo luận) 14:02, ngày 16 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Thành viên Vuhoangsonhn trích dẫn chính xác cho tôi xem đoạn nào khiến bạn đi tới kết luận của mình. Nếu nguồn không viết rõ ràng thì mình không được quyền tự hiểu theo cách của mình. Dung005 (thảo luận) 14:05, ngày 16 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Được. Dung005 (thảo luận) 14:10, ngày 16 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Không hiểu câu hỏi của Vuhoangsonhn. Bài Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954-1959) chi tiết hơn đoạn tóm lược trong bài chính rất nhiều, sao gọi là copy toàn bộ???
Tôi cũng đến chịu cách làm việc của thành viên Vuhoangsonhn, bài Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954-1959) hiện nay dung lượng là 53.000 bytes. Đoạn trong bài chiến tranh Việt Nam dài 10.000 bytes (kể cả đoạn bị che đi mới được 19.000 bytes tức chưa được một nửa bài chính) mà thành viên Vuhoangsonhn còn nghi ngờ được rằng một bài dài hơn bài kia rất nhiều thì tôi cũng chịu rồi. Nếu vô tình thì không sao. Nhưng nếu cố tình thì tôi thấy cách thảo luận và làm việc này là không nghiêm túc. Dung005 (thảo luận) 07:37, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi chỉ nhìn vào bài hiện tại, nó còn vấn đề gì nữa với Vuhoangsonhn. Các đòi hỏi của bạn với Traisg có cái gì là thành viên không làm. Bảo phải mở rộng bài con Traisg đã không mở rộng rồi sao??? Có gì là bạn còn chưa vừa ý nữa thì bạn hãy cho biết??? Dung005 (thảo luận) 08:03, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Ở những vấn đề căng thẳng hai bên biết nhường nhau một tẹo thì đã không dẫn đến bút chiến. Mà bút chiến có người can thiệp ngay từ đầu đã không thành bút chiến lớn. Nếu cả hai phía cứ khăng khăng bài viết phải hoàn toàn theo ý mình thì mâu thuẫn không bao giờ giải quyết nổi. Một bài căng thẳng như vậy mà đòi ăn thua nhau về cách viết của nhau, vặn vẹo đến mức này thì rất khó giải quyết. Những thông tin đấy có chính xác không, có nguồn không, nguồn có đảm bảo không, nếu thông tin mà đạt được đủ những điều kiện đó mà vẫn đòi xóa thì gọi là không có thiện ý để đi đến đồng thuận rồi. Trong khi ngược lại những thông tin có lợi cho quan điểm của mình thì không hề động đến??? Cách chia bài thành ba bên như hiện tại có gì là sai??? Tại hội Paris cả ba phía, miền Bắc, miền Nam cùng Mặt trận giải phóng dân tộc Miền Nam Việt Nam cùng có đại diện cơ mà??? Vì vậy luận điểm đòi xóa nội dung đóng góp của thành viên khác của Vuhoangsonhn tôi nhận thấy là không hợp lý. Hiện nay bài ở Wikipedia tiếng Việt có dung lượng tương đương với bên tiếng Anh và đang không phải là bài dài nhất của dự án mình trong khi nó là một trong những bài được đọc nhiều nhất. Dung005 (thảo luận) 16:55, ngày 17 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nếu dùng nguồn này phải có cách viết như sau: Theo cuốn Đại cương lịch sử tập 3 do ... chủ biên: " ". Đây cũng là cách dẫn nguồn mà tôi thường yêu cầu Traisg làm với những nguồn nghi ngờ về tính trung lập (nguồn quan điểm một phía) dạng này chứ không được để nguồn trong ref. Nếu người của Nhân văn giai phẩm là người của Mỹ cài lại thì xin hỏi cụ thể là ai? Nhân vật nào trong nhân văn giai phẩm là gián điệp của Mỹ cài lại. Tờ nhân văn số 6 bị tịch thu ngay cả những tác giả của báo cũng không nhớ được nội dung thì nội dùng nào, câu chữ cụ thể nào kêu gọi người dân biểu tình. Dung005 (thảo luận) 07:32, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Trong bút chiến gần đây thấy Vuhoangsonhn không chỉ lùi sửa đổi của Traisg mà còn của tôi, Duyệt phố và Saruman nữa. Tức là lùi sửa đổi của bốn thành viên có quan điểm về vấn đề này khác nhau. Cứ ai không 100% theo ý của bạn là bạn nhất quyết phải lùi à??? Nên tôi nhắc nhở bạn ở điểm này. Nếu có thể thì phải đọc lại quy định về sở hữu bài viết của Wikipedia. Phiên bản hiện tại không phải chỉ mình tôi đọc qua, mà cả Duyệt phố (người Nam) và Saruman (người Bắc) và cũng là những người không tham gia bút chiến đọc qua và chấp nhận. Traisg có bị tôi lùi sửa và không phản đối gì. Bạn thì tôi lùi gì cũng cố lùi lại bằng được. Vậy thì trong trường hợp này tôi phải thấy ai đang cố gắng bằng mọi cách để tiếp tục bút chiến và khiến bài viết không thể tiến tới đồng thuận theo tinh thần của Wikipedia đây. Tôi đang dịch: Wikipedia:Sửa đổi gây hại, bạn nên đọc qua chứ đừng để tiến tới cái ngưỡng đó, trong đó có một mục nói về phải biết đặt dấu chấm hết cho một cuộc tranh chấp, mà cuộc tranh chấp này đã diễn ra vô cùng dài. Dung005 (thảo luận) 07:44, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cảnh báo 3RR

[sửa mã nguồn]

Cảnh báo 3RR lần 1. Lý do lùi sửa đổi của thành viên khác chưa thuyết phục. Dung005 (thảo luận) 08:12, ngày 15 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cảnh cáo 3RR lần 2. Sao cứ thích lùi toàn bộ cả cục (khi đã thừa nhận) đóng góp của người khác thế nhỉ. Đọc lại toàn bộ các đoạn được che của Vuhoangsonhn thì thấy có động cơ khác ngoài động cơ là các nội dung trên ở các bài con. Bài rất dài, rất nhiều đoạn đã có trong các bài con, nhưng tại sao lại che chính xác những đoạn đó đặc biệt những đoạn không có lợi cho chính quyền miền Bắc??? Dung005 (thảo luận) 08:26, ngày 15 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời


Nhân danh cái gì???

[sửa mã nguồn]

Vuhoangsonhn nên đọc lại toàn bộ quy định của Wikipedia, nên dừng lại mọi việc để đọc lại và hiểu thật rõ thế nào là Wikipedia. Wikipedia nó không là chiến trường, nếu coi đây là chiến trường thì tôi sẽ có những hành động mạnh mẽ hơn để ngăn chặn lại. Và từ bao giờ Vuhoangsonhn coi mình có cái quyền đứng trên người khác. Vuhoangsonhn nhân danh cái gì để cho mình có cái quyền coi rẻ đóng góp của những thành viên khác. Đóng góp cuả những thành viên khác được Vuhoangsonhn cho phép thoải mái "hy sinh" vì một cái lý tưởng nào????????????????????????????????????? Cái lý tưởng nào vĩ đại đến thế để Wikipedia cho phép bạn làm điều này???????????? Nếu còn có luận điều này thì tôi nói thẳng, điều này bị nghiêm cấm ở đây. Không tôn trọng các thành viên khác thì không bao giờ có chỗ tại Wikipedia. Dung005 (thảo luận) 15:20, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Nhìn lại thực tại và cách hành động của Vuhoangsonhn trong thời gian vừa rồi đi. Phiên bản hiện tại đang có Saruman và Duyệt phố là hai thành viên tương đối đứng ngoài cuộc trong cuộc bút chiến này (hai thành viên này có chính kiến khác nhau trong cuộc chiến này), có sửa đổi của bài, đang không có ý kiến gì với phiên bản hiện tại, vậy phiên bản hiện tại đã đủ trung lập chưa. Vậy mà sửa đổi của họ Vuhoangsonhn vẫn lùi lại hoặc xóa ngon ơ? Traisg bạn lên án. Ok tôi ghi nhận, nhưng tại sao khi Traisg bị tôi lùi sửa đổi thì chấp hành, còn Vuhoangsonhn thì không. Vậy ai có thiện chí hơn để bài viết đạt được đồng thuận ở đây đây. Khi tôi yêu cầu giải thích thì viện dẫn đã là chiến tranh thì cái gì cũng được chấp nhận không cần tuân thủ quy tắc nào hết. Từ bao giờ Wikipedia có cái luật rừng như thế Vuhoangsonhn nói cho tôi xem. Bạn là một thành viên rất tích cực, mà sức đóng góp quý của Wikipedia nên tôi đã bỏ thời gian ra để ngồi thảo luận rất dài thế này. Nhưng Vuhoangsonhn phải xem lại cách làm việc của mình, làm việc trong một cộng đồng, ở những chủ đề nhạy cảm mà chỉ biết ý mình mình làm, không ngó nghiêng tới người khác, phát ngôn cảm tính, có bút chiến vẫn vô tư, lúc người khác tới giải quyết bút chiến thì không muốn. Bút chiến thì phải có hai bên chứ một bên thì không thể nào gây ra được bút chiến. Nếu Vuhoangsonhn đã coi đây là chiến trường và rất nhiều thứ có thể hy sinh thì đừng ngạc nhiên khi chiến sự kéo dài. Còn bây h tôi chỉ có một câu hỏi, bạn có muốn chấm dứt bút chiến hay không hay vẫn muốn tiếp tục. Dung005 (thảo luận) 15:46, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nếu đã biết rằng bút chiến là mất thời gian viết bài thì lần sau cố gắng đừng để nó xảy ra nữa. Dung005 (thảo luận) 16:38, ngày 18 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Buồn

[sửa mã nguồn]

Thật sự hôm nay đã rất buồn khi đọc thảo luận của Vuhoangsonhn. Hôm qua, khi đọc thảo luận cuôi cùng của bạn, tôi tưởng bạn đã hiểu ra cái chân lý rằng đừng xa đà đi cãi nhau ở Wikipedia mà dành thời gian đó vào việc viết bài. Nhưng đúng như bạn nói: Cây muốn lặng nhưng gió chẳng dừng. Hôm nay Vuhoangsonhn lại tiếp tục.

Hôm nay tôi chỉ ngắn gọn thôi, toàn bộ các thảo luận của chúng ta gần như đại đa số đều dịch từ tiếng Anh sang:

Vì nó do Wikipedia tiếng Anh viết nên bạn từ chối đọc và từ chối thi hành??? Quy định có tên tôi dịch thì nghiễm nhiên là dịch không ra gì nên Vuhoangsonhn không them đọc, không thèm nghe theo??? Tôi dịch không ra gì thì bạn có quyền vào sửa đổi, dịch lại, hoặc treo biển chất lượng dịch rông ra gì để người khác biết mà vào dịch cơ mà??? Điểm mạnh của Wikipedia là thế, chứ tại sao vì một thằng bạn cho là dốt dịch luật mà lại đi coi thường luật hả Vuhoangsonhn. Dung005 (thảo luận) 17:07, ngày 19 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tôi nghĩ Vuhoangsonhn nên dành một ít thời gian tạm dừng Wiki để ăn Tết vui vẻ và bình tĩnh lại. Cũng như may mắn là tôi đã tham gia Wiki từ rất lâu, mỗi lần đi họp mặt Wiki có thể hỏi các thành viên khác xem tôi là người như thế nào. Còn bây giờ càng nói Vuhoangsonhn càng có những câu làm bất lợi cho mình. Nói người khác là giả tạo (đồng nghĩa với nói dối, mà nói dối thì bạn có thể yêu cầu Wikipedia cấm tôi đó nhé, thành viên Wikipedia không được quyền nói dối, BQV lại càng không)??? Đó là một quy chụp bắt đầu nghiêm trọng rồi đấy nhé. Một quy định cấm của Wikipedia sao chưa áp dụng đã sợ mình bị thiệt, mình sẽ bị cấm hay thấy tất cả các lỗi trong đó mình đều đã mắc phải. Biết là mắc phải những lỗi đó sao vẫn còn mắc mà không giải quyết theo hướng khác. Vừa đọc thảo luận thấy không phải chỉ có Traisg bạn có vấn đề, langtucodoc ở trang tin nhắn cho BQV cũng có yêu cầu giải quyết vấn đề với bạn. Duyệt phố cũng lên tiếng về việc bạn có tính sở hữu quá cao về bài viết, cứ coi là bài viết của riêng mình, thảo luận với bạn tôi cũng thấy vậy, nó không có điểm dừng. Quy định là do Tranminh360 yêu cầu tôi dịch vì thấy cách làm việc lỏng lẻo như chúng ta hiện nay khiến không khí trong toàn cộng đồng ngày càng đi xuống, thành viên tích cực bên ta sang bên tiếng Anh bị cấm vĩnh viễn vì quen làm việc mà không bị quản rồi. Đó, toàn bộ luật lệ đó không phải tự nhiên tôi nghĩ ra, không phải tôi đề đạt, nhưng bạn vẫn chửi tôi được. Vậy bạn đã bao giờ nghĩ tại sao mình làm đúng mà lại không chỉ có một người phản đối hành động của mình chưa. Wikipedia là một cộng đồng, nó có những luật lệ của nó, nếu không chấp nhận được chúng thì không thể nào làm việc được ở đây. Tôi vẫn đang thảo luận với bạn vì tôi luôn hy vọng rằng bạn là người mà thảo luận có thể đem lại kết quả. Nhưng nếu cho thấy điều ngược lại thì tôi sẽ có chiến thuật khác để chấm dứt hạnh động bút chiến đã kéo dài hết bài này sang bài khác này. Hạ hỏa một cái đầu đang nóng tôi cũng có một số kinh nghiệm. Tất cả những lỗi của bạn và Traisg mắc phải (cả hai cùng mắc rất nhiều lỗi khi bút chiến), tôi tạm thời chưa sờ đến vì những lỗi đó mắc phải khi tôi vắng mặt. Nhưng tôi chỉ thấy từ khi tôi có mặt thì Traisg chấp nhận dừng bút chiến dù phiên bản hiện tại không phải phiên bản anh ta mong muốn (vẫn còn cơ số đoạn đang bị che) còn bạn thì không. Vậy tôi phải hiểu ai hiếu chiến hơn trong trường hợp này đây, ai có tính sở hữu cao hơn trong trường hợp này đây. Bạn có thể nhờ BQV khác đến phân xử nếu không phục tôi, nếu thấy tôi thiếu khả năng. Nhưng nếu còn có cái lý luận kiểu bút chiến thì tính tiếp, chẳng cần BQV hay thành viên hòa giải nào can thiệp cả, tức coi bút chiến là một hành động ngang nhiên được sử dụng, được tồn tại ở Wikipedia thì tôi sẽ có những động thái mạng mẽ hơn để cả hai bên hiểu rằng, nó là hành động không được phép. Dung005 (thảo luận) 07:05, ngày 20 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cảnh cáo

[sửa mã nguồn]

Cảnh cáo lần cuối thành viên Vuhoangsonhn vì vi phạm Wikipedia:Thái độ văn minhWikipedia:Giữ thiện ý tại Wikipedia. Dung005 (thảo luận) 11:02, ngày 20 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Thông báo cấm

[sửa mã nguồn]
Bạn đã bị cấm tạm thời không được sửa đổi theo quy định cấm thành viên của Wikipedia vì tiếp tục bút chiến, bất chấp và phớt lờ mọi cảnh báo. Xin hãy dừng lại. Bạn được hoan nghênh thực hiện đóng góp hữu ích sau khi hết hạn cấm. Nếu bạn tin rằng lần cấm này là không công bằng, bạn có thể chống lại quyết định cấm bằng cách thêm đoạn {{bỏ cấm|lý do của bạn}} vào phía dưới.

Dung005 (thảo luận) 12:26, ngày 20 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chúc mừng năm mới

[sửa mã nguồn]

Năm mới chúc Vuhoangson tràn đầy sức sống mạnh mẽ, uốn lượn như Rồng!--The Ultra-Monarchist (Thảo luận, đóng góp) 10:56, ngày 23 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chúc Sơn năm mới có nhiều thành công trong học tập và dồi dào sức khỏe! Hungda (thảo luận) 15:07, ngày 23 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chúc em năm mới dồi dào sức khỏe, thành công trong học tập và cuộc sống như ý nguyện!--Trungda (thảo luận) 16:01, ngày 23 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cảm ơn Sơn nhiều nhé, năm nay em thi Đại học đúng không, chúc em thành công nhé :)!. GV (thảo luận) 09:17, ngày 25 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Đại Việt-Lan Xang

[sửa mã nguồn]

OK, em cứ làm tiếp đi. Chắc em muốn phát triển nhiều bài này.--Trungda (thảo luận) 16:37, ngày 23 tháng 1 năm 2012 (UTC)Trả lời

Mời

[sửa mã nguồn]

Mời Vuhoangsonhn đưa ra nguồn uy tín từ các sử gia thống kê vai trò chỉ huy của các cố vấn Mỹ tại trận Xuân Lộc. Còn nếu dùng hộp tóm tắt bài viết không ăn nhập với nội dung mà mình sửa đổi, dùng để công kích thành viên khác thì là hành động khiêu khích, cố tình gây bút chiến, hành động này bị nghiêm cấm. Dung005 (thảo luận) 16:00, ngày 17 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Nhắc nhở

[sửa mã nguồn]

Nhắc nhở thành viên Vuhoangsonhn là bạn có cách làm việc rất thù dai, đem va chạm cá nhân cũ vào thảo luận mới. Hình như lệnh cấm lần trước chưa làm bạn bình tĩnh lại. Nếu còn tiếp tục có thái độ làm việc như vậy tại đây, tài khoản của bạn sẽ tiếp tục bị khóa để bạn có thời gian tìm hiểu cách làm việc của Wikipedia kỹ hơn. Đòi nguồn trung lập mà kêu là hành động vớ vẩn, kêu là bắt nạt thành viên Vuhoangsonhn thì không hiểu Vuhoangsonhn tự cho mình cái quyền lợi thành viên nào cao cấp hơn người khác để không thể nào bị đòi hỏi bất cứ thứ gì. Dung005 (thảo luận) 16:14, ngày 17 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Thông báo cấm

[sửa mã nguồn]
Bạn đã bị cấm không được sửa đổi trong 1 tuần theo quy định cấm thành viên của WikipediaThách thức cộng đồng, dọa nạt thành viên khác (Vuhoangsonhn đặt điều kiện với tôi sao :))), tự nhận có đem tư thù cá nhân vào trong khi tham gia Wikipedia, vi phạm nghiêm trọng việc giữ thiện chí trong cộng đồng, nếu tiếp tục lần cấm sau sẽ lâu hơn. Xin hãy dừng lại. Bạn được hoan nghênh thực hiện đóng góp hữu ích sau khi hết hạn cấm. Nếu bạn tin rằng lần cấm này là không công bằng, bạn có thể chống lại quyết định cấm bằng cách thêm đoạn {{bỏ cấm|lý do của bạn}} vào phía dưới. Dung005 (thảo luận) 16:23, ngày 17 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chào

[sửa mã nguồn]

Mình thấy bạn bị cấm, làm mình cũng hết hồn. Wiki càng ngày càng có nhiều đụng độ xích mích, rồi dĩ nhiên cuộc cãi nhau nào cũng có hồi kết thúc. Nếu biết cách dàn xếp ổn thỏa thì không có gì nhưng nếu không thì sẽ có kẻ thắng người thua. Nhiều thành viên kì cựu phải bỏ Wiki mà đi vì thua ức quá. Mình không có tham gia các cuộc tranh luận giữa cậu và những thành viên khác nên mình chả ủng hộ ai hết. Chỉ muốn khuyên bạn mấy điều thôi. Chuyện gì bỏ qua được thì bỏ, mỗi người nhường một bước thì có phải hơn không. Giận hờn làm chi cho mệt, lòng vị tha là đức tính rất còn có trong mỗi người chúng ta. Tạo một kẻ thù thì dễ lắm nhưng tạo ra một người bạn tốt là rất khó. Biến bạn thành thù cũng rất dễ những biến thù thành bạn thì rất khó! Mình cũng có lần tức Wiki quá rồi bỏ đi gần hơn nữa năm khi cảm thấy bình thường rồi quay trở lại. Ban đầu cũng định là bỏ Wiki vĩnh viễn rồi nhưng bỏ không được (chắc bị nghiện Wiki rồi:D). Nghĩ tới người Việt chúng ta còn nghèo vì vật chất lẫn kiến thức so với thế giới quá nên mình quyết tâm giúp tới chết, mỗi người một tay thì họa may mới bằng các cường quốc năm Châu một ngày nào đó. Biết sức một mình mình thì chả là nhiêu nhưng làm được cái gì thì làm. Nếu ai cũng nghĩ sức một người chả là nhiêu thì chả ai làm hết thì cũng chả có cái Wikipedia tiếng Việt này nữa. Vì tương lai của người Việt chúng ta và sự phát triển của Wiki thì xin bạn hãy bĩnh tĩnh thảo luận chính chắn. Không ai muốn làm khó dễ gì bạn cả. Ai ai trong chúng ta ở đây điều có cùng một mục đích và ước mơ làm sao cho người Việt chúng ta có một kiến thức khổng lồ miễn phí. Ai trong chúng ta mà không muốn điều tốt nhất cho Wiki? Mỗi người có một quan điểm khác nhau đó là chuyện dĩ nhiên. Cách tốt nhất của mình cho Wiki không hẳn là cách tốt của bạn cho Wiki. Mình coi anh em Wiki như người một nhà. Người một nhà mà cắn xé nhau đúng là đau lòng quá. Nếu có thể bạn cũng nên nhìn theo quan điểm của các thành viên khác thử xem họ có đúng không. Mình không nghĩ bạn Dung có ác ý gì đâu. Bạn cũng nên thông cảm cho cậu ta. BQV nhiều lúc cũng phải có nhiều quyết định khó khăn. Mà nếu ví dụ cậu ta có phạm sai lầm đi nữa thì cậu cũng nên tha thứ và bình tĩnh nói chuyện phải trái. Là người mà có ai là "hoàn hảo" đâu? Ai cũng mắc phải sai lầm đầy ra đấy chứ. Khi ai đó lỡ phạm phải sai lầm thì nên tha thứ cho họ. Hận thù không giải quyết được gì hết. Cùng lắm thì bạn bỏ đi mấy tháng là thoải mái đầu óc liền ấy mà. Hiện giờ càng cãi nhau, tình hình càng tệ rồi hậu quả khó lường. Vừa mất thời gian vô bổ, tha bỏ thời gian ra viết bài mới có phải hay hơn không? Chúc bạn may mắn và quyết định đúng đắn nhất! Thân! (Người đã từng nằm trong hoàn cảnh của bạn, người đồng cảnh ngộ!)Trongphu (thảo luận) 03:13, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Thành viên Vuhoangsonhn này đến giờ này mới bị cấm là hơi nhẹ tay và các BQV hơi nhát gan, chứ theo tôi, TV này nhiều khi có thái độ ngang vi phạm hồi sửa 3 lần, liên tục hồi sửa không thảo luận và thách thức cộng đồng cũng như thiếu thiện chí và khích bác trong các tranh luận. Lại còn nghĩ là chép nguyên văn từ các forum vào Wikipedia là không vi phạm bản quyền [2]. Tôi không bàn đến quan điểm chính trị của TV này nhưng thấy thái độ thiếu thiện chí của TV này đi quá xa, và mong các thành viên Wikipedia khác có thể khách quan và nhìn thấy vấn đề. --92.50.103.1 (thảo luận) 03:24, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Lại một ông thợ vác bơm và đồ vá đến ngồi chỗ này. Sao wiki ngày càng lắm người bơm vá thế? Anh này còn chưa bằng nửa traisg, 92.50.103.1 có bị chột mắt không mà chỉ nhìn được một bên?--171.235.10.82 (thảo luận) 04:06, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi thấy sao thì nói vậy và rất không thích những người khi có chuyện thì lại bù lu bù loa "sao người kia cũng như con mà không bị cấm" hay kể chuyện từ thời ông nội. Chuyện nào ra chuyện đó, đừng lôi kéo chuyện quá khứ hay là chuyện người khác để đánh lạc hướng. Chuyện Vuhoangson va traisg cũ, nhiều người đã bàn tại Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên#Traisg - vuhoangson, không cần nói đến nữa, nhưng chỉ nên xét thái độ của Vuhoangsonhn kỳ này là đáng bị cấm. Cứ xem lịch sử đóng góp của tôi và bạn thì biết là "là tài khoản nào mở chỉ để gây rối". Đối với cách nói của 171.235.10.82 thì khỏi phải bàn nữa, và tôi không rãnh để nói chuyện với mấy TV thảo luận rối và lập luận ngược kiểu này. --92.50.103.1 (thảo luận) 04:35, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Cái 92.50.103.1 nói gọi là đuối lý nên né tránh, vì thiếu khách quan.--171.235.10.82 (thảo luận) 05:49, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Không ngờ lại có những cựu thành viên như IP 92.50. tự xưng là một người thuộc xứ sở văn minh Tây Đức lại có thể nói ra những lời nói mang tính móc lốp, đâm lén như vậy. Tôi bị cấm vì thái độ. Nhưng vì sao lại có thái độ đó, liệu IP 92 có xem kỹ không? Trước khi nói thì hãy đặt mình vào trường hợp người khác trước đã.-- Ôn thi 07:02, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nội cái vụ cố gắng để biến tất cả quan chức Việt Nam Dân chủ cộng hòa thành quan chức Việt Nam trong khi dồn bên Việt Nam Cộng hòa thành một nhóm riêng rác rưởi, sử dụng liên tục tài liệu sách giáo khoa (vốn là tài liệu không đủ hàn lâm vì nó là tài liệu cấp 3), ủng hộ Kanyani tái thế-thợ chép Saruman thì đủ thấy thái độ và mức độ tôn trọng tinh thần Wikipedia đóng góp bạn ra sao. Không có BQV này cân bằng lại thì chắc chắn các bài về lịch sử VN cận đại đã nát như tương và cực kỳ thiên vị. Tôi là người ngoài thì nhận xét thế đấy206.253.165.70 (thảo luận) 07:14, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Viết cho đúng chính tả vào. Và hãy xem kỹ xem thời đó Chủ tịch nước VNDCCH có nắm quyền trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam không?-- Ôn thi 09:03, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Kháng cấm

[sửa mã nguồn]

Thành viên đang bị cấm này đang yêu cầu xem xét lại hành động cấm:

Vuhoangsonhn (nhật trình cấmcấm hiện hànhcấm toàn cụcđóng gópđóng góp bị xóanhật trình sai phạmnhật trình mở tài khoảnthay đổi thiết lập cấmbỏ cấmkiểm tra người dùng (nhật trình))


Lý do yêu cầu bỏ cấm:

Tôi bị cấm với lý do cá nhân của Dung005. Có thể nói Dung005 đã lạm quyền và cố giữ quan điểm không tốt đối với người khác. Trước đó tôi đã trích dẫn 3 trang trong sách Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3 vào trang Thảo luận Thành viên:Dung005#Chủ đề chiến tranh Việt Nam nhưng anh ta không nêu lý do mà cố chấp loại bỏ mọi sửa đổi của tôi. Chưa kể lại bảo vệ nguồn [3], [4] tức là những nguồn chung chung, không có trang cụ thể, không có trích dẫn. Điều này là quá thiên vị, vi phạm hoàn toàn mọi lời nói về đòi hỏi nguồn mà Thành viên:NHD đã thống nhất trong thảo luận bài Chiến tranh Việt Nam. Đồng thời chính bản thân Thành viên:Dung005 là người gây ra bút chiến tái diễn ở bài Chiến tranh Việt Nam trong cuối năm 2011. Trong khi tranh cãi, Dung005 còn lạm quyền khi khóa các thành viên có những sửa đổi trái với ý mình. Tất cả các việc làm trên đã khiến nhiều thành viên trong cộng đồng wikipedia lên tiếng. Từ những cơ sở trên tôi hoàn toàn có thể nghi ngờ và ra yêu cầu về việc tôn trọng các nguồn của tôi. Việc tôi chưa sửa đổi ngay cũng chỉ vì Dung005 từng viện dẫn lý do "trung lập" một cách sai quy tắc để bác bỏ rất nhiều nguồn có uy tín. Tôi tin việc kháng cáo của tôi hoàn toàn có cơ sở.

Ghi chú:

  • Trong một số trường hợp, bạn có thể không bị cấm trực tiếp, hay lệnh cấm của bạn đã hết hạn. Hãy kiểm tra danh sách cấm hiện hành. Nếu không có lệnh cấm nào được liệt kê, bạn có thể đã bị tự động cấm bởi hệ thống chống phá hoại tự động của Wikipedia. Hãy bỏ yêu cầu này và thay vào đó sử dụng {{bỏ cấm-tự động}} để có sự chú ý của các bảo quản viên.
  • Hãy đọc hướng dẫn chống lại quyết định cấm để đảm bảo rằng yêu cầu bỏ cấm trên sẽ giúp đỡ cho trường hợp của bạn. Bạn có thể thay đổi yêu cầu ở bất kỳ thời điểm nào.
Dành cho bảo quản viên:

Nếu bạn từ chối yêu cầu bỏ cấm này, hãy thay bản mẫu này với một mã sau, thay thế {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} với một lý do cụ thể. Để lý do từ chối không thay đổi sẽ dẫn đến việc hiển thị một lý do mặc định, cho lý do tại sao yêu cầu bị từ chối.

{{đã xem xét bỏ cấm |1=Tôi bị cấm với lý do cá nhân của Dung005. Có thể nói Dung005 đã lạm quyền và cố giữ quan điểm không tốt đối với người khác. Trước đó tôi đã trích dẫn 3 trang trong sách Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3 vào trang [[Thảo luận Thành viên:Dung005#Chủ đề chiến tranh Việt Nam]] nhưng anh ta không nêu lý do mà cố chấp loại bỏ mọi sửa đổi của tôi. Chưa kể lại bảo vệ nguồn [http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam#cite_ref-quankhu8_84-0], [http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam#cite_ref-94] tức là những nguồn chung chung, không có trang cụ thể, không có trích dẫn. Điều này là quá thiên vị, vi phạm hoàn toàn mọi lời nói về đòi hỏi nguồn mà [[Thành viên:NHD]] đã thống nhất trong thảo luận bài [[Chiến tranh Việt Nam]]. Đồng thời chính bản thân [[Thành viên:Dung005]] là người gây ra bút chiến tái diễn ở bài [[Chiến tranh Việt Nam]] trong cuối năm 2011. Trong khi tranh cãi, Dung005 còn lạm quyền khi khóa các thành viên có những sửa đổi trái với ý mình. Tất cả các việc làm trên đã khiến nhiều thành viên trong cộng đồng wikipedia lên tiếng. Từ những cơ sở trên tôi hoàn toàn có thể nghi ngờ và ra yêu cầu về việc tôn trọng các nguồn của tôi. Việc tôi chưa sửa đổi ngay cũng chỉ vì Dung005 từng viện dẫn lý do "trung lập" một cách sai quy tắc để bác bỏ rất nhiều nguồn có uy tín. Tôi tin việc kháng cáo của tôi hoàn toàn có cơ sở. |từ chối = {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} ~~~~}}

Nếu bạn chấp nhận yêu cầu bỏ cấm trên, thay thế bản mẫu trên với phần ở dưới, thay thế lý do chấp nhận bỏ cấm với lý do của bạn:

{{đã xem xét bỏ cấm |1=Tôi bị cấm với lý do cá nhân của Dung005. Có thể nói Dung005 đã lạm quyền và cố giữ quan điểm không tốt đối với người khác. Trước đó tôi đã trích dẫn 3 trang trong sách Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3 vào trang [[Thảo luận Thành viên:Dung005#Chủ đề chiến tranh Việt Nam]] nhưng anh ta không nêu lý do mà cố chấp loại bỏ mọi sửa đổi của tôi. Chưa kể lại bảo vệ nguồn [http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam#cite_ref-quankhu8_84-0], [http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi%E1%BA%BFn_tranh_Vi%E1%BB%87t_Nam#cite_ref-94] tức là những nguồn chung chung, không có trang cụ thể, không có trích dẫn. Điều này là quá thiên vị, vi phạm hoàn toàn mọi lời nói về đòi hỏi nguồn mà [[Thành viên:NHD]] đã thống nhất trong thảo luận bài [[Chiến tranh Việt Nam]]. Đồng thời chính bản thân [[Thành viên:Dung005]] là người gây ra bút chiến tái diễn ở bài [[Chiến tranh Việt Nam]] trong cuối năm 2011. Trong khi tranh cãi, Dung005 còn lạm quyền khi khóa các thành viên có những sửa đổi trái với ý mình. Tất cả các việc làm trên đã khiến nhiều thành viên trong cộng đồng wikipedia lên tiếng. Từ những cơ sở trên tôi hoàn toàn có thể nghi ngờ và ra yêu cầu về việc tôn trọng các nguồn của tôi. Việc tôi chưa sửa đổi ngay cũng chỉ vì Dung005 từng viện dẫn lý do "trung lập" một cách sai quy tắc để bác bỏ rất nhiều nguồn có uy tín. Tôi tin việc kháng cáo của tôi hoàn toàn có cơ sở. |chấp nhận = lý do chấp nhận bỏ cấm ~~~~}}
  1.  Ý kiến Thành viên này đăng nhập sau cái IP Viettel phía trên một ít lâu, lý do khiếu nại không liên quan gì tới lý do cấm (thái độ tấn công người khác)206.253.165.70 (thảo luận) 07:16, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
    Thật lạ, lý do khiếu nại ở đây của tôi chính là BQV Dung đã không cư xử đúng mực trước và có sự phân biệt đối xử, khiến thành viên bị phân biệt gây ức chế. BQV Dung cũng khiến cho tôi cảm thấy không tin tưởng khi lạm quyền dẫn tới việc tôi phải yêu cầu Dung là nếu tôi đưa ra nguồn chuẩn mực thì rõ ràng nguồn đấy phải được coi là nguồn có thể áp dụng trong bài viết. Vốn chỉ vậy mà cuối cùng lại tái diễn cách dùng cấm, lại một sự lạm quyền.-- Ôn thi 09:06, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Yêu cầu bỏ cấm của thành viên này đã được xem xét bởi một bảo quản viên, và đã bị từ chối. Các bảo quản viên khác cũng có thể xem xét việc cấm này, nhưng không nên đảo ngược quyết định này mà không có lý do thật chính đáng (xem quy định cấm thành viên). Đừng xóa yêu cầu bỏ cấm này trong khi bạn vẫn đang bị cấm.

Vuhoangsonhn (nhật trình cấmcấm hiện hànhcấm toàn cụcđóng gópđóng góp bị xóanhật trình sai phạmnhật trình mở tài khoảnthay đổi thiết lập cấmbỏ cấmkiểm tra người dùng (nhật trình))


Lý do yêu cầu bỏ cấm:

Tôi bị cấm với lý do cá nhân của Dung005. Có thể nói Dung005 đã lạm quyền và cố giữ quan điểm không tốt đối với người khác. Trước đó tôi đã trích dẫn 3 trang trong sách Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 3 vào trang Thảo luận Thành viên:Dung005#Chủ đề chiến tranh Việt Nam nhưng anh ta không nêu lý do mà cố chấp loại bỏ mọi sửa đổi của tôi. Chưa kể lại bảo vệ nguồn [5], [6] tức là những nguồn chung chung, không có trang cụ thể, không có trích dẫn. Điều này là quá thiên vị, vi phạm hoàn toàn mọi lời nói về đòi hỏi nguồn mà Thành viên:NHD đã thống nhất trong thảo luận bài Chiến tranh Việt Nam. Đồng thời chính bản thân Thành viên:Dung005 là người gây ra bút chiến tái diễn ở bài Chiến tranh Việt Nam trong cuối năm 2011. Trong khi tranh cãi, Dung005 còn lạm quyền khi khóa các thành viên có những sửa đổi trái với ý mình. Tất cả các việc làm trên đã khiến nhiều thành viên trong cộng đồng wikipedia lên tiếng. Từ những cơ sở trên tôi hoàn toàn có thể nghi ngờ và ra yêu cầu về việc tôn trọng các nguồn của tôi. Việc tôi chưa sửa đổi ngay cũng chỉ vì Dung005 từng viện dẫn lý do "trung lập" một cách sai quy tắc để bác bỏ rất nhiều nguồn có uy tín. Tôi tin việc kháng cáo của tôi hoàn toàn có cơ sở.

Lý do từ chối:

Việc bảo quản viên Dung005 cấm Vuhoangsonhn là đúng vì Vuhoangsonhn vi phạm thái độ văn minh. Còn về việc BQV Dung005 có "lạm quyền", "giữ quan điểm không tốt đối với người khác" và "bảo vệ ... nguồn chung chung" hay không, cộng đồng Wikipedia tiếng Việt sẽ chú ý và xem xét sau. An Apple of Newton thảo luận 12:58, ngày 18 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Nếu bạn muốn thực hiện thêm các yêu cầu bỏ cấm, hãy đọc hướng dẫn chống lại quyết định cấm trước, rồi hãy dùng bản mẫu {{bỏ cấm}} một lần nữa. Nếu bạn tạo quá nhiều yêu cầu bỏ cấm mang tính gây hại hoặc thiếu thuyết phục, bạn sẽ bị cấm sửa đổi ở trang này cho đến khi lệnh cấm của bạn hết hạn.

Thành viên đang bị cấm này đang yêu cầu xem xét lại hành động cấm:

Vuhoangsonhn (nhật trình cấmcấm hiện hànhcấm toàn cụcđóng gópđóng góp bị xóanhật trình sai phạmnhật trình mở tài khoảnthay đổi thiết lập cấmbỏ cấmkiểm tra người dùng (nhật trình))


Lý do yêu cầu bỏ cấm:

Trong phần lý do cấm không có nói tới thái độ văn minh và tôi bị Dung005 cấm do "đặt điều kiện với BQV". Điều đó không liên quan đến thái độ văn minh mà là yêu cầu chính đáng để bảo vệ nguồn thông tin của tôi

Ghi chú:

  • Trong một số trường hợp, bạn có thể không bị cấm trực tiếp, hay lệnh cấm của bạn đã hết hạn. Hãy kiểm tra danh sách cấm hiện hành. Nếu không có lệnh cấm nào được liệt kê, bạn có thể đã bị tự động cấm bởi hệ thống chống phá hoại tự động của Wikipedia. Hãy bỏ yêu cầu này và thay vào đó sử dụng {{bỏ cấm-tự động}} để có sự chú ý của các bảo quản viên.
  • Hãy đọc hướng dẫn chống lại quyết định cấm để đảm bảo rằng yêu cầu bỏ cấm trên sẽ giúp đỡ cho trường hợp của bạn. Bạn có thể thay đổi yêu cầu ở bất kỳ thời điểm nào.
Dành cho bảo quản viên:

Nếu bạn từ chối yêu cầu bỏ cấm này, hãy thay bản mẫu này với một mã sau, thay thế {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} với một lý do cụ thể. Để lý do từ chối không thay đổi sẽ dẫn đến việc hiển thị một lý do mặc định, cho lý do tại sao yêu cầu bị từ chối.

{{đã xem xét bỏ cấm |1=Trong phần lý do cấm không có nói tới thái độ văn minh và tôi bị Dung005 cấm do "đặt điều kiện với BQV". Điều đó không liên quan đến thái độ văn minh mà là yêu cầu chính đáng để bảo vệ nguồn thông tin của tôi |từ chối = {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} ~~~~}}

Nếu bạn chấp nhận yêu cầu bỏ cấm trên, thay thế bản mẫu trên với phần ở dưới, thay thế lý do chấp nhận bỏ cấm với lý do của bạn:

{{đã xem xét bỏ cấm |1=Trong phần lý do cấm không có nói tới thái độ văn minh và tôi bị Dung005 cấm do "đặt điều kiện với BQV". Điều đó không liên quan đến thái độ văn minh mà là yêu cầu chính đáng để bảo vệ nguồn thông tin của tôi |chấp nhận = lý do chấp nhận bỏ cấm ~~~~}}
Yêu cầu bỏ cấm của thành viên này đã được xem xét bởi một bảo quản viên, và đã bị từ chối. Các bảo quản viên khác cũng có thể xem xét việc cấm này, nhưng không nên đảo ngược quyết định này mà không có lý do thật chính đáng (xem quy định cấm thành viên). Đừng xóa yêu cầu bỏ cấm này trong khi bạn vẫn đang bị cấm.

Vuhoangsonhn (nhật trình cấmcấm hiện hànhcấm toàn cụcđóng gópđóng góp bị xóanhật trình sai phạmnhật trình mở tài khoảnthay đổi thiết lập cấmbỏ cấmkiểm tra người dùng (nhật trình))


Lý do yêu cầu bỏ cấm:

Trong phần lý do cấm không có nói tới thái độ văn minh và tôi bị Dung005 cấm do "đặt điều kiện với BQV". Điều đó không liên quan đến thái độ văn minh mà là yêu cầu chính đáng để bảo vệ nguồn thông tin của tôi

Lý do từ chối:

Trong thông báo cấm, bảo quản viên Dung005 có ghi rõ "... vi phạm nghiêm trọng việc giữ thiện chí trong cộng đồng..." An Apple of Newton thảo luận 12:12, ngày 19 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Nếu bạn muốn thực hiện thêm các yêu cầu bỏ cấm, hãy đọc hướng dẫn chống lại quyết định cấm trước, rồi hãy dùng bản mẫu {{bỏ cấm}} một lần nữa. Nếu bạn tạo quá nhiều yêu cầu bỏ cấm mang tính gây hại hoặc thiếu thuyết phục, bạn sẽ bị cấm sửa đổi ở trang này cho đến khi lệnh cấm của bạn hết hạn.

Thành viên đang bị cấm này đang yêu cầu xem xét lại hành động cấm:

Vuhoangsonhn (nhật trình cấmcấm hiện hànhcấm toàn cụcđóng gópđóng góp bị xóanhật trình sai phạmnhật trình mở tài khoảnthay đổi thiết lập cấmbỏ cấmkiểm tra người dùng (nhật trình))


Lý do yêu cầu bỏ cấm:

Việc đưa ra yêu cầu tôn trọng với nguồn dẫn là hoàn toàn hợp lý. Việc Dung005 quy kết việc "đặt điều kiện với BQV" là vi phạm về thiện chí là vô lý. Điều này được nhắc một cách mập mờ. Và lý do "đặt điều kiện với BQV" không thuộc vào phần Thái độ văn minh.

Ghi chú:

  • Trong một số trường hợp, bạn có thể không bị cấm trực tiếp, hay lệnh cấm của bạn đã hết hạn. Hãy kiểm tra danh sách cấm hiện hành. Nếu không có lệnh cấm nào được liệt kê, bạn có thể đã bị tự động cấm bởi hệ thống chống phá hoại tự động của Wikipedia. Hãy bỏ yêu cầu này và thay vào đó sử dụng {{bỏ cấm-tự động}} để có sự chú ý của các bảo quản viên.
  • Hãy đọc hướng dẫn chống lại quyết định cấm để đảm bảo rằng yêu cầu bỏ cấm trên sẽ giúp đỡ cho trường hợp của bạn. Bạn có thể thay đổi yêu cầu ở bất kỳ thời điểm nào.
Dành cho bảo quản viên:

Nếu bạn từ chối yêu cầu bỏ cấm này, hãy thay bản mẫu này với một mã sau, thay thế {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} với một lý do cụ thể. Để lý do từ chối không thay đổi sẽ dẫn đến việc hiển thị một lý do mặc định, cho lý do tại sao yêu cầu bị từ chối.

{{đã xem xét bỏ cấm |1=Việc đưa ra yêu cầu tôn trọng với nguồn dẫn là hoàn toàn hợp lý. Việc Dung005 quy kết việc "đặt điều kiện với BQV" là vi phạm về thiện chí là vô lý. Điều này được nhắc một cách mập mờ. Và lý do "đặt điều kiện với BQV" không thuộc vào phần Thái độ văn minh. |từ chối = {{subst:nhập lý do từ chối ở đây}} ~~~~}}

Nếu bạn chấp nhận yêu cầu bỏ cấm trên, thay thế bản mẫu trên với phần ở dưới, thay thế lý do chấp nhận bỏ cấm với lý do của bạn:

{{đã xem xét bỏ cấm |1=Việc đưa ra yêu cầu tôn trọng với nguồn dẫn là hoàn toàn hợp lý. Việc Dung005 quy kết việc "đặt điều kiện với BQV" là vi phạm về thiện chí là vô lý. Điều này được nhắc một cách mập mờ. Và lý do "đặt điều kiện với BQV" không thuộc vào phần Thái độ văn minh. |chấp nhận = lý do chấp nhận bỏ cấm ~~~~}}

Mời Vuhoangsonhn xem Wikipedia:Tin nhắn cho bảo quản viên#Trường hợp bỏ cấm cho thành viên Vuhoangsonhn (Thảo luận · Đóng góp). Sau khi có ý kiến trao đổi giữa các BQV, đề nghị Vuhoangsonhn dẫn ra nguồn xác đáng với nội dung gắn dấu fact tại [5] (có thể ghi luôn ra tại đây), bạn có thể được xem xét bỏ cấm trước thời hạn.--Trungda (thảo luận) 03:12, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Trả lời của vuhoangsonhn

[sửa mã nguồn]
[6], [7], [8], [9]: Đây là các tư liệu amgnj thuộc dạng "khá". 3 nguồn đầu là dùng nguồn cấp tỉnh. Nguồn cuối cùng là trích dẫn lại từ sách biên soạn từ tư liệu của VNCH. Các tài liệu này đều nói có sự chỉ huy từ xa của Mỹ. Ngoài ra theo nghiên cứu của nhà báo, nhà nghiên cứu Trần Bạch Đằng trong cuốn Võ Nguyên Giáp trong cuộc trường chinh thế kỷ của NXB Văn hóa Sài Gòn in năm 2009 theo ấn bản 2007 có ghi:
Có tin Tổng thống Mỹ đưa hải quân đến cứu viện Đà Nẵng. Qua phân tích tình hình, Tổng Tư lệnh điện cho anh Tấn, anh Mân, anh Phạm Hùng và Quân đoàn 2:
"Ford tuyên bố dùng tàu LST vào Đà Nẵng là để trấn an dư luận, cũng có thể để cứu nguy bọn ngụy ở bán đảo Sơn Trà. Khả năng hoạt động của không quân ngụy ít. Khả năng không quân Mỹ can thiệp càng ít hơn, nhưng ta vẫn phải đề phòng".
Thực tế đã diễn ra đúng như vậy.
Tàu Mỹ đến cứu bọn ngụy chạy trốn, nhưng đậu cách xa bờ, gây cảnh chen chúc hỗn loạn...
(Trang 653)
...Nguyễn Văn Thiệu nhận được bức thư đề ngày 22-3-1975 của người đứng đầu Nhà Trắng ở Washington. Bức thư viết:
"...Đối với Hoa Kỳ, vấn đề cũng không kém phần nguy ngập... Người Mỹ cũng bị thử thách khi họ quyết tâm giúp đỡ một người bạn đang bị những lực lượng vũ trang hiện đại tấn công. Riêng tôi, tôi quyết định rằng người Mỹ sẽ bảo vệ Việt Nam trong giờ phút quyết định này, với ý định thực hiện theo đúng trách nhiệm của Hoa Kỳ trong hoàn cảnh này. Tôi vẫn theo dõi những diễn biến một cách sát sao và bàn bạc khẩn cấp với các cố vấn của tôi, về những việc làm mà hoàn cảnh đòi hỏi và pháp luật cho phép. Ký tên: Gerald Ford".
(Trang 654-655)
Tôi nghĩ các nguồn trên đủ để dẫn việc Mỹ có tham chiến, dù chỉ là chiến tranh tâm lý (đưa tàu chiến để củng cố tinh thần, áp lực thay đổi chức Tổng thống để kéo dài thời gian...).-- Ôn thi 14:04, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nếu có Ctmt or Mxn vào coi thì thế nào cũng đòi link phải cân bằng, không dùng link từ một phía tại đề tài nóng. Tôi thấy Trungda hok khách quan khi so sánh Thuvan với vuhoangsonhn vì Thuvan tranh luận nhiều nhưng không lùi sửa đến cùng, không xóa nguồn của người khác. LeThy từ xưa hok phải là người khách quan rồi, chuyện xảy ra nhiều năm không can thiệp nhưng có ai can thiệp thì lên tiếng trách, đói khóa cả bên kia hok cần xem. vuhoangsonhn & friends lộng hành nhiều năm, làm không khí luôn căng thẳng, chẳng ai dám giây dám cấm dám nói, bị khóa 1 tuần thấy ở đây vui vẻ hẳn, tôi thấy mấy người, như Thainhi nói vào cho vuhoangsonhn, saruman đóng góp có ích & trách trailangsg vì phe phái chính trị nhiều hơn là vì thái độ khách quan, nhăm nhăm canh me một phía --72.15.59.162 (thảo luận) 14:51, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi thấy IP 72.15.59.162 lạc đề và chắc chắn là bạn không đọc hết những gì mọi người viết và làm, chỉ trực nhảy vào "dìm hàng". Nói riêng việc giữa tôi và Thuvan1980 là việc xóa một bản mẫu, chẳng liên quan gì tới tranh cãi hồi sửa cả - chỉ cái này thôi đã thấy là bạn không hiểu sự việc nhưng lại muốn tham gia. Tôi dẫn chuyện Thuvan1980 chỉ để dẫn ra chuyện "lời qua tiếng lại" giữa các thành viên chưa cần tới mức xử lý, cái này chắc Dung005 hiểu, còn bạn không đọc và cũng không hiểu gì cả. Việc 72.15.59.162 làm có thể coi là kích động và chia rẽ.--Trungda (thảo luận) 16:44, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi thấy cái cách anh này "đóng góp có ích" cho Wikipedia từ hồi mới vào tới giờ (nếu tính cả cái Saruman) quả thực là quá lắm nếu tính cả những điều một thành viên nào đó dẫn ra ở trên về cách anh này nhét cái quan điểm của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa mà chửi khéo Việt Nam Cộng Hòa. Tôi phân tích thế này, anh này có thể xóa nếu anh này thích
Cách dẫn nguồn này chỉ có một cụm từ có thể diễn tả được : vặn nguồn vô căn cứ. Trong một trận chiến thì một phe đánh nhau (VNCH) với một phe khác (VNDCCH), một phe đứng ngoài nói mồm (Mỹ) thì không có cớ nào mà bảo Mỹ tham gia vào trận chiến được. Ngay cái tài liệu mà anh này dẫn ra chỉ là một động thái hết sức thường thấy trong chiến tranh, đặc biệt khi trận chiến đã quá ngã ngũ được gọi là "hư chiêu" dùng để hù dọa. Ngay phía các tướng lĩnh VNDCCH cũng thấy rõ là Mỹ không thể tham gia "Khả năng không quân Mỹ can thiệp càng ít hơn". Anh căn cứ vào đâu mà bảo Mỹ tham gia? Vào cái định nghĩa nào? Mỹ khi này đã sa lầy quá lâu, nó không muốn tốn tiền thêm nữa nên mọi hoạt động chỉ nằm ngoài trận chiến, có thể nó còn liên quan nhưng không thể bảo nó là một phần của cuộc chiến được.
Một trận chiến khi mà một phe không tham gia vào đánh, không hỗ trợ, không tiến hành bất cứ hoạt động nào đáng kể cũng cố gắng đưa Mỹ vào như bài Chiến dịch Mùa Xuân 1975 tôi chỉ có thể nói anh hoạt động rất vô lối, rất không trung lập, chỉ muốn theo ý mình mà không bao giờ phân tích gì cả. Anh tỏ thái độ hung dữ khi có một người chống lại cái hoạt động như vậy của mình-tôi dùng từ chống vì tính ra anh Dung005 không phản biện gì cả, chỉ chống lại vì anh đưa vào nội dung quá không trung lập- thì theo tôi anh không hề có ý đóng góp, mà chỉ tham gia để biến mọi cái mình không thích theo cách mình thích.
Tóm lại, khi nào có ai đó có đủ uy tín nói ra "Mỹ tham gia đánh trận Xuân Lộc", "Cố vấn Mỹ soạn kế hoạch phòng thủ cho VNCH" thì anh đưa ra, rồi thêm vào.--206.217.141.176 (thảo luận) 15:11, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi không thấy có bất kỳ tài liệu nào đưa ra việc Mỹ tham gia trận đánh Xuân Lộc, các tài liệu đưa ra vẫn chưa rõ ràng. Dammio (thảo luận) 15:23, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tham gia từ xa cũng có nghĩa là tham gia. Ở các nguồn có nói đến cố vấn Mỹ đến chỉ huy Xuân Lộc thành cánh cửa thép. Tôi không hề bảo là mấy tướng Mỹ cầm súng hay nhảy dù ở đây mà chỉ khẳng định là có chỉ huy từ xa khi chiến sự nổ ra.-- Ôn thi 15:31, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi đọc các tài liệu Vuhoangson đưa ra thấy chẳng nói gì về sự tham gia của Mỹ tại Xuân Lộc. Ngay các nguồn đưa ra đã có vấn đề: một tuyên bố như thế này cần phải có một khẳng định từ nguồn hàn lâm, một nghiên cứu từ chuyên gia. Các nguồn đưa ra đều lấy từ các "phân tích" hay tài liệu tuyên truyền của phe chống Mỹ. Nguồn [10] (từ báo Nhân Dân), nhắc đến Trận Xuân Lộc một lần, chẳng nói gì đến việc Mỹ có tham gia hay không, nguồn [11] thì chỉ nói "các tướng Mĩ đều khẳng định vị trí quan trọng của Xuân Lộc", không nói họ có trực tiếp tham gia hay không. Nguồn [12] thì nói Mỹ ép Thiệu từ chức chứ không nhắc đến việc tham gia vào trận Xuân Lộc. Tôi chưa thấy nguồn nào khẩng định rằng các tướng Mỹ đã tham gia trực tiếp chỉ huy trong trận này cả. NHD (thảo luận) 16:16, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi có một thắc mắc về một chi tiết liên quan đến nguồn mà thành viên Vuhoangsonhn đưa vào như sau: tại nguồn [13] (đăng trên trang của Thư viện Đồng Nai) Tác giả Phan Hoàng có phỏng vấn tướng Hoàng Cầm và được chia sẻ như sau: Đại tướng Weyand, tham mưu trưởng Lục quân Mỹ và là cựu tổng tư lệnh quân Mỹ ở Đông Dương; được lệnh Nhà Trắng bay sang lập phòng tuyến cố thủ Sài Gòn, xem Xuân Lộc là “cánh cửa thép”, lá chắn cuối cùng để tìm một giải pháp chính trị. Mất Xuân Lộc là mất tất cả. Do đó, sau khi Xuân Lộc bị quân ta chiếm thì tướng Weyand liền lên máy bay chuồn về Mỹ, kéo theo tướng tá chế độ Sài Gòn bỏ chạy, tổng tham mưu trưởng chạy, tổng thống chạy,.. đọc câu này thì có thể thấy tướng Hoàng Cầm dù không nói chính xác đích danh tướng Weyand chỉ huy trận đánh nhưng ám chỉ tường Weyand sang Xuân Lộc chỉ huy, sau khi thua ở Xuân Lộc thì ông ta chạy về nước kéo theo các tướng VNCH chạy theo. Nhưng thông tin trên lại trái với thông tin trong nguồn [14] (mà thành viên Saruman cung cấp cho tôi) lại viết: Tướng thăm và tìm hiểu tình hình VNCH từ ngày 28/3 đến 4/4/1975, mà Chiến dịch Xuân Lộc lại ghi bắt đầu từ ngày 9/4 cho đến ngày 20/4. Hoặc là Quân đội Nhân dân Việt Nam chiếm và thắng tại Xuân Lộc trước khi trận đánh diễn ra, hoặc nguồn trên hoàn toàn có vấn đề. Hoặc lý do nào khác nữa thì tôi không hiểu. Dung005 (thảo luận) 17:06, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi đọc phỏng vấn này với tướng VNCH Nguyễn Hữu Hạnh thì nghe thấy có nhắc đến "phòng tuyến Weyland" tại Xuân Lộc. Tôi nghĩ đây chỉ là một chiến lược quân sự mà Weyland đã chuẩn bị trước, không phải trực tiếp trong trận chiến. Theo biên sử này thì Weyland đã về Hoa Kỳ vào ngày 8 tháng 4, trong khi trận Xuân Lộc diễn ra ngày 10-15. NHD (thảo luận) 18:09, ngày 20 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Xin nhắc lại ý kiến của tôi, lực lượng quân sự Mỹ khi đó ngoài việc di tản còn có tác dụng uy hiếp đến quân đội đối phương. Mấy câu nhận xét "khả năng Mỹ vào còn ít hơn" thực chất là nhận xét, phân tích từ VNDCCH. Rõ ràng việc có sợ khi bị dọa hay không thì không quan trọng, quan trọng là có lời (theo đó là tuyên bố của Ford) dọa cùng một phần thực tế (đưa tàu LST vào thật). Còn về tướng Weyand hoàn toàn có thể nói rằng ông ta là chỉ huy Xuân Lộc trước khi trận đánh được tính (theo như trong bài) bởi vì thực tế "trận" Xuân Lộc mà chúng ta dịch từ bên en.wiki và bổ sung thêm cho đến nay đa phần chỉ là nói về một trận đánh trong một chiến dịch tầm cỡ của Quân đội Nhân dân Việt Nam. Mà chiến dịch này bao gồm cả tỉnh Long Khánh, mà trong đó việc "mở toang" Xuân Lộc chỉ là đoạn kết. Bài này còn có thể mở rộng và đôi chỗ cũng hơi thiên về phần chiến dịch. Rõ ràng nếu muốn đầu tư (bài này còn khá ngắn) thì phải chấp nhận cả những điều trên.-- Ôn thi 07:06, ngày 21 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Mà quên cũng phải nói là một số hộp thông tin của các bài thuộc chủ đề VNW đang khập khiễng đôi chỗ về lực lượng và thương vong. Đa phần bên Quân đội Nhân dân Việt Nam đều ghi số thương vong được ước tính bởi quân đội Mỹ-VNCH, trong khi đó bác bỏ thông tin của bên phía VNDCCH-MTDTGP. Thực ra có một chút vấn đề nhỏ trong vài bài (không nói tất cả) là các bài viết của bên Mỹ-VNCH thường thiên về trận đánh/cuộc hành quân (kể cả nhỏ nhưng miễn được nhắc nhiều trong một vài quyển sách là OK rồi) và quân số+thương vong cũng chỉ đặt trong một trận đánh. Đó còn chưa chú thích về cách tính "đếm xác" (nhỡ đếm xác dân rồi tính là du kích thì sao (?!)). Còn nhìn về phía VNDCCH thì đa phần các thông tin đều mang cấp chiến dịch/chiến cục, tức là một hệ thống các trận đánh trên một địa bàn rộng, cho nên số liệu của VNDCCH ghi về thương vong đối phương thường "khá ấn tượng" so với bên VNCH do quy mô lớn hơn, cách tính cũng lớn theo. Ở đây chỉ so sánh mấy bài Xuân Lộc, Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài... chứ không nói về mấy bài kiểu như Chiến dịch 5 mũi tên. (Mấy bài đây thì pó tay chấm com, không hiểu được tính đâu mà nhiều thế!)-- Ôn thi 07:16, ngày 21 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Có liên quan gì tới những gì chúng ta đang bàn thảo không vậy anh trẻ? Nguồn nào nói Mỹ tham gia vào Trận Xuân Lộc?--206.217.141.176 (thảo luận) 10:56, ngày 21 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nếu như nhiều người kiểm tra và kết luận nguồn của tôi chưa đạt tiêu chuẩn thì có lẽ chúng ta nên dừng mọi việc tại đây. Tôi cũng không tranh chấp gì nhiều mấy chi tiết nhỏ nhặt đấy. Tuy nhiên vấn đề còn đó, đặc biệt là về nhiều nguồn dẫn trong bài Chiến tranh Việt Nam - có lẽ sẽ còn phải bàn, chưa kể các đoạn như AXM và Dung005 đang hỏi về "Vặn nguồn" (tôi nghĩ cái này có khá nhiều trong bài Chiến tranh Việt Nam, hệ quả của nhiều tháng hoạt động của Traisg mà ban đầu tôi chỉ để ý vì "có mỗi một đoạn gần trăm chữ thôi mà thành viên này sửa đổi liên tiếp đến gần chục lần"). Ít nhất là tôi sẽ nêu ra các nguồn nghi ngờ để các Bảo quản viên kiểm chứng (cơ bản thì các nguồn đó không thể bằng được các nguồn sách mà tôi đưa ra. Mà nói thêm, để có những nguồn đó, tôi đã phải đầu tư khá nhiều so với khoản chi của một học sinh, khi hết tiền thì ngày trước cũng có cái máy ảnh. Tuy nhiên, nếu tranh chấp nguồn thì tôi cũng gặp vấn đề là tải ảnh lên đâu (?)). Nhưng cũng phải nói rằng là vụ kháng cáo này là kháng lại lệnh cấm thiếu thuyết phục của BQV khi cộng dồn thời gian cấm mà đưa ra lý do mang tính cá nhân, lại hành động tự quyết (không dùng từ "lạm quyền" nữa)... Tôi nghĩ khi mọi chuyện kết thúc rõ ràng dù trong trường hợp có bất đồng, rõ ràng chúng ta nên cần thêm nguyên tắc hợp tác để phát triển theo nghĩa hợp tác, kết nối các nguồn, nâng cao chất lượng bài viết để phát triển một Wikipedia tiếng Việt giàu có về tri thức. (một câu kết hay đúng không mọi người).-- Ôn thi 13:16, ngày 21 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi nói thẳng ra Vuhoangsonhn có những cái hành động không hề có tính hợp tác. Bạn ban đầu bảo cái vụ Mỹ tham gia vào là có, sau khi tranh cãi với rất nhiều thành viên trên đây đến đuối lý lại chuyển sang vòng vo ngụy biện đến mức tới giờ vẫn không thừa nhận. Bạn thấy ở đâu là một sự hợp tác giữa các luồng tư tưởng khác biệt? Tôi đồng ý bạn có thể có quan điểm của mình, nhưng viết bài lịch sử trên Wikipedia thì cần phải viết một cách khoa học, quan điểm của bạn phải có đủ luận cứ xác đáng để mà giữ vững nó chứ không phải biện luận vòng vo như thế này. Với cái kiểu biện luận như bạn, tôi hoàn toàn có thể thêm Liên Xô vào Chiến tranh biên giới Việt-Trung, 1979 vì lúc đó Liên Xô còn to mồm chỉ trích Trung Quốc hơn cả Mỹ năm 1975, thậm chí còn trợ giúp Việt Nam trong việc chuyển quân chính quy từ Campuchia về miền Bắc và đòi đưa Hạm đội vào vịnh Bắc Bộ! Nếu bạn có thể vào được đại học và bạn đứng trước hội đồng bảo vệ luận án hay đồ án với cái tinh thần như thế này bạn sẽ bị gạc ra ngay lập tức. Bạn cần phải nhớ rằng Wikipedia không phải là một chiến trường, nơi đây không để phân thắng thua hay dùng để "chống phản động" như các diễn đàn lịch sử trong nước; sau một cuộc tranh cãi tích cực thì tất cả chúng ta đểu thắng vì bài viết được nâng cấp.--206.217.141.176 (thảo luận) 14:30, ngày 21 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi là người ngoài cuộc, tôi không quen bất cứ ai trong đây hay đứng về bất cứ bên nào. Tôi thấy vấn đề Mỹ tham gia vào Xuân Lộc là không có (hoặc chưa có hoặc không rõ ràng) dẫn chứng đầy đủ. Nếu có chưa có dẫn chứng thì thôi, tạm thời bỏ vấn đề ấy sang 1 bên, xóa chi tiết ấy đi. Khi nào có dẫn chứng rõ ràng thì đưa vào, vậy thôi. Việc ông Mỹ, ông Nga, ông gì đó có tham gia hay thật sự không quan trọng đối với tôi, người khác tôi không biết. Cứ tất cả mọi người trong đây đều là chuyên gia viết bài thì cái gì cũng phải suy xét, cũng phải điểm dừng. Bạn Vuhoangsonhn có tinh thần tham gia nhiệt huyết, đáng khen. Tuy nhiên, chi tiết bạn đưa vào bài + dẫn chứng đôi khi nó quá nhỏ nhặt. Nếu dựa theo cách bạn đưa Mỹ tham gia vào trận đánh Xuân Lộc, có khi tôi phải bỏ thời gian cả tuần tìm tòi lục lọi để đưa ông Nga vào bên hỗ trợ Bắc Việt được đấy. Chúng ta đang thiếu người, chúng ta không có thời gian tranh cãi vấn đề nhỏ như thế này ... Dammio (thảo luận) 13:43, ngày 21 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Thành viên:Dammio nói khá thấu đạt. Việc IP 206.217.141.176 cố kích động ở đoạn trên tôi có thể hoàn toàn bỏ qua. Vấn đề bây giờ là nhìn lại. Nói chung lần này tôi hơi tự tin thái quá với nguồn của mình. Đó là một trong những điều tôi ngẫm ra thêm và rút kinh nghiệm.-- Ôn thi 15:08, ngày 21 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi thua với kiểu thảo luận như thế này, tôi mà cố kích động thì chẳng cần phân tích làm gì cho mất công (đoạn trên tôi lược khá là nhiều thứ có thể hơi quá so với lứa tuổi của bạn rồi đấy). Bạn đã hành động thì người khác có quyền nhận xét. Bạn có quyền nghe hay không nghe, vậy thôi. Dù như thế nào, từ nay tôi sẽ để mắt tới bạn và cái tài khoản Saruman.--206.217.141.176 (thảo luận) 15:16, ngày 21 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tôi từ nay cũng sẽ để mắt đến các sửa đổi của 206.217.141.176.--117.6.64.175 (thảo luận) 03:22, ngày 22 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Hoan hô cậu Vuhoangson đã nghiệm ra một điều là hãy đoàn kết và giải quyết mâu thuẫn dựa trên quá trình hợp tác hữu nghị để phát triển một Wikipedia giàu kiến thức để phục vụ cho việc phát triển nước Việt Nam đang còn nghèo (so với các cường quốc khác). Để một ngày nào đó đạt được ước mơ của người Việt từ nhiều thế hệ trước chưa làm được, ước mơ là nước Việt Nam một ngày nào đó sẽ sánh vai bằng các cường quốc năm Châu, điều đó không thể thực hiện được nếu không có kiến thức "tự do và miễn phí để ai ai cũng có thể tiếp cận được". Wiki và Việt Nam muôn năm!Trongphu (thảo luận) 23:37, ngày 21 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
IP 206.217.141.176 nếu thích thì cứ làm theo ý bạn. Đúng thì sẽ không vấn đề gì còn sai bạn hãy chịu trách nhiệm một cách bình đẳng. Tôi không quan tâm đến những trường hợp thừa cơ vào nói người khác. Dù có ý tốt thì rõ ràng đừng nên "phán xét sai lầm khi con người hoàn lương" (nói thế khong có nghĩa là tôi là tội phạm). Làm việc thiện cũng phải đúng lúc. Như trên đường, có hai người đi đối diện lao vào nhau, khi mà cả hai cùng nhường đường thì kết quả tất yếu là vẫn đâm xe.
Thật ra, đáng buồn là đã gần 40 năm sau chiến tranh mà bây giờ còn nhiều TV vẫn cố gắng đá vào những cái bóng ma quá khứ, tranh cãi gay gắt về những chi tiết rất nhỏ bé, như tại đây [15]. Cố gắng hơn thua nhau từng chữ, vài chi tiết chẳng ra gì, hay là kéo Mỹ kéo Nga vào cuộc cho bằng được. Để cho nước Việt, người Việt đến giờ vẫn chia rẽ vì những chuyện đã quá xa, và cái tập thể TV Wikipedia nhỏ bé ở đây cũng cứ mãi căng thẳng và bút chiến. Không lẽ nước VN mình bây giờ không có chuyện gì để bàn, để lo, hay là để tự hào mà cứ phải bấu víu vào những tự hào của 40 năm trước ? Mong là Vuhoangsonhn , Saruman hay ai đó hãy viết bài về hiện tại, thì có lẽ tốt hơn ? --92.50.103.1 (thảo luận) 14:34, ngày 22 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Trang http://www.quansuvn.net rõ là nguồn yêu thích của Vuhoangsonhn và Saruman (chuyên chép nguyên văn từ đó vào), nhưng nhớ là trang đó là diễn đàn, và chép từ nhiều thông tin một chiều, nguồn dẫn không chính xác, có nghi vấn sửa đổi thông tin và nguồn để chứng minh cho quan điểm chính trị không trung lập. --72.15.59.162 (thảo luận) 16:43, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Không hẳn thế, http://www.quansuvn.net (hình như đã đổi tên thành Lịch sử quân sự Việt Nam thì phải), không chỉ là forum. Đúng là nó có một forum dành để đăng các ý kiến về mấy giai đoạn trong Lịch sử quân sự Việt Nam. Nhưng có các chủ đề khác như Tài liệu Việt Nam, Tài liệu nước ngoài ... thì những thứ đó đều không phải là forum. Hãy đọc toàn bộ trang web đó đi đã, Đừng nên "vơ đũa cả nắm" như thế. --Двина-C75MT 17:01, ngày 14 tháng 6 năm 2012 (UTC)--Trả lời

Giải thích

[sửa mã nguồn]

Bức hình xe tăng là hình dựng lại để chụp cho đẹp cũng giống như bức cầm cờ ở Điện Biên Phủ, không thể là thời điểm của Bùi Quang Thận chạy vào vì lúc đó không ai đủ can đảm ra đứng ngán đường xe tăng để chụp hình cả. Nếu bạn có nguồn đủ uy tín để khẳng định thời điểm 11h30 của bức hình thì xin mời đưa vào. Tôi có xóa gì đâu

Bức đầu hàng do nó không có cơ sở hợp lý để sử dụng (chiếu theo Wikipedia:Hướng dẫn mô tả sử dụng hợp lý#Những thành phần cần thiết) trong bài này.

Bạn muốn đưa thông tin vào thì yêu cầu giải quyết các thắc mắc của tôi. Đừng trở lại cái cách lùi lùi lùi như trước kia. Tôi sẽ không nhường việc này.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 14:17, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tôi lặp lại yêu cầu 1 lần nữa. Chỗ nào tôi đòi hỏi chú thích thì yêu cầu bạn chú thích vào giùm; đừng giải thích vòng vo kiểu "ở dưới có", "bạn kiếm nguồn chứng minh không có đi". Đừng quá phí sức vì làm vậy phiên bản của bạn không đứng vững.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 14:39, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Ngoài ra, tôi rất không muốn lôi Dung005 vào việc này vì hành động của bạn hệt như cái hành động mà Dung005 đã cảnh cáo rất nhiều lần ở trên.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 14:41, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Xin đừng bơm chữ. Những gì bạn trích không hề nói rằng bức hình đó có thời điểm 11h30. Vì vậy phiên bản của bạn vẫn là không có chú thích. Tôi vẫn sẽ tiếp tục fact sau 24h nữa; hoặc tôi sẽ hỏi ý kiến nhiều người về việc này. À mà đừng nhắc luật, tội đọc hết rồi.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 15:01, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Lại nữa, tôi không tiếp cận được nguồn hỏi nguồn chứ sao bạn hà cớ đi hỏi nguồn tôi. Xin đừng trả lời một yêu cầu bằng một yêu cầu vì nó sẽ không dẫn đi tới đâu. Cái này tôi thắc mắc lâu vì chỉ có mình Wikipedia dám mạnh miệng xe trong hình là 11h30 trong khi không nguồn nào dám ghi vậy.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 15:06, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
A mà xin nhắc bạn. Tôi không có ý xóa hình, tôi chỉ muốn làm rõ phần giải thích được ghi trong bài của hình mà thôi. Nếu xóa tôi đã xóa lâu rồi.--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 15:09, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời
Trong link bạn đưa cũng không hề nói 11h30. Ngoài ra Wikipedia, việc thắc mắc nguồn là bình thường vì mọi người đến từ nhiều nơi trên thế giới; tôi yêu cầu bạn không được tấn công cá nhân người khác (lần 1) chỉ vì người ta yêu cầu bạn đưa nguồn ra chứng minh. Nhắc lại lần 2, tôi không có ý xóa hình, tôi chỉ muốn làm rõ phần giải thích được ghi trong bài của hình mà thôi. Nếu xóa tôi đã xóa lâu rồi--Gandalf Tóc Trắng (thảo luận) 15:22, ngày 24 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

HQ-07,09,11,13,15

[sửa mã nguồn]

Có 3 chiếc Petya II và 2 chiếc Petya III, chúng đều là dạng tàu hộ tống chống ngầm. Tham khảo trang en và trang tiếng việt, hình như sau này một số chiếc được cải tiến, mình tìm thử nhưng vẫn chưa thấy mấy bài nói về chuyện này ở trên quansuvn.net. Sơn thử tìm thêm xem.

Ở đây có nói về chiếc tàu chiến đầu tiên do Việt Nam tự thiết kế, tự đóng là HQ-251 (loại này có ít nhất 2 chiếc là HQ-251 và HQ-253, hình như trên mạng có ảnh). Chúc viết được nhiều bài hay. Nal (thảo luận) 15:44, ngày 25 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Sorry em, anh viết nhầm, đúng là chỉ có từ 09 tới 17. Tàu HQ-05 và 07 có thể là tàu chiến lợi phẩm thu giữ được sau chiến tranh, anh cũng đang tìm hiểu mà chưa thấy được gì. Nal (thảo luận) 07:29, ngày 26 tháng 2 năm 2012 (UTC)Trả lời

Giáo xứ Lộc Thuỷ

[sửa mã nguồn]

Có ý kiến cho rằng phiếu xóa bài này của bạn chưa ổn. Bạn hãy vào thảo luận.--Chồng BàLaSát (thảo luận) 11:46, ngày 16 tháng 3 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chiến dịch Xuân Lộc

[sửa mã nguồn]

Hoàng Sơn nên đổi lại tên cũ là "Trận Xuân Lộc" đi. Toàn bộ chiến dịch này là Chiến dịch Phan Rang - Xuân Lộc kia, lấy tên hai trận đánh lớn nhất và cũng mấu chốt nhất của chiến dịch. Trong chiến dịch này còn có mấy trận đánh cấp trung đoàn ở Lâm Đồng, Phan Thiết, Bà Rịa-Vũng Tàu (khi đó gọi là Bình Tuy). --Двина-C75MT 07:25, ngày 9 tháng 6 năm 2012 (UTC)--Trả lời

Phêrô Nguyễn Văn Khảm

[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia thảo luận về vấn đề xóa bài Phêrô Nguyễn Văn Khảm--113.165.160.83 (thảo luận) 13:16, ngày 29 tháng 6 năm 2012 (UTC)Trả lời

Chúc mừng

[sửa mã nguồn]

Chào mừng Vuhoangsonhn trở lại. Hy vọng bạn vượt qua kỳ thi này với kết quả tốt nhất. --Двина-C75MT 04:21, ngày 10 tháng 7 năm 2012 (UTC)--Trả lời

Kết quả thi ĐH của bạn tốt chứ?Saruman (thảo luận) 11:12, ngày 27 tháng 7 năm 2012 (UTC)Trả lời

Bài Lương Hoàng kim

[sửa mã nguồn]

Chào bạn Vuhoangsonhn, trang Lương Hoàng Kim đang được đưa ra biểu quyết. so với bài viết lúc đầu thì bài hiện giờ đã được bổ sung tư liệu và sửa rất nhiều Nhờ bạn bớt chút thời gian xem lại và bỏ phiếu " GIỮ " nếu bạn thấy được còn nếu chưa ổn thì mong bạn giúp đỡ để chỉnh sửa bài viết này thêm hoàn chỉnh thêm tôi đã đọc dòng sau bạn viết " Nói về các tiêu chí thì còn chưa bằng bài Lương Hoàng Kim đang bị biểu quyết xóa ở trên (Thực ra bài Lương Hoàng Kim tôi đinh biểu quyết giữ nhưng không ăn thua).--Tiêu xả Stress 04:43, ngày 10 tháng 7 năm 2012 (UTC)" trong phần biểu quyết của bài Cosma Hoàng Văn Đạt. cảm ơn thiện chí của bạn mong bạn giúp đỡ cho Huyhoangnguyenpeter (thảo luận) 11:01, ngày 12 tháng 7 năm 2012 (UTC)Trả lời

BQX tiểu sử các Giám mục

[sửa mã nguồn]

Giữ lập trường các bài viết về Giám mục là các bài viết tiểu sử, đặc biệt bài Giuse Đặng Đức Ngân. Mời bạn quay lại thẩm định sau sửa đổi. Cảm ơn bạn! --Hoàng Linh (thảo luận) 19:45, ngày 15 tháng 7 năm 2012 (UTC)Trả lời

Cần ý kiến khác của bạn ở BQXB tại [Viên Tân Điều]

[sửa mã nguồn]

Ý kiến của bạn được một thành viên cho là không hợp lý, cảm ơn!. TemplateExpert (thảo luận) 11:21, ngày 7 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời

Danh sách

[sửa mã nguồn]

Anh mới chỉnh trang lại Danh sách người Trung Quốc được truy tôn vua chúa, và thấy chưa có Danh sách người Việt Nam được truy tôn vua chúa. Em lên danh sách này nhé.--Trungda (thảo luận) 03:35, ngày 8 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời

Thông thường, một triều đại đang xưng danh hiệu gì, thì truy tôn cho người thân thích danh hiệu ngang tầm như vậy, như Nguyễn Phúc Khoát khi xưng vương (1744) thì truy tôn hàng loạt vương hiệu cho Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Nguyên... trở xuống. Tới khi Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lại "nâng" mấy ông tổ Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Nguyên... lên "đế". Đó là lẽ thông thường, nhưng vẫn có những trường hợp bất thường, như khi Tôn Quyền lên làm hoàng đế, truy tôn "bố Kiên" làm Vũ Liệt hoàng đế, nhưng "anh Sách" chỉ làm Trường Sa Hoàn vương. Trần Nguyên Dục là 1 trường hợp giống như Tôn Sách.--Trungda (thảo luận) 02:45, ngày 10 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tác giả của Từ điển BKTT Việt Nam tại Chiến tranh Đông Dương

[sửa mã nguồn]

Vũ Hoàng Sơn chỉ cần nêu tên một số chủ biên chủ chốt của Từ điển BKTT Việt Nam là đủ mà. Cần gì phải dẫn hàng lô xích xông những người viết các đề tài nhánh ? --Двина-C75MT 13:00, ngày 8 tháng 8 năm 2012 (UTC)--Trả lời

Nhờ Sơn để ý sửa đổi của thành viên Maraka, hình như là Traisg thì phải. Nal (thảo luận) 14:39, ngày 22 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời


Tuần này, Bạn có biết đã được cập nhật bằng một đoạn trong bài viết Thành nhà Mạc (Tuyên Quang) vào Tuần 34/2012 mà bạn đã nỗ lực viết, dịch hoặc mở rộng đáng kể.

Nếu bạn tìm thấy những thông tin thú vị trong các bài viết vừa mới được viết, được dịch hoặc được mở rộng đáng kể trong tuần này, hãy đề cử tại đây. Hãy cùng tham gia đề cử các bài viết cũng như thảo luận chúng, "Bạn có biết" là dành cho tất cả mọi người!

Dừng và hồi sửa việc đổi tên hàng loạt các câu lạc bộ bóng đá mà chưa có thảo luận trước

[sửa mã nguồn]

Việc Vuhoangsonhn đang hồi sửa hàng loạt tên các câu lạc bộ bóng đá mà chưa có thảo luận thấu đáo trước đang dẫn đến nhiều bất cập. Những tên đang được dùng vốn đang là tên chính thức của Câu lạc bộ, việc Vuhoangson tự cắt đi các chữ viết tắt (vốn là tên đầy đủ và chính thức của câu lạc bộ) và nghiễm nhiên thêm vào Câu lạc bộ bóng đá là vừa sai, vừa không chính xác. Ví dụ AS Nancy thì không thể dịch là Nancy (câu lạc bộ bóng đá), vì ở Nancy có rất nhiều câu lạc bộ bóng đá, cũng từng có một câu lạc bộ tên en:FC Nancy hoàn toàn khác AS Nancy Loraine tồn tại, và nếu dịch ra tiếng việt thì AS Nancy Lorainne phải là Hiệp hội thể thao Nancy Lorraine, tương tự FC Saint Etienne cũng đang tồn tại và hoàn toàn khác AS Saint Etienne v.v. Tôi đề nghị nếu chưa có thảo luận thấu đáng và được sự đồng ý của mọi người, Vuhoangsonhn nên lùi sửa lại toàn bộ tên vừa sửa đổi hàng loạt. Tôi mong bạn sửa lại việc này trong vài ngày tới. --Dung005 (thảo luận) 07:32, ngày 22 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời

Vấn đề này là một vấn đề hết sức bình thường ở Wikipedia. Vuhoangsonhn có thể đưa lên trang thảo luận của dự án bóng đá và gửi thư mời tất cả các thành viên còn tham gia dự án vào cho ý kiến. Trang Thảo luận của Wikipedia dùng để thảo luận những vấn đề chung cho cộng đồng lớn hơn rất nhiều là một việc cỏn con thế này. Tôi thấy bất cứ việc gì đụng đến Vuhoangsonhn thì bạn ngay lập tức coi là chuyện lớn. Nhìn nhận mọi vấn đề nó đơn giản và thoải mái hơn một chút đi. --Dung005 (thảo luận) 07:03, ngày 23 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tên gọi chính thức trong bách khoa toàn thư không nên lập luận như thế Vuhoangsonhn ạ, truyền hình tất cả các nước Anh, Pháp đều gọi tắt đội bóng OL là Lille nhưng trên tại sao trên wikipedia mọi nơi họ vẫn phải dùng tên gọi đầy đủ và chính thức. Chúng ta không dựa vào tên gọi tắt của truyền thông để căn cứ vào đó mà quyết định tên gọi chính thức cho Wikipedia. Và nếu lập luận như Vuhoangsonhn thì nó hoàn toàn không phù hợp với những lập luận tôi nêu ở trên, vì chữ AS ở trên đâu có phải viết tắt cho Câu lạc bộ bóng đá. --Dung005 (thảo luận) 07:26, ngày 23 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Sơn lại giận và tôi hỏi A Sơn lại trả lời là B rồi. Tôi có yêu cầu Sơn đổi tên câu lạc bộ Việt ra thành tiếng Anh đâu nhỉ. Chỉ là tôi bảo Sơn là thế này, khi chưa thống nhất là dịch cụ thể như thế nào thì Sơn tạm dừng và nhiều khi khi có tranh luận thì nên để bài về trạng thái trước khi xảy ra tranh luận đã. Khi nào ta thống nhất dịch hay không dịch, nếu dịch thì dịch thế nào. Tôi lấy ví dụ ở trên, AS là Hiệp hội thể thao, Sơn dịch thành Câu lạc bộ bóng đá. Tôi có thắc mắc mà Sơn lại cáu tôi làm như tôi bắt chẹt gì Sơn lắm thì tôi thấy làm việc với bạn khó lắm. --Dung005 (thảo luận) 07:45, ngày 23 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Bạn có tin nhắn mới
Bạn có tin nhắn mới
Xin chào, Vuhoangsonhn. Bạn có tin nhắn mới tại Thảo luận Wikipedia:Dự án/Bóng đá#Đặt tên bài các câu lạc bộ bóng đá‎.
Bạn có thể xóa thông báo này bằng cách xóa bỏ bản mẫu {{Hồi âm}} hoặc {{ha}}.

Tôi đã mở thảo luận tại trang của dự án, mời Sơn tham gia --Dung005 (thảo luận) 08:06, ngày 23 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời


Sơn ơi

[sửa mã nguồn]

Sơn ơi, Sơn có còn coi lời tôi nói ra cái gì nữa không? Việc còn đang thảo luận mà Sơn vẫn cứ cố tiếp tục sửa đổi theo ý mình ở bài Gerald Pique là sao. --Dung005 (thảo luận) 13:31, ngày 23 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời

Sơn ơi, Sơn chưa hề đọc kỹ và không hiểu kỹ vấn đề được nêu ra trong cuộc thảo luận. Mời Sơn đọc lại. Chưa đọc kỹ từ đầu đến cuối các nội dung của cuộc thảo luận mà nhảy vào thảo luận dễ xảy ra hiểu nhầm dẫn đến xung đột lắm. --Dung005 (thảo luận) 14:51, ngày 23 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Sơn ơi, về vấn đề này tôi đã nêu ở Thảo luận Wikipedia:Dự án/Bóng đá#Đặt tên bài các câu lạc bộ bóng đá‎, sao tôi nói A Sơn cứ nói B thế í nhỉ. Mời Sơn đọc lại kỹ những gì tôi đã viết ở mục trên và có gì thì nêu ở mục đấy. Khổ quá. --Dung005 (thảo luận) 14:59, ngày 23 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Hiện tại có hai cuộc thảo luận biểu quyết trên Wikipedia. Rất mong có được thêm ý kiến và phiếu của bạn. đâyđây. Cảm ơn!Trongphu (thảo luận) 06:42, ngày 25 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời


Cảnh cáo về 3RR

[sửa mã nguồn]

Cả bạn và Thảo luận Thành viên:Soranto bị cảnh cáo về 3RR tại bài Chiến tranh Việt Nam, trong những đoạn lùi lại toàn bộ. Thành viên này sau khi được nhắc đã có ghi số trang ở tương đối nhiều mục treo biển cần số trang, Sơn không hề để tâm đến điều này mà lùi sửa toàn bộ. Còn bây giờ, thông tin đấy đã có nguồn có số trang cụ thể, nếu muốn phản bác thì đi tìm cuốn sách đó, đúng số trang đó, xem xem anh ta có bẻ nguồn, cố tình hiểu nguồn theo ý của mình không. Nếu thấy trường hợp đấy có thể kiện lên các BQV giải quyết. Còn nếu chỉ tiếp tục chiến tranh lùi sửa theo ý của mình, bất chấp mọi thứ như hiện tại, Sơn đã bị cấm vì lỗi 3RR này rồi, tôi sẽ cấm tiếp với thời hạn lâu hơn. --Dung005 (thảo luận) 11:14, ngày 4 tháng 9 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tôi nhắc lại, Vuhoangsonhn đọc kỹ lại những sửa đổi cuối cùng của Soranto, tôi không hiểu Vuhoangsonhn đã đọc kỹ chưa:
  • Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 285, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998 - đã chú thích trang 285 sao Vuhoangsonhn không đọc kỹ cái gì đã lùi sửa hết lại và dán mác cần số trang.
  • Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 326, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998 - đã dẫn trang 326
  • Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1955 đến cuối năm 1959), trang 326-327, Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998 - đã dẫn trang

Tất cả các trường hợp trên đều đã dẫn và một số đoạn nữa đã dẫn số trang nhưng Vuhoangsonhn không thèm để tâm mà lùi lại toàn bộ đồng thời vẫn tiếp tục dán mác cần số trang. Nếu là vô tình không để ý thì tôi tạm thời chỉ cảnh cáo. Còn nếu đây là cố tình và vẫn tiếp diễn tôi sẽ có biện pháp mạnh mẽ hơn xử lý. --Dung005 (thảo luận) 14:21, ngày 4 tháng 9 năm 2012 (UTC)Trả lời

Được nhưng dùng ngôn từ và thái độ làm sao cho nó hợp tình hợp lý, dùng từ nguồn bịp chẳng hạn thì là đi chửi nhau chứ không phải đi thắc mắc. Giải thích rõ nguôn nhân tại sao nghi ngờ đoạn đó và yêu cầu dẫn cụ thể, nói năng nhẹ nhàng kiếm chế không khiêu khích, không chủ nô, không đặt những điều kiện kiểu cho 3 ngày nếu không dẫn ra được thì dọa xóa. Lịch sự hơn nữa thì xin lỗi vì đã lùi sửa đổi nhầm vừa rồi, rồi mới bắt đầu vào câu chuyện cho nó tỏ thái độ mình có thiện ý. Mà mình đã có thiện ý trước rồi mà bên kia vẫn quá đáng thì chẳng còn lý do gì bênh được bên kia rồi. Tôi thấy vừa rồi Soranto thấy mình sai đã nói xin lỗi trong khi Vuhoangsonhn thì chẳng bao giờ thấy thừa nhận mình sai mình nhầm cả. Và tôi nói lại, muốn chắc chắn thì tự mình đi tìm đúng nguồn đấy mà kiểm tra. Đòi số trang thì Soranto cũng dẫn ra được, vậy đòi câu văn chính xác thì không dẫn ra được sao. Mà Soranto và Vuhoangsonhn nói chuyện với nhau lần nào cũng có những hành động quá khích, thiều kiềm chế, khiêu khích nhau như thế thì ba câu chửi nhau hai. Mà lần này tôi nói thẳng, tôi thấy cái gì quá đáng của cả hai, nếu tôi nhắc mà vẫn cố tình không nhận, không nghe, vẫn tiếp tục thì tôi sẽ có hướng giải quyết. --Dung005 (thảo luận) 15:31, ngày 4 tháng 9 năm 2012 (UTC)Trả lời
Mời bạn cho ý kiến ở thảo luận công khai. TemplateExpert (thảo luận)

Giải thích

[sửa mã nguồn]

Lại đang thấy chiến tranh sửa đổi tại bài Vụ án Ôn Như Hầu, mời giải thích rõ lý do xác đáng tại sao không chấp nhận những thông tin có gắn nguồn trên. Những tin nhắn để lại trong hộp tóm tắt sửa đổi chưa thấy giải thích thỏa đáng vấn đề này mà thấy giống hành động lùi sửa ăn thua đủ hơn. --Dung005 (thảo luận) 14:17, ngày 6 tháng 9 năm 2012 (UTC)Trả lời

Mời ghi rõ những lý do đó ở trang thảo luận của bài viết về hai trang thongluan và vietquoc, với ví dụ cụ thể tại sao hai nguồn này (chỉ hai nguồn này thôi vì đoạn chỉ có hai nguồn này chứ không cần kéo vietcach vân vân vào làm gì cả) không đáng để thành nguồn tin cậy, nó có lý do tục tĩu tấn công cá nhân thế nào để nghi ngờ về tính đứng đắn cũng như độ trung lập của nó (dẫn ví dụ cụ thể để người ngoài như tôi tiện theo dõi). Còn trang web mới thành lập tôi thấy không phải lý do đủ xác đáng. Thêm nữa, để tránh chiến tranh sửa đổi, không nên xóa toàn bộ nội dung như thế, mà chi nên thêm tiêu bản fact ở ngay cạnh nguồn để nói nội dung này với nguồn đấy vẫn cần dẫn chứng thêm. Tôi nhắc vấn đề này như thế để bạn lần sau lưu ý. --Dung005 (thảo luận) 14:29, ngày 6 tháng 9 năm 2012 (UTC)Trả lời

Nhân vật cổ sử

[sửa mã nguồn]

Cách đây chừng 5-6 năm gì đó đã từng có thảo luận về vấn đề tên chữ Hán của các nhân vật lịch sử VN thời cổ. Với các nhân vật cổ sử, trước nay vẫn thực hiện việc viết kèm tên bằng chữ Hán của nhân vật. Những nhân vật này vẫn được chép trong các bộ sử của VN (và cả TQ), mà những bộ sử xưa được các sử gia phong kiến chép bằng chữ Hán, do đó việc ghi tên chữ Hán còn có tác dụng đối chiếu và phân biệt (đơn cử, giữa 2 người cùng có tên húy được phát âm như nhau nhưng mặt chữ Hán lại khác nhau; sự sai khác giữa sử VN và sử TQ...). Vì vậy, không nên loại bỏ chữ Hán bên cạnh tên các nhân vật lịch sử VN thời cổ đại đến cận đại.--Trungda (thảo luận) 12:38, ngày 7 tháng 9 năm 2012 (UTC)Trả lời