Bước tới nội dung

Thảo luận Thành viên:Nguyễn Quang Đại 2611

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 1 năm trước bởi Mongrangvebet trong đề tài Hydro

Xin chào Nguyễn Quang Đại 2611! Chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt!

Sau khi viết xong thảo luận, bạn đừng quên bước quan trọng đó là ký tên. Phương thức ký tên trên Wikipedia không phải là viết tên trực tiếp mà là gõ 4 dấu ngã (--~~~~) hoặc nhấp vào nút chữ ký () trong cửa sổ chỉnh sửa của trình soạn thảo mã nguồn.
Welcome! If you are not good at Vietnamese or do not speak it, click here.

Richard613 (thảo luận) 02:44, ngày 5 tháng 6 năm 2022 (UTC)Trả lời

Hydro[sửa mã nguồn]

Cảm ơn bạn đã chỉnh sửa bài Hydro.

Theo như đồng thuận, các danh pháp hóa học trên Wikipedia sẽ sử dụng theo TCVN 5529:2010 và TCVN 5530:2010 do Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam ban hành. Danh pháp hóa học trên Wikipedia không chạy theo sự thay đổi về hệ thống danh pháp trong sách giáo khoa thuộc chương trình giáo dục phổ thông mới (2018), khi quy định các danh pháp viết 100% bằng tiếng Anh.

Có sự khác nhau giữa TCVN và danh pháp trong sách giáo khoa mới, mặc dù những khác nhau đó là không nhiều nhưng danh pháp trên Wikipedia phải thống nhất theo một văn bản TCVN mang tính chính thức và ổn định hơn sách giáo khoa. Bạn có thể đọc bài viết Wikipedia:Tên bài (hóa học) để tìm hiểu về cách đặt tên và danh pháp sao cho thống nhất và hệ thống. Bạn cũng có thể tham gia sửa các bài viết chứa danh pháp vẫn còn đặt theo danh pháp cũ (chương trình giáo dục năm 2000 và 2006), ví dụ: hiđro xianua và chuyển thành danh pháp theo TCVN: hydro cyanide (không phải là hydrogen cyanide).

Rất mong bạn tiếp tục đóng góp và sửa đổi để thống nhất vấn đề danh pháp vốn khá lộn xộn trên Wikipedia.

Xin cảm ơn!

Gửi tuần tra viên: Để thuận lợi hơn trong việc nhắc nhở người mới, xin sử dụng bản mẫu này tại Bản mẫu:Nhắc nhở danh pháp hóa học

Dr. Voirloup💬 07:57, ngày 5 tháng 11 năm 2022 (UTC)Trả lời