Bước tới nội dung

Thảo luận Thành viên:Rol

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 3 năm trước bởi AlphamaBot trong đề tài Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận

Tôi muốn làm quen với bạn Rol à! Bạn có thể cho tôi địa chỉ email hay liên lạc với tôi qua van9797@yahoo.com.vn Tôi là Đình Văn 87 Đình Văn 87 (thảo luận) 14:17, ngày 11 tháng 3 năm 2013 (UTC)Trả lời

Hoan nghênh

[sửa mã nguồn]
Xin chào Rol!

Wikipedia tiếng Việt đến nay đã có 1.293.800 bài, đó là kết quả đóng góp quý báu của rất nhiều thành viên trong Wikipedia, mà mọi người đều bắt đầu như bạn. Bạn đã khởi đầu rất tốt và mong rằng bạn sẽ mang đến những đóng góp có giá trị cho quyển bách khoa toàn thư của chúng ta.

Xin mời bạn giới thiệu về bản thân tại trang thành viên:Rol.
Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~!.

Mong bạn nhớ các nguyên tắc:
không viết những gì không bách khoa,
không truyền lên hình ảnh thiếu nguồn gốc,
không vi phạm quyền tác giả.

Bạn có thể mạnh dạn:
Tìm kiếm mọi bài mà bạn muốn,
thử sửa bài thoải mái tại đây,
đề nghị giúp đỡ của bất cứ ai.

Những chỉ dẫn có ích: các câu thường hỏi, cách viết bài mới, soạn thảo bài, trình bày bài, sách hướng dẫn.
Welcome to the Vietnamese Wikipedia, and thank you for registering! If you do not speak Vietnamese, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Cuối cùng, mong bạn thử, đọc, hỏi rồi viết. Cảm ơn bạn và chúc bạn thành công!

  Bình Giang 11:20, ngày 3 tháng 1 năm 2010 (UTC)Trả lời

Nguyễn Trãi

[sửa mã nguồn]

Bạn ơi viết nốt bài Nguyễn Trãi đi, mọi người mong chờ, đặc biệt có IP rất ngưỡng mộ.--117.6.64.175 (thảo luận) 06:40, ngày 2 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời


Tôi đang bận đăng sách Vũ trung tùy bút bên wks. Có lẽ sẽ cố gắng sửa nốt bài Nguyễn Trãi trong thời gian gần đây. Cảm ơn bạnRol (thảo luận) 05:56, ngày 6 tháng 3 năm 2011 (UTC)Trả lời

Hoan hô Mag về bài Nguyễn Trãi.--113.190.153.86 (thảo luận) 15:56, ngày 11 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạnRol (thảo luận) 04:10, ngày 12 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Toàn thư

[sửa mã nguồn]

Vấn đề đặt ra ở đây là phải đi tìm xem, đó là Nội các của vương triều nào trong lịch sử Việt Nam. Thành lập năm 1829 dưới triều vua Minh Mạng, Nội các triều Nguyễn còn được ghi chép rất rõ về tổ chức, nhiệm vụ và quy chế hoạt động trong các tài liệu lịch sử như Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ. Nếu Nội các quan bản là ấn bản Đại Việt sử ký toàn thư của cơ quan Nội các này thì mộc bản của nó phải được khắc sau năm 1829. Năm 1856, vua Tự Đức hạ lệnh biên soạn Khâm định Việt sử Thông giám cương mục và đến năm 1884 thì bộ quốc sử ấy hoàn thành. Phan Huy Lê cho rằng, khi nhà Nguyễn đã chủ trương biên soạn một bộ quốc sử mới và nhất là khi nó đã được công bố thì không có lý do gì Nội các triều Nguyễn lại cho khắc in lại Đại Việt sử ký toàn thư là bộ quốc sử nhà Hậu Lê[1]. Như vậy, mộc bản Nội các quan bản chỉ có thể được khắc sau năm 1829 và trước năm 1856, dưới đời các vua Minh Mạng, Thiệu TrịTự Đức, lúc chế độ kiêng huý được thi hành nghiêm ngặt. Nhưng Nội các quan bản có một đặc điểm nổi bật là không kiêng huý các vua nhà Nguyễn cũng như nhà Lê. Từ đó, Phan Huy Lê loại bỏ khả năng Nội các quan bản là ấn bản của Nội các triều Nguyễn[1] và thu thập các sử liệu mà ông cho rằng có liên quan đến vấn đề này.

  • Đó là một đoạn trong sách Đại Việt sử ký toàn thư ghi chép một mệnh lệnh của chúa Trịnh Tạc vào năm Quý Sửu, niên hiệu Dương Đức thứ hai (1673) : "Hạ lệnh cho các quan văn vào Nội các của Vương phủ bàn việc. Việc chầu hầu ở Nội các bắt đầu từ đấy"[2] (令文官入王府内閣議事奉侍内閣自是始 - Lệnh văn quan nhập Vương phủ nội các nghị sự phụng thị nội các tự thị thuỷ). Lịch triều tạp kỷKhâm định Việt sử Thông giám cương mục cũng chép tương tự. Trong sách Đại Việt sử ký tục biên, các sử gia nhà Lê trung hưng còn ghi lại một thể lệ trước năm 1737, theo đó, mỗi tháng các quan phải vào hầu trong phủ chúa Trịnh 9 phiên : 3 phiên ở Phủ đường vào các ngày 2, 12, 22 ; 6 phiên ở Nội các vào các ngày 6, 9, 16, 19, 26, 29. Từ năm 1737, số ngày hầu trong phủ chúa được giảm bớt 3 phiên[3]. Đó còn là một dụ chỉ của chúa Trịnh Cương năm 1720, qui định y phục của quan văn khi vào hầu Nội các là áo thanh cát và mũ sa thâm[4].
  • Trong văn bia đề danh Tiến sĩ khoa thi năm Quý Mùi niên hiệu Cảnh Hưng thứ 24 (1763) của Lê Quý Đôn, Phan Huy Lê cũng dựa vào đoạn văn "Thánh thượng nắm giữ trách nhiệm làm vua làm thầy, mở mang cho sáng thêm, dùng khuôn mẫu theo nếp thuần hậu ngay thẳng, văn chương tất lấy lời nhã nhặn tốt lành. Nội các mệnh đề, đích thân lựa chọn ; Nam sảnh dâng quyển, để mắt duyệt phê. Việc tìm chọn cẩn thận và chu đáo đến như thế nên các bậc cống sỹ được bổ nhiệm chưa được bao lâu mà đã có người được đề bạt chức trọng yếu. Có người được giao chức ở trên ty, hoặc có người được quyền hiến sát. Việc dùng người thực mở rộng đến như thế, thành tựu của việc đào tạo nhân tài chẳng to lớn lắm sao ?" (Thánh thượng kiêm quân sư chi thống, xiển dương nhi quang đại chi ; khải mô tất trạch thuần chỉnh, văn chương tất thủ nhã thiện ; Nội các mệnh đề, cung thủy tài định, Nam sảnh tiến quyển phủ tứ bình duyệt. Cần tài ký như thử kỳ chuân chí, cống sỹ thích hạt vị lịch niên tuế, hoặc bạt tùy xu yếu, hoặc trạc lỵ trên ty, hoặc ủy thù hiến niết. Dụng nhân hựu như thử kỳ khai khoát, trác truy ma lệ, bất kỳ thịnh dư ?) để ghi nhận sự tồn tại của Nội các với chức năng tuyển chọn nhân tài. Tại đình xã Thượng Lâm huyện Mỹ Đức thành phố Hà Nội còn lưu giữ một bản thần tích do Nguyễn Bảo soạn vào năm 1472 và được sao chép lại vào năm 1739, theo Phan Huy Lê, cũng ghi nhận sự tồn tại của Nội các[1]. Mở đầu phần Văn tịch chí trong bộ sách Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú phê phán tình trạng thiếu kho lưu trữ sách ở Nội các : "Từ thời Trung hưng về sau, tuy đã tìm tòi, nhưng sau khi tản mát đi, thu thập lại cũng khó, Nội các thì không có kho chứa sách riêng". Phan Huy Lê cho rằng Phan Huy Chú đã ghi nhận sự tồn tại của Nội các với một chức năng nữa là tàng trữ sách[1]
  • Tham tụng Cao Huy Trạc được trao chức Nội các Đại Học sĩ vào năm 1736[5] và theo Phan Huy Lê, đó là trường hợp một vị quan đứng đầu phủ chúa kiêm chức đứng đầu Nội các[1]. Trong lời tiểu dẫn cho bài thơ Thù phụng quốc tang cảm thuật sáng tác năm 1792 của mình, Phan Huy Ích thuật lại rằng ông được giữ chức Nội các Thị trung Ngự sử vào trung tuần tháng sáu âm lịch năm ấy[1]. Phan Huy Lê dựa vào đó để phỏng đoán rằng dưới vương triều Tây Sơn cũng tồn tại cơ quan Nội các.

Trong bản in sách Trùng san Lam Sơn thực lục năm Vĩnh Trị thứ nhất (1676) hiện còn lưu trữ ở Viện Thông tin Khoa học xã hội Việt Nam, ở bài tựa sách Trùng san Lam Sơn thực lục của Hồ Sĩ Dương cũng có hai chữ Việt khắc theo lối đá thảo[1]. Còn chữ sự với nét ngang dài là đặc trưng của các bản in và văn bia thời Nguyễn còn chữ sự với nét ngang ngắn là đặc trưng thời Lê trung hưng, thế nhưng cũng có một số văn bia thời Lê trung hưng đã khắc chữ sự với nét ngang dài trên tên văn bia. Chẳng hạn như bia Phụng sự lưu truyền bi ký khắc năm Cảnh Trị thứ chín (1671) ở đình Kiều Mai, xã Phú Minh, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội hay bia Đông Tây tự sự bi hậu thần ký khắc năm Chính Hoà thứ 12 ở làng Mai Thượng, xã Mai Đình, huyện Hiệp Hoà tỉnh Bắc Giang[1]. Vì thế, Phan Huy Lê cho rằng, tuy hai chữ ở tờ bìa Nội các quan bản có khác với kiểu chữ trong sách và ít dùng ở thời bấy giờ nhưng không trái với niên đại của sách hay mâu thuẫn với niên đại thời Lê trung hưng của văn bản.

Ông giải thích, lịch 厯 có nhiều nghĩa, trong đó có nghĩa là "đã qua", triều 朝 vừa có nghĩa là triều đại như triều Lý, triều Trần vừa có nghĩa là triều vua như triều Lê Thái Tổ, triều Gia Long. Trong thư tịch Hán Nôm của Việt Nam và Trung Quốc không thiếu những sách mang tên lịch đại hay lịch triều mà ghi chép những sự việc xảy ra cho đến triều đại và triều vua đang trị vị. Chẳng hạn như Đại Việt lịch triều đăng khoa lục của Nguyễn Hoãn, Vũ Miên, Phan Lê Phiên ; Lịch triều thi sao của Bùi Huy Bích, Lịch triều sách lược của Trần Quang Hiến... Mặt khác, hai câu tán đó không phải là tên sách mà chỉ có nội dung biểu thị quan điểm sử học đương thời. Do đó, theo Phan Huy Lê, không ảnh hưởng gì đến niên đại Chính Hoà của bản in Nội các quan bản[1].

Sử dụng hình không tự do

[sửa mã nguồn]

Bạn dùng hình poster phim hoạt hình Ratatouille, rất tiếc đây là hình có bản quyền và theo quy định của wikipedia nó chỉ được sử dụng trong trường hợp thật sự cần thiết để bổ sung thông tin cho bài viết bách khoa và không thể thay thế được. Do đó bạn không thể dùng nó trong trang cá nhân. Cho nên tôi mạo muội xóa nó khỏi trang cá nhân của bạn. Rất mong bạn thông cảm ^^. majjhimā paṭipadā Diskussion 20:07, ngày 12 tháng 6 năm 2013 (UTC)Trả lời

Mời bạn tham gia

[sửa mã nguồn]

--Conongchamchi (thảo luận) 16:03, ngày 13 tháng 3 năm 2014 (UTC)Trả lời

Mời bạn tham gia biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Quy định gỡ công cụ Bảo quản viên. Biểu quyết này thực sự cần thiết cho sự phát triển của Wikipedia, thời hạn đến ngày 18/08/2015. Mong bạn cho ý kiến. Cảm ơn bạn rất nhiều. Alphama (thảo luận · đóng góp)

Dự án phát sinh thể loại bán tự động

[sửa mã nguồn]

Mời bạn cho ý kiến ở Thảo luận Wikipedia:Dự án/Phát sinh thể loại bán tự động. Cảm ơn bạn.Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Mời bạn tham gia biểu quyết về việc thay đổi quy định bài viết tốt tại Wikipedia:Biểu quyết/Thay đổi quy định BVT và cách viết tên tiếng Việt tại Wikipedia:Biểu quyết/Cách viết tên tiếng Việt của những người gốc Việt tại Wikipedia tiếng Việt

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Mời tham gia ý kiến

[sửa mã nguồn]

Chào bạn,

Mời bạn tham gia các thảo luận về tên thể loạiWikipedia tại dự án Phát sinh thể loại bán tự động. Ý kiến của bạn rất quan trọng đến dự án này cũng như quá trình xây dựng thể loại tự động của Wikipedia nhằm nâng cao chất lượng dự án lâu dài. Cảm ơn bạn! Bot gửi lời mời thay cho Alphama (thảo luận · đóng góp). AlphamaBot4 (thảo luận) 05:04, ngày 17 tháng 7 năm 2016 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận mở đầu năm 2017

[sửa mã nguồn]

Chào bạn,

Wikipedia Tiếng Việt năm 2017 có 1 số thay đổi về mặt nhân sự và quy định. Trân trọng mời bạn tham gia các biểu quyết sau:

Xin cảm ơn trước vì sự quan tâm và tham gia của bạn.

Thành thật xin lỗi nếu tin nhắn làm phiền bạn hoặc trùng lặp với các lời mời trước đó.

AlphamaBot4 (thảo luận) 14:05, ngày 9 tháng 2 năm 2017 (UTC)Trả lời

Trân trọng mời bạn tham gia Chiến lược phong trào Wikipedia tiếng Việt 2017. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Hello, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết xoá bài. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ. Trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết chọn điều phối viên. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các hoạt động tháng 05/2018

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, bạn vẫn khỏe chứ? Trân trọng mời bạn tham gia các hoạt động:

  1. Wikipedia:Thảo luận/Thành lập User Group
  2. Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên/Hugopako

Chúng tôi rất mong muốn lắng nghe ý kiến của bạn. Xin cảm ơn!

Alphama (thảo luận · đóng góp)

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên. Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia biểu quyết các thành viên quản trị Wikipedia tiếng Việt

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia một số biểu quyết:

Ý kiến của bạn rất quan trọng với sự phát triển bền vững của dự án Wikipedia tiếng Việt. Xin cảm ơn! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia các biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, bạn khỏe không? Hiện nay có 2 biểu quyết ở Wikipedia. Trong đó biểu quyết Wikipedia:Biểu quyết/Sửa đổi Quy chế biểu quyết có tính quan trọng, ảnh hưởng đến cách hoạt động của dự án, mong bạn bớt chút thời gian để tham gia và nêu quan điểm của bạn.

Tôi mong muốn lắng nghe ý kiến và quan điểm của bạn về các biểu quyết trên. Chúc bạn sức khỏe và nhiều niềm vui khi tham gia đóng góp tại Wikipedia. AlphamaBot2 (thảo luận) 23:48, ngày 16 tháng 6 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia biểu quyết nhân sự

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, Wikipedia Tiếng Việt hiện nay đã có hơn 1.2 triệu bài vì vậy cần thiết phải có đội ngũ nhân sự mới để quản lý nội dung cũng như đánh giá lại năng lực các BQV cũ. Mời bạn tham gia các biểu quyết tại:

Trân trọng! Alphama (thảo luận · đóng góp)

Thư mời tham gia Wikipedia:Biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia biểu quyết bất tín nhiệm bảo quản viên ở:

Một số lưu ý:

Mọi ý kiến của bạn đều được chào mừng và là 1 nội dung quý giá để phát triển dự án Wikipedia Tiếng Việt.Trân trọng!

Liên hệ nếu có thắc mắc: Alphama (thảo luận · đóng góp), Bot thay mặt: AlphamaBot (thảo luận) 22:29, ngày 3 tháng 9 năm 2020 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia Wikipedia:Biểu quyết

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời bạn tham gia một số biểu quyết:

Một số lưu ý:

  • Bạn tham khảo quy định Wikipedia:Biểu quyết để xem cách thức bầu và xem bạn đã hợp lệ bầu cử bỏ phiếu hay chưa. Nếu chưa, bạn được hoan nghênh nêu ý kiến ở phần Ý kiến.
  • Nếu bạn không muốn nhận thư mời này, xin xóa tên ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời.

Mọi ý kiến của bạn đều được chào mừng và là 1 nội dung quý giá để phát triển dự án Wikipedia Tiếng Việt. Trân trọng!

Liên hệ nếu có thắc mắc: Alphama (thảo luận · đóng góp), Bot thay mặt: AlphamaBot (thảo luận) 06:03, ngày 13 tháng 9 năm 2020 (UTC)Trả lời

Cố vấn

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, nếu bạn có hứng thú, mời bạn đăng ký trở thành cố vấn cho các thành viên mới của Wikipedia tại Wikipedia:Dự án Phát triển cộng đồng/Danh sách thành viên cố vấn. AlphamaBot (thảo luận) 17:05, ngày 13 tháng 3 năm 2021 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận tìm đồng thuận

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời tham gia:

Nếu bạn không muốn nhận thư mời, bạn có thể gỡ tên mình ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Cảm ơn bạn! Bot thay mặt Alphama. AlphamaBot (thảo luận) 12:13, ngày 31 tháng 3 năm 2021 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận tìm đồng thuận

[sửa mã nguồn]

Chào bạn, trân trọng mời tham gia:

Ý kiến của bạn hết sức quan trọng cho việc phát triển dự án Wikipedia tiếng Việt. Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở các thảo luận/biểu quyết này.

Nếu bạn không muốn nhận thư mời, bạn có thể gỡ tên mình ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Cảm ơn bạn! Bot thay mặt Alphama. AlphamaBot (thảo luận) 10:15, ngày 15 tháng 4 năm 2021 (UTC)Trả lời

Thư mời tham gia các biểu quyết, thảo luận

[sửa mã nguồn]

Xin chào, mời bạn tham gia:

Ý kiến của bạn hết sức quan trọng cho việc phát triển dự án Wikipedia tiếng Việt. Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở các thảo luận/biểu quyết này.

Nếu bạn không muốn nhận thư mời, bạn có thể gỡ tên mình ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Cảm ơn bạn! Bot thay mặt Alphama. AlphamaBot (thảo luận) 10:27, ngày 15 tháng 5 năm 2021 (UTC)Trả lời

Tháng 07/2021: Thư mời tham gia các biểu quyết/thảo luận

[sửa mã nguồn]

Xin chào, mời bạn tham gia các biểu quyết/thảo luận sau:

Ý kiến của bạn hết sức quan trọng cho việc phát triển dự án Wikipedia tiếng Việt. Chúng tôi rất mong muốn bạn tham gia và cho ý kiến của mình ở các thảo luận/biểu quyết này.

Nếu bạn không muốn nhận thư mời, bạn có thể gỡ tên mình ở Thành viên:Alphama/Danh sách thư mời. Cảm ơn bạn! Bot thay mặt Alphama. AlphamaBot (thảo luận) 10:03, ngày 15 tháng 5 năm 2021 (UTC)Trả lời

  1. ^ a b c d e f g h i Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên m
  2. ^ Ngô Sĩ Liên 1968, tr. 328
  3. ^ Sử gia triều Hậu Lê 2011, tr. 152
  4. ^ Ngô Cao Lãng 1975, tr. 316
  5. ^ Sử gia triều Hậu Lê 2011, tr. 150