Bước tới nội dung

Thảo luận Thành viên:Nndung179

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 11 năm trước bởi TuanUt trong đề tài Sách hướng dẫn


Hoan nghênh

[sửa mã nguồn]
Xin chào bạn !
Wikipedia tiếng Việt đến nay đã có 1.293.775 bài, đó là kết quả đóng góp quý báu của rất nhiều thành viên trong Wikipedia, mà mọi người đều bắt đầu như bạn. Bạn đã biết đến Wikipedia Tiếng Việt, mong rằng bạn sẽ mang đến những đóng góp có giá trị cho bách khoa toàn thư mở này.
Để xem và sửa bài trong Wikipedia, bạn không cần đăng nhập. Tuy vậy, tạo một tài khoản rất nhanh, miễn phí, đảm bảo bí mật riêng tư, và mang lại nhiều lợi điểm cho bạn, cụ thể xem thêm tại Wikipedia:Đăng nhập.
Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Nhưng khi viết bài, bạn đừng ký hoặc ghi tên vào bài!
Bạn hãy nhớ các nguyên tắc
không viết những gì không bách khoa,
không truyền lên hình ảnh thiếu nguồn gốc,
không vi phạm quyền tác giả.
Đầu tiên bạn nên mạnh dạn
thử mọi liên kết mà bạn muốn,
thử sửa bài thoải mái tại đây,
đề nghị giúp đỡ của bất cứ ai.
Những chỉ dẫn có ích: các câu thường hỏi, cách viết bài mới, soạn thảo bài, trình bày bài, sách hướng dẫn.
Welcome to the Vietnamese Wikipedia ! If you do not speak Vietnamese, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.

Hãy luôn nhớ rằng: Wikipedia không phải là diễn đàn nên bạn đừng tạo các bài mới chỉ để đặt câu hỏi, hoặc nêu các biểu cảm, ý kiến cá nhân của mình.
Lời khuyên cuối cùng: Bạn hãy làm lần lượt: thử, đọc, hỏi rồi hẵng viết. Chúc bạn thành công !.

  TuanUt (thảo luận) 17:21, ngày 17 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời

Viết bài mới

[sửa mã nguồn]

Chào Nndung179, cảm ơn bạn đã viết nhiều bài mới về lý thuyết đồ thị. Tuy nhiên, trước khi viết thêm bài mới, bạn có thể chịu khó kiểm tra xem chủ đề đó đã được viết từ trước hay chưa? Nếu đã có sẵn rồi thì bạn nên sửa bài viết cũ thay vì viết một bài mới lặp lại nội dung bài viết cũ. Chẳng hạn, thuật toán tìm thành phần liên thông tương tự như tìm kiếm theo chiều sâu, ma trận kề (lý thuyết đồ thị) tương tự như ma trận kề. Huynl (thảo luận) 17:47, ngày 21 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời

Cảm ơn bạn đã sửa bài thuật toán Kruskal. Tuy nhiên mong bạn đọc nội dung hiện tại trước khi thêm thông tin mới vào bài. Trong bài đã mô tả thuật toán với độ phức tạp bằng cách sử dụng cấu trúc dữ liệu cho các tập hợp không giao nhau. Không hiểu tại sao bạn lại thêm vào một cách làm với độ phức tạp ? Nên giải thích n, m, x là gì trước khi sử dụng. Ngoài ra đoạn "Chi phí thuật toán chủ yếu sẽ nằm ở thao tác sắp xếp danh sách cạnh bởi độ phức tạp của HeapSort là O(m m). Vậy độ phức tạp tính toán của thuật toán là O(m m) trong trường hợp xấu nhất" chứng tỏ bạn chưa hiểu thuật toán HeapSort. Mời bạn đọc thêm về HeapSort trong sách. Rất tiếc các bài Đống nhị phânSắp xếp vun đống khá sơ sài.Huynl (thảo luận) 11:53, ngày 23 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời

Sách hướng dẫn

[sửa mã nguồn]

Bạn nên đọc lại Wikipedia:Những gì không phải là Wikipedia trong đó có nói Wikipedia không phải là cẩm nang, sách hướng dẫn, sách giáo khoa, hay tạp chí khoa học chính vì vậy tôi mong bạn không cho những code hay những ví dụ vào bài. Nếu bạn chưa hiểu về wiki mà tiếp tục thực hiện điều đó tôi nghĩ có thể bạn sẽ bị cấm. Cảm ơn Tuấn ÚtThảo luận-Đóng góp 18:07, ngày 23 tháng 5 năm 2013 (UTC)Trả lời