Bước tới nội dung

Thảo luận Thành viên:Minh Tâm-T41-BCA/draft

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 14 năm trước bởi Ti2008 trong đề tài Liên kết ngoài
Thay đổi mặt trận châu Âu trong CTTGII (Xem thêm bản đồ châu Âu theo thay đổi hàng nửa tháng tại đây)

draft2

Binh pháp Tôn Vũ và vấn đề kinh doanh trên thị trường hiện đại

[sửa mã nguồn]

Khi còn tại quyền, ông Thacsin Shinawatra có nói một câu: "hãy biến chiến trường thành thương truờng". Ngòi ý nghĩa cính trị ra thì câu nói này còn phản ánh một sự thật khách quan, một số lý thuyết về quân sự vẫn có thể áp dụng trong cạnh tranh về kinh tế trong cơ chế thị truờng. Vì các bạn chỉ nhăm nhăm bảo vệ luận điểm mà không đi vào thực chát vấn đề nên có khi đến năm 2100 chưa chắc đã ngã ngũ. Tôi thử là phép so sánh:

Vấn đề chính
của binh pháp
Lý luận của Tôn Tử Áp dụng trên chiến trường Áp dụng trên thị truờng
Miếu toán Biết mình biết người,
trăm trận không thua;
Biết mình mà không biết người,
có trận thắng có trận thua;
Không biết mình và không biết nguời,
trận nào cũng thua
Công tác tham mưu
đánh giá tình hình địch ta
khách quan chính xác
không được theo ý chủ quan.
Lập kế hoạch tác chiến
khoa học, linh hoạt
dựa trên năm vấn đề:
1-Mục tiêu cuộc chiến
2-Điều kiện tự nhiên
3-Vị thế của chính quyền
4-Vật lực, tài lực
5-Con nguời thực hiện
Nắm chắc tình hình đối tác
và đối thủ cạnh tranh,
có số liệu chính xác,
hoạch định chiến lược kinh doanh đúng
theo tiêu chuẩn 5 P:
1-Mục đích (purpose)
2-Điều kiện tự nhiên (physical)
3-Vị thế của công ty (position)
4-Nguồn lực vật chất của công ty (power)
5-Con người thực hiện (people).

Hiệp ước Xô-Đức

[sửa mã nguồn]

Sau khi Hitler lên nắm quyền năm 1933 và đưa nước Đức vào tiến trình của "quốc gia xã hội" chống Xô viết, chống bồi thường cho cộng sản Liên Xô, làm băng giá các quan hệ kinh tế và quân sự Xô-Đức

Có những ý kiến cho rằng ban đầu Stalin nhìn nhận Hitler như một con rối của các tầng lớp tư bản độc quyền Đức. Họ đã đưa Hitler lên cầm quyền nhưnh chính họ mới là những người chủ thực sự của Đức.[1] Kể từ đó, lập trường chính thức của các nhà ngoại giao Liên Xô Ngoại giao, đứng đầu là Litvinov với chính sách về "an ninh chung Châu Âu" trở thành cơ sở của hệ thống các điều ước quốc tế mà Liên Xô ký kết, phù hợp với hệ thống Versailles và ngăn chặn việc tìm kiếm kế hoạch phục thù của nước Đức

Đến tháng 3 năm 1935, rốt cuộc nước Đức đã đơn phương chấm dứt hoạt động của các quan sát viên theo dõi việv thi hành các điều khoản quân sự của Hiệp ước Versailles 1919. Nước này đã thiết lập chế độ cưỡng bách tòng quân, thực hiện phổ biến chế độ đảm phụ chiến tranh phổ quát và thời kỳ tái vũ trang nước Đức đã bắt đầu. Tuy nhiên, hành động này của nước Dức đã không gặp phải sự phản đối có hiệu lực từ các cường quốc phương Tây, những nước bảo lãnh của Hiệp ước Versailles.

Hiệp ước không xâm phạm lãn nhau giữa Ba Lan và Liên Xô đã được ký ngày 25 tháng bảy năm 1932, ban đầu có hiệu lực trong. Đến ngày 05 tháng 5 năm 1934, nó được gia hạn đến ngày 31 Tháng 12 năm 1945. Ngày 02 tháng 5 1935, Liên Xô đã ký kết với Pháp, và ngày 16 Tháng 6 ký kết với Tiệp Khắc các thỏa thuận hỗ trợ lẫn nhau. Còn Ba Lan thì đã tự nguyện đảm nhận việc bảo vệ lợi ích của Đức tại Hội Quốc Liên. Ngày 26 tháng 1 năm 1934, Ba Lan đã ký một tuyên bố với Đức về tình hữu nghị và không xâm phạm lẫn nhau.

Tiếp đó, tháng 11 năm 1836, Đức và Nhật Bản đã ký hiệp định chống lại Quốc tế Cộng sản Liên Xô, đến năm 1937 có thêm Italia tham gia. Liên Xô cung cấp hỗ trợ quân sự cho chính phủ Cộng hòa Tây Ban Nha, nơi mà Đức và Ý đang tích cực hỗ trợ các cuộc đảo chính của tướng Franco. Trong tháng ba năm 1938, Đức thôn tính nước Áo và tuyên bố chủ quyền vùng Sudet trên lãnh thổ Tiệp Khắc. Trong khi đó, Anh và Pháp lại theo đuổi một chính sách xoa dịu và nhượng bộ.[2]Rất nhiều tổ hợp và tập đoàn đầu tư của phương Tây đầu tư vào nền kinh tế nước Đức, đặc biệt là trong ngành công nghiệp nặng.[3].

Trong những nỗ lực để mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị nhằm giảm căng thẳng. Viẹc tìm kiếm những địa chỉ liên lạc bắt đầu vào năm 1934, sau những "đêm yến tiệc" ngoại giao, nguời Đức đã thuyết phục được Stalin rằng Hitler là biểu tượng của quyền lực lâu bền. Kết quả là vào cuối năm 1934, nguời Nga đã cử một sứ giả đến văn phòng đại diện thương mại của họ tại Berlin, ông David Vladimirovik Kandelaki.[4]

để tìm kiếm việc thiết lập quan hệ chính trị với Berlin. Trước khi chia tay Kandelaki, Stalin đã gặp ông ta hai lần (và cuộc gặp lần thứ hai diễn ra tại tư gia) cho thấy tầm quan trọng của nhiệm vụ mà Stalin giao. Tại Đức, Kandelaki đã làm việc chăm chỉ để chuyển các mối quan hệ từ vấn đề kinh tế sang vấn đề chính trị trong các cuộc đàm phán của mình với các Bộ trưởng của Đế chế, với H. M. Goering và giám đốc Ngân hàng Hoàng gia Hjalmar. Đặc biệt, Kandelaki nói với Schacht: "Nếu có một cuộc gặp giữa Stalin và Hitler, rất có thể sẽ có những thay đổi." Trong bản báo cáo của Kandelaki về chuyện này, Stalin đã viết: "Thú vị. J. St. thật thú vị". Và ông thông báo việc này với Voroshilov và Kaganovich.

Năm 1936, phía Liên Xô từ chối ký kết với Đức hiệp ước không xâm lược với lý do hai nước không có biên giới chung. Theo người đứng đầu mạng lưới tình báo Liên Xô Walter Germanovich Krivitsky, để chứng tỏ một phần thiện chí của Moskva; trong tháng 12 năm 1936, ông này đã được lệnh phải giảm bớt hoạt động tình báo tại Đức.[5]

Tháng 3 năm 1935, Stalin đặc biệt lưu ý đối với các báo cáo tình báo "quan trọng, cần xem xét" của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp Pierre Laval, trong đó coi Liên Xô và đối thủ Đức Quốc xã không phải là không thể thay đổi hiện thực chính trị quốc tế. Cuối cùng, Đức và Liên Xô cũng vẫn có thể tấn công nhau và thiệt hại của họ là "một món hời" đối Pháp[6]

Cái gọi là "sứ mệnh Kandelaki" tiếp tục đến năm 1937 và kết thúc thất bại. Vì các lý do chính trị và tư tưởng, phía Đức Quốc xã đã không xem nó là cần thiết để đi đến việc mở rộng quan hệ với Liên Xô.[7].

Chiến tranh Xô-Đức

[sửa mã nguồn]
Thành phố Kiev bị tàn phá rơi vào tay quân Đức, tháng 9-1941

Pribaltic (1941-1943)

[sửa mã nguồn]
  1. Анфилов, Виктор Александрович. Начало Великой Отечественной войны (22 июня — середина июля 1941 года). — М.: Воениздат, 1962.(Victor Aleksandrovich Anfilov. Chiến tranh vệ quốc vĩ đại (22-6 đến giữa tháng 7-1941). NXB Quân đội. Moskva. 1962. Chương IV: Cuộc chiến của Phương diện quân Tây Bắc từ 22 tháng 6 đến giữa tháng 7 năm 1941.)
  2. Исаев, Алексей Валерьевич. Котлы 41-го. История ВОВ, которую мы не знали. — М.: Яуза, Эксмо, 2005. (Aleksey Valeryevich Isaev. Những điều chúng ta chưa biết về Chiến tranh thế giới thứ hai-Những vòng vây năm 1941. Yauza và Penguin Books hợp tác xuất bản. Moskva. 2005. Chương I: Phòng tuyến Luga)
  3. Манштейн, Эрих фон. Утерянные победы. — М.: ACT; СПб Terra Fantastica, 1999. Bản gốc: Manstein, Erich von. Verlorene Siege. — Bonn, 1955. (Erich von Manstein. Thắng lợi đã mất. AST - Moskva và Terra Fantastica - Sainkt Petersburg hợp tác xuất bản. 1999. Phần IV: Cuộc chiến chống Liên Xô. Chương 8: Xe tăng tấn công)
  4. Трибуц, Владимир Филиппович. Балтийцы сражаются. — М.: Воениздат, 1985. (Vladimir Filipovich Tributs. Hạm đội Baltic chiến đấu. NXB Quân đội. Moskva. 1985. Phần I: Hạm đội Baltic bước vào cuộc chiến. Mục 2: Những hình ảnh đầu tiên)
  5. Гужков А. А. Балтийские зенитчики. — Таллин: «Ээсти раамат», 1981. (A. A. Guzhkov (chủ biên). Pháo đài Baltic. "Eesti Raamat". Tallinn. 1981.)
  6. Гудериан Гейнц, Воспоминания солдата. — Смоленск.: Русич, 1999;(Heinz Guderian. Erinnerungen eines Soldaten. — Heidelberg, 1951. Chương VI: Chiến dịch Nga)
  7. Хлебников, Николай Михайлович. Под грохот сотен батарей. — М.: Воениздат, 1974. (Nikolai Mikhailovich Khlebnikov. Trong tiếng gầm của hàng trăm khẩu đội. NXB Quân đội. Moskva. 1974. Chương VI: Mùa hè khó khăn anh dũng)
  8. Гот, Герман. Танковые операции. — М.: Воениздат, 1961. Bản gốc: Hoth, Hermann. Panzer-Operationen. — Heidelberg, Kurt Vowinckel Verlag, 1956 (Hermann Hoth. Chiến dịch xe tăng. NXB Quân đội. Moskva. 1961. NXB Quân đội. Moskva. 1961.)
  9. Кузнецов, Николай Герасимович. Курсом к победе. — М.: Голос, 2000. (Nikolai Gerasimovich Kuznetsov. Đường đến chiến thắng. NXB Golos. Moskva. 2000. Chương 7: Phòng thủ Tallinn và trấn giữ Kronstadt)
  10. Пантелеев, Юрий Александрович. Морской фронт. — М.: Воениздат, 1965. (Yuri Aleksandrovich Panteleyev. Mặt trận trên biển. NXB Quân đội. Moskva. 1965. Chương II: Baltic trong khói lửa)
  11. П. А. Жилина, Ф. Н. Утенков, В. С. Кислинским. На Северо-Западном фронте — М.: Наука, 1969. (P. A. Zhilin, F. N. Utenkov, V. S. Kilinsky. Phương diện quân Tây Bắc. NXB Khoa học. Moskva. 1969)
  12. Платонов, Андрей Витальевич. Трагедии Финского залива. — М.: Эксмо; СПб: Terra Fantastica, 2005. (Andrey Vitalyevich Platonov. Bi kịch trên vịnh Phần Lan. Eksmo - Moskva và Terra Fantastica - Sainkt Petersburg hợp tác xuất bản. 2005.)
  13. Самсонов, Александр Михайлович Крах фашистской агрессии 1939-1945. — М.: Наука, 1980. (Alexander Mikhilovich Samsonov. Sự sụp đổ của các thế lực phát xít xâm lược 1939-1945. NXB Khoa học. Moskva. 1980. Chương 4: Cuộc chiến tranh giải phóng của Liên Xô chống lại phát xít Đức)
  14. В. И. Ачкасов, А. В. Басов, А. И. Сумин. Боевой путь Советского Военно-Морского Флота. М.: Воениздат, 1988. (V. I. Achkasov, A. V. Basov, A. I. Sumin. Lịch sử Hải quân Liên Xô. NXB Quân đội. Moskva. 1988. Chương VII: Hạm đội Baltic cờ đỏ trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại)
  15. В. П. Неласов, А. А. Кудрявцев, А. С. Якушевский, В. Г. Сусоев, Б. Н. Петров, А. А. Гуров, В. А. Семидетко, Ю. П. Тюрин, Н. М. Васильев, В.Б. Маковский, В. А. Дорофеев, В. А. Сизов. 1941 год — уроки и выводы. — М.: Воениздат, 1992. (B. P. Nelasov (chủ biên) và các tác giả. Năm 1941 - Bài học và kết quả. NXB Quân đội. Moskva. 1992. Chương III: Cuộc chiến trên mặt trận Xô-Đức (tháng 6-tháng 9 năm 1941))
  16. Захаров, Матвей Васильевич. Генеральный штаб в предвоенные годы. — М.: Воениздат, 1989. (Matvey Vasilyevich Zakharov. Bộ Tổng tham mưu những năm trước chiến tranh. NXB Quân đội. Moskva. 1989)
  17. Вайнер, Борис Абелевич.Советский морской транспорт в Великой Отечественной войне. — М.: Воениздат, 1989. (Boris Abelevich Weyner. Vận tải biển Liên Xô trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại. NXB Quân đội. Moskva. 1989. Chương I: Phòng thủ các vùng bờ biển Baltic và Bắc cực)
  18. Цирлин А. Д., Бирюков П. И., Истомин В. П., Федосеев Е. Н. - Инженерные войска в боях за Советскую Родину. — М.: Воениздат, 1970. (A. D. Tsirlin, P. I. Biryukov, V. P. Istomin và E. Kh. Fedoseyev. Công binh trong các cuộc chiến cho tổ quốc Xô Viết. NXB Quân đội. Moskva. 1970. Phần II: Trong Chiến tranh thế giói thứ hai. Chương 3: Thử thách (hè-thu năm 1941)
  19. Института военной истории СССР. Великая Отечественная война Советского Союза 1941-1945: Краткая история. — М.: Воениздат, 1984. (Viện Lịch sử quân sự Liên Xô. Cuộc chiến tranh vệ quóc vĩ đại của Liên Xô 1941-1945 - Tóm tắt lịch sử. NXB Quân đội. Moskva. 1984.)
  20. Хазанов, Дмитрий Борисович. Война в воздухе. Горькие уроки. — М.: Яуза, Эксмо, 2006. (Dmitri Borisovich Khazanov. Năm 1941: Bài học cay đắng về không chiến. Jauza và Penguin Books hợp tác xuất bản. Moskva. 2006. Phần II: Cuộc xâm lăng, khởi đầu các trận không chiến trên mặt trận Xô-Đức. Chương 1: Phòng thủ vùng Pribaltic)
  21. Еременко, Андрей Иванович. В начале войны. — М.: Нaука, 1965. (Andrey Ivanovich Yeryomenko. Khi chiến tranh bùng nổ. NXB Khoa học. Moskva. 1965. Chương II: Cuộc chiến bắt đầu)
  22. Ковальчук, Валентин Михайлович. Ленинград и Большая Земля. — Л.: Наука, 1975. (Valentin Mikhailovich Kovalchuk. Leningrad và đất lớn. NXB Khoa học. Leningrad. 1975. Chương I: Leningrad trong vòng phong tỏa)
  23. Генерал-лейтенанта Дитмара, генерал-майора фон Бутлара, генерал-полковника фон Рендулича, генерал-фельдмаршала фон Рундштедта, генерал-лейтенанта Циммермана, генерал-майора фон Родена, генерала кавалерии Вестфаля, адмирала флота Маршалля, полковника Эгельгафа, полковника Зельмайра, подполковника Грефрата. Мировая война. 1939–1945. — М: ACT; СПб.: Полигон, 2000. (Trung tướng Dithmar, Thiếu tướng Von Butlar, Thượng tướng Von Rendulich, Thống chế Von Rundsted, Trung tướng Zhimerman, Thiếu tướng Von Roden, Tướng kỵ binh Vestfal, Đô đốc hạm đội Egelgaf, Đại tá Zelmaier, Trung tá Grefrat. Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945. AST - Moskva và Poligon - Sainkt Petersburg hợp tác xuất bản. 2000. Chương 9: Cuộc tiến công nhanh chóng của quân đội Đức ở vùng Baltic)
  24. Фуллер, Джон Фредерик Чарлз. Вторая мировая война 1939-1945 гг. Стратегический и тактический обзор. — М.: Иностранная литература, 1956. Bản gốc: Fuller, John Frederick Charles. The Second World War 1939-1945. A Strategical and Tactical History. — London, 1948. (John Frederick Charles Fuller. Chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 - Tổng quan về chiến lược và chiến thuật. NXB Ngoại văn. Moskva. 1956. Chương III: Đức thay đổi hướng hoạt động chiến lược. Mục 6: Cuộc xâm lăng nước Nga)
  25. Типпельскирх, Курт фон. История Второй мировой войны. СПб.:Полигон; М.:АСТ,1999. Bản gốc: Tippelskirch, Kurt von. Geschichte des Zweiten Weltkrieges. — Bonn, 1954. (Kurt von Tippelskirch. Lịch sử chiến tranh thế giới thứ hai. AST - Moskva và Poligin - Sainkt Peterburg hợp tác xuất bản. 1999. Chương V: Cuộc tấn công của Đức vào Liên Xô. Mục 3: Chiến tranh bùng nổ)
  26. Коллектив авторов. Советские танковые войска 1941-1945. — М.: Воениздат, 1973. (Tập thể tác giả. Đội quân xe tăng của Liên Xô, 1941-1945. NXB Quân đội. 1973. Chương 2: Cuộc tấn công nguy hiểm của Đức vào Liên Xô-Những trận đánh đầu tiên)

Оборона Лиепаи

[sửa mã nguồn]
  1. Аммон, Георгий Алексеевич. Морские памятные даты. — М.: Воениздат, 1987. (Georgy Alekseyevich Ammon. Ngày kỷ niệm hải quân. NXB Quân đội. Moskva. 1987. Chương VII: 1941-1945)
  2. Руссин, Юрий Сергеевич. Всю войну на «малютках». — М.: Воениздат, 1988. (Yuri Sergeyevich Russin. Trên Malyotka trong suốt cuộc chiến. NXB Quân đội. Moskva. 1988. Chương I: Biển Baltic sâu thẳm. Mục 2. Những ngày đầu chiến đấu)
  3. В. И. Ачкасов, А. В. Басов, А. И. Сумин. Боевой путь Советского Военно-Морского Флота. М.: Воениздат, 1988. (V. I. Achkasov, A. V. Basov, A. I. Sumin. Lịch sử Hải quân Liên Xô. NXB Quân đội. Moskva. 1988. Chưong X: Hải quân đánh bộ trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại)

Оборона Риги

[sửa mã nguồn]
  1. Кабанов, Сергей Иванович. На дальних подступах. — М.: Воениздат, 1971. (Sergey Ivanovich Kabanov. Tiếp cận từ xa. NXB Quân đội. Moskva. 1971. Chương 8: Trong khói lửa và hỏa lực)
  2. Перечнев, Юрий Георгиевич. Советская береговая артиллерия. — М.: Наука, 1976. (Yuri Georgyevich Perechnev. Pháo binh bờ biển Liên Xô. NXB Khoa học. Moskva. 1976. Chương III: Theo tiếng gọi của biển cả)
  3. Матвеев, Александр Иванович (Aleksandr Ivanovich Matveyev. Cuộc chiến vì quần đảo Moonsund. NXB Quân đội. Moskva. 1957. Chương 5: Phòng thủ quần đảo Moonsund năm 1941)
  4. М.Л.Дударенко, Ю.Г.Перечнев, В.Т.Елисеев. Освобождение городов. — М.: Воениздат, 1985. (M. L. Dudarenko, Yu. G. Perechnev, V. T. Eliseev. Các thành phố được giải phóng. NXB Quân đội. Moskva. 1985. Chương 1: Liên Xô)

Оборона Таллина

[sửa mã nguồn]
  1. Гужков А. А. Балтийские зенитчики. — Таллин: «Ээсти раамат», 1981. (A. A. Guzhkov (chủ biên). Pháo đài Baltic. "Eesti Raamat". Tallinn. 1981. Chương V (A. G. Mirolubov biên soạn): Trong các trận đánh vì Tallin)</ref>
  2. (Yuri Aleksandrovich Panteleyev. Nửa thế ký trong Hải quân. NXB Quân đội. Moskva. 1974. Chương IX: Tiếng sấm)
  3. Ф. М. Грачев (председатель). Инженерные войска города-фронта. — Л.: Лениздат, 1979. (F. M. Grachev (chủ biên). Các kỹ sư quân sự trên mặt trận. NXB Lenizdat. Leningrad 1979. Chương 14: (L. P. Vasiliev biên soạn)Trên bờ biển Baltic, hồ Ladoga, sông Neva)
  4. Ачкасов, Василий Иванович, Павлович Николай Брониславович. Советское военно-морское искусство в Великой Отечественной войне. — М.: Воениздат, 1973. (Vasily Pavlovich Achkasov và Nikolai Bronislavovich Pavlovich. Nghệ thuật quân dội9 và hải quân Liên Xô trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại. NXB Quân đội. Moskva. 1973. Chương 4: Phòng thủ các căn cứ hải quân)

Phòng ngự hướng Leningrad 1941

[sửa mã nguồn]

Лужский рубеж

[sửa mã nguồn]

Sinyavino 1

[sửa mã nguồn]

Sinyavino 2

[sửa mã nguồn]

Sinyavino 3

[sửa mã nguồn]

Phòng thủ Tikhvil

[sửa mã nguồn]

Phản công Tikhvil

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch "Tia Lửa"

[sửa mã nguồn]

Pribaltic 1944

[sửa mã nguồn]
  1. Ответственный редактор генерал-майор Таленский Н. А, Замятин Н. М., Сычев К. В., Возненко В. В., Грылев А. Н., Ульянов А. Д., Морозов В. П. Сборник военно-исторических материалов Великой Отечественной войны. Вып. 4. — М.: Воениздат МВС СССР, 1951. (N. A. Talensky (chủ biên), N. M. Zamyatin, K. V. Sychev, V. V. Voznenko, A. N. Grylev, A. D. Ulyanov, V. P. Morozov. Các tài liệu lịch sử quân sự của cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Tập 4: Tấn công Tallin. NXB Quân đội. Moskva. 1951)

Kế hoạch Xanh

[sửa mã nguồn]

9.397 máy bay, trong đó có 7.758 máy bay chiến đấu

52.666 pháo và súng cối


Theo G.F. Krivosheev[8]: 22.600 xe tăng và pháo tự hành
20.000 máy bay |casualties1=Tổng cộng: 743.112[9]
2093 máy bay
2758 xe tăng bị phá hủy


831.900 chết

500.000 bị thương

25.000 mất tích

1.699.000 bị bắt

2.093 máy bay bị bắn rơi
2.758 xe tăng bị phá huỷ
850.000 chết


Các nhân chứng người Đức:

Thượng tướng nghỉ hưu Halder (Tổng tham mưu trưởng Quân đội);

Trung tướng nghỉ hưu Zodenshterna (Tham mưu trưởng Cụm tập đoàn quân "Nam" và "B");

Trung tướng pháo binh nghỉ hưu Vetter-Picot (tư lệnh Tập đoàn quân);

Trung tướng nghỉ hưu Fangora (Tham mưu trưởng Cụm quan Hoth và Tập đoàn quân xe tăng 4);

Trung tướng nghỉ hưu Gildenfelda (Tham mưu trưởng của Cụm tập đoàn quân "A");

Trung tướng Winter (Tham mưu trưởng Cụm tập đoàn quân Nam "và" B ");

Đại tá nghỉ hưu Schoen-Angerer (Tham mưu trưởng Tập đoàn quân xe tăng 4);

Trung tướng nghỉ hưu Geim (chỉ huy Quân đoàn xe tăng 48);

Đại tá nghỉ hưu Legelera (Tham mưu trưởng Quân đoàn xe tăng 57);

Thiếu tướng nghỉ hưu Bera (Phó tham mưu trưởng Tập đoàn quân 6).

Chiến dịch phòng thủ Krym

[sửa mã nguồn]

Adzhimushkay

[sửa mã nguồn]

Mặt trận Rzhev-Sychyovka-Vyazma

[sửa mã nguồn]

Nhân chứng

[sửa mã nguồn]
  1. Volkov Vasily Yulianovich. Từ bán đảo Tula. Chương 13: Ở vùng ven Rzhev-Vyazma
  2. Pyotr Alekseyevich Mikhin. Chúng tôi đã chết để giành chiến thắng. Phần 1: Rzhev. Chương 1: Cuộc chiến đầu tiên của chúng tôi
  3. Nikolai Mikhailovich Khlebnikov. Theo tiếng gầm của hàng trăm khẩu đội. Chương 10: Những người chiến thắng. Mục 1: Tiếp bước vào cuộc chiến
  4. Pavel Alekseevich Belov. Sau lưng chúng ta là Moskva. Phần 2: Sau đường cao tốc Warsava
  5. Boris Semyonovich Gorbachevsky. "Cối xay thịt" Rzhev. Kiên tâm và thời gian, mục tiêu để tồn tại.
  6. Vasili Romanovich Boyko (UV HĐQS TĐQ 39). Với thành phố của quê hương Chương 1. Trên khu vực trung tâm
  7. Aleksey Grigogyevich Fedorov (Không quân). Máy bay ném bom bổ nhào trên bầu trời. Chương 6: Hỏa lực đáp trả
  8. David Yosifovich Ortenberg. Bốn mươi ba. Chưong 6: Tháng 6
  9. Vasili Andreyevich Kuznetsov. Đôi cánh bạc. Chương 7: Volokolamsk
  10. Ivan Florovich Klochkov. Chúng tôi đã xông vào Đế chế Chương 2: Ở vùng sau lưng địch
  11. Eugene Valeryanovich Koyander Tôi, "Rubin" ra lệnh... Chương 8: Dập tắt
  12. Ivan Pavlovich Galisky. Công binh mở đường. Chương 7: Cửa ngõ Smolensk
  13. Mikhail Abramovich Braginskiy. Những ký ức về chiến tranh. Chương 3: Không gian.
  14. Andrey Trofimovich Stuchenko. Số phận tuyệt vời của chúng tôi. - Moscow: Quân đội xuất bản năm 1968. Chương 7: Ở bộ binh
  15. Talgat Yakupbekovich Begeldinov. Ở đỉnh cao bất tử. Алматы: Жазушы, 2000. Chương 5: Chiến đấu hàng ngày
  16. Aleksandr Yevgenyevich Golovanov. Máy bay ném bom tầm xa. Chương 16: Đừng lo, tôi phông phải người Nga say xỉn
  17. Konstantin Fyodorovich Telegin. Không đếm được những dặm đường chiến tranh. Chương 3: Ngọn lửa đau thương
  18. Kiril Afanasyevich Mereskov. Phục vụ nhân dân. NXB Chính trị quốc gia. Moskva. 1968. Chương 23. Trên những nẻo đường chiến tranh
  19. Pyotr Mikhailovich Demidov. Phụng sự thần chiến tranh. Moskva: Yauza, Penguin Books, 2007. Chương 5: Mặt trận Kalinin
  20. Tập thể tác giả (M. Ya. Maitrovsky chủ biên). Trên cánh phải của trận Moskva
  21. Andrei Ivanovich Yeryomenko. Khi chiến tranh bắt đầu. Chương 9: Một lần nữa, ở tiền duyên
  22. Filip Ivanovich Golikov. Tại các trận đánh vì Moskva. Chương 4: Tập đoàn quân 10 tiếp cận mặt trận
  23. Tập thể tác giả. Sự thất bại của Đức Quốc xã trước Moskva. Moskva, Nauka, 1966. Chương 25: Thất bại chiến lược đầu tiên của Wehrmacht
  24. A. A. Lobachev. Chặng đường khó khăn. Chương 17: Ở Sukhiniki
  25. Ivan Moiseevich Tretyak. Trái tim dũng cảm của đồng đội. Chương 1: Là chiến binh
  26. Nikita Stepanovich Demin. Chiến tranh nhân dân. Chương 4: Bài học thứ nhất
  27. Ivan Basilyevich Safronov. Mặt trận và đằng sau mặt trận. Chương 7: Trong các khu rừng và đầm lầy
  28. Ivan Khristoforovich Bagramyan. Chúng tôi đi đến chiến thắng như thế. Chương 3: Ở Phương diện quân Tây
  29. Kiril Semyonovich Moskalenko. Trên hướng Tây Nam 1943-1945. Chương 1: Trước trận Kursk
  30. A. S. Zhadov. Bốn năm chiến tranh. Chương 1. Trong những ngày khó khăn.
  31. Yevgeny Yakovlevich Savitsky. Tôi ! "Rồng" đấy ! Tấn công ! Chương 8
  32. Evsey Yakovlevich Yatsovsky. Tôi không thể quên. - Moskva. Nhà xuất bản Quân đội, 1985. Chương 2: Từ Tây Dvina đến Volga
  33. Alex Lavrentevich Shepelev. Trên trời, dưới đất. Phần 2
  34. Sergey Nikolayevich Sevryugov. Vì vậy, đó là... (Gji chép về kỵ binh 1941-1945) Moskva: Quân đội xuất bản năm 1957. Chương 2: Năm của thay đổi lớn
  35. Efim Ivanovich Smirnov (trung tướng, chủ nhiệm quân y của Hồng quân). Lòng từ thiện trên mặt trận
  36. Nikolai Gerasimov Kuznetsov. Chiến thắng tất yếu. (Курсом к победе. — М.: Голос, 2000). Chương 14. Những bức tường trước Moskva.
  37. Kazbek Drisovich Karsanov. Hỏa lực súng cối cận vệ. Chương 1: Khai sinh sư đoàn

Lịch sử quân sự và nghiên cứu

[sửa mã nguồn]
  1. Tập bản đồ mặt trận hướng Tây Moskva năm 1942
  2. Tập bản đồ mặt trận hướng Tây Moskva năm 1943
  3. Pyotr Ilyich Kirichenko. Vạn sự khởi đầu nan - Hoạt động chiến đấu của Quân đoàn xe tăng 1 Huân chương Cờ đỏ. Chương 5: Chiến dịch Rzhev-Vyazma
  4. A. V. Isaev. Những tấm gương phản chiếu. Phần II: Tấn công trên tất cả các mặt trận]
  5. V. P. Filatov và A. S. Lukicheva (đồng chủ biên). Lịch sử tóm tắt cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Chương 11: Cuộc tấn công trên hướng Tây (8.01-20.04.1942)
  6. N. Ya. Komarov và G. A. Kumanyev. Trận chiến vĩ đại ở Moskva - Biên niên sự kiện và bình luận. Moskva. Viện Lịch sử Nga. 2002. Chương 4: Cuộc tấn công trên các mặt trận
  7. Thiếu tướng-Viện sĩ A. V. Vasilyev (chủ biên). Sự thất bại của quân đội Đức Quốc xã gần Moskva. NXB Quân đội. Moskva. 1964. Chương 10: Cuộc tấn công của Liên Xô trên mặt trận phía Tây
  8. A. M. Samsonov. Sự sụp đổ của Đế chế thứ ba. Chương 7. Thất bại chiến lựoc dầu tiên của Đế chế thứ ba
  9. A. V. Isaev. Những tấm gương phản chiếu. Chương 9: Kết quả tổng thể các cuộc tấc công mùa Đông
  10. A. V. Isaev. Lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai, những điều chúng ta chưa biết. Moskva. Yauza, Penguin Books, 2006. Chương 6: Chiến dịch Sao Hỏa
  11. G. A. Chechelnisky. Tấn công để bảo vệ Moskva. Chương 8: Mùa xuân đến trên mặt trận
  12. A. V. Isaev. Lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai, những điều chúng ta chưa biết. Moskva. Yauza, Penguin Books, 2006. Phần 1: Chiến dịch hè thu 1942
  13. Anischenko và Shurinov. Lịch sử Tập đoàn quân không quân 3. Chương 1: Không quân chiến thuật cho khu vực Moskva
  14. Kurt von Tippelskirch. Lịch sử Chiến tranh thế giới thứ hai. Chương VII: Đổ vỡ
  15. M. N. Kozhevnikov. Chỉ huy và cán bộ không quân Xô Viết trong Chiến tranh giữ nước vĩ đại (1941-1945). Chương 3: Tiếp tục tăng cường lực lượng không quân của Quân đội Liên Xô.
  16. Grossman Horst. Rzhev. Nền tảng của mặt trận phía Đông
  17. Nhóm tác giả. Lực lượng xe tăng Liên Xô 1941-1945. Chương 2: Xuân hè năm 1942
  18. Ivan Zakharovich Ivashkin. Theo hướng Zhizdrinsk. Chương 1: Cuộc chiến trên biên giới xa và gần.
  19. S. A. Donchenko. Máy bay tấn công hàng đầu. Chương 3: Phát triển đôi cánh mạnh hơn trong chiến dịch
  20. G. Kh. Dyachenko. Phần I, Chưong 1: Bối cảnh các chiến dịch hè - thu 1943
  21. Michael Howard. Chiến lược lớn. Chương 17. Đồng minh Nga (tháng 1-Tháng 4-1943)
  22. Zevelev, Alexander Izrailevich, Kurlat Felix L., Alexander Kazitsky. Hận thù dồn nén chất đầy (về hoạt động của các đội du kích)

Chiến dịch Sao Hỏa

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Vyelikiye Luki

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Barvenkovo - Kharcov

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Voronez

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Stalingrad

[sửa mã nguồn]

"Operation Uranus - tên mã của Stalingrad, các công kích chiến lược của quân đội Xô Viết trong chiến tranh giữ nước vĩ đại (Ngày 19 tháng 11 năm 1942 [1] - 02 tháng hai năm 1943 [2]). Công kích vào ba lĩnh vực: Tây Nam (Trung tướng Vatutin), Stalingrad (Trung tướng AI Eremenko) và Don (Trung tướng KKRokossovsky), với mục tiêu bao vây và tiêu diệt kẻ thù lực lượng quân đội trong khu vực thành phố Stalingrad"

"Trận Stalingrad" - trận chiến giữa các lực lượng của Liên Xô, trên một mặt, và quân đội của Đức Quốc xã, Rumani, Ý, Hungary trong Thế chiến II. Trận đánh là một trong những sự kiện quan trọng nhất của thế chiến thứ hai và, cùng với các trận Kursk là bước ngoặt trong quá trình thù địch, sau đó quân Đức đã mất sáng kiến chiến lược. Trận đánh tham gia nỗ lực của Wehrmacht để nắm bắt các ngân hàng trái của sông Volga tại Stalingrad (nay là Volgograd) và thị trấn chính nó, đứng trong thành phố, và counteroffensive Hồng quân's (Chiến dịch Sao Thiên Vương), kết quả là 6-quân Wehrmacht và các lực lượng liên minh tại Đức và xung quanh thành phố được bao quanh và phá hủy một phần, một phần bị bắt. Theo ước tính, tổng thiệt hại của cả hai bên trong trận chiến này hơn hai triệu người. Trục quyền hạn bị mất số lượng lớn của người dân và vũ khí, và sau đó không hoàn toàn hồi phục sau chấn thương. Stalin đã viết

Sửa Sao Thiên Vương

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Sao Thiên Vương (Uranus) (tiếng Nga: Операция «Уран», tiếng Đức: Operation Uranus, phiên âm La Tinh: Operatsiya Uran) là mật danh của chiến dịch có tính chiến lược của Liên Xô trong [[Thế Chiến thứ II]ậoti khu vực phía Nam mặt trận Xô-Đức, trên hai khúc ngoặt giáp nhau của sông Donsông Volga với trung tâm là thành phố Stalingrad. Kết quả của chiến dịch này là việc ba phương diện quân Liên Xô đã bao vây Tập đoàn quân 6 và mọt phần Tập đoàn quân xe tăng 4 của quân đội Đức Quốc Xã, đánh thiệt hại nặng các Tập đoàn quân 3 và 4 của Rumani, tập đoàn quân 8 của Italia và bộ phận bên ngoài vòng vây của Tập đoàn quân xe tăng 4 của Đức. Chiến dịch này là giai doạn đầu của toàn bộ Chiến dịch Stalingrad với mục đích tiêu diệt các lực lượng Đức ở bên trong và xung quanh Stalingrad, đánh lùi các cuộc tán công mở vây của Quân đội Đức Quốc xã trong chiến dịch Bão mùa Đông. Việc hoạch định chiến dịch Sao Thiên Vương được khởi xướng vào thượng tuần tháng 9 năm 1942, được triển khai đồng thời với các kế hoạch bao vây và tiêu diệt một bộ phận của Cụm tập đoàn quân Trung Tâm (Đức) tại khu vực Rzhev - Viazma (Chiến dịch Sao Hoả) và các chiến dịch kiềm chế Cụm tạp đoàn quân A của Đức tại Kavkaz.

Đoạn duới đây có tính bình luận, thanh minh, nên đưa vào phần đánh giá

Hồng quân đã dành được lợi thế của quân đội Đức do thiếu chuẩn bị cho mùa đông và các lực lượng ở miền nam Liên Xô quá dàn trãi, sử dụng quân đội kém thiện chiến của Rumani, HungaryÝ phòng thủ hai bên sườn; điểm khơi mào các cuộc tấn công được thiết lập dọc theo khu vực mặt trận chính diện với các lực lượng Rumani. Các cánh quân của phe Trục tại đây thiếu phương tiện vận tải hạng nặng để đối phó với xe bọc thép của Liên Bang Xô Viết.

sửa đoạn mở đầu 2

Sau hơn 4 tháng triển khai Chiến dịch Blau trên toàn bộ cánh Nam của Mặt trận Xô-Đức, quân đội Đức Quốc xã đã tiến sâu thêm từ 150 km (trên hướng Vorozezh) đến hơn 250 km (trên hướng Stalingrad). Đặc biệt, đòn đánh vào Bắc Kavkaz do Cụm tập đoàn quân A (Đức) thực hiện không triệt để, không chiếm đuợc các dải đất liền ven Biển Đen phía Nam Novorossissk đã làm cho toàn bộ chiến tuyến cánh Nam của mặt trận Xô-Đức kéo dài hơn gấp 2 lần, lên đến trên 1000 km.[10] Đến cuối tháng 5 năm 1942, mặc dù có trong tay tổng cộng 102 sư đoàn nhưng hai Cụm tập đoàn quân A và B vẫn không đủ quân để gây áp lực với quân đội Liên Xô. Điều này buộc Bộ Tổng tư lệnh quân Đội Đức Quốc xã phải điều thêm quân từ Trung Âu và Tây Âu để bảo đảm tính liên tục của trận tuyến. Ngoài 28 sư đoàn Đức được điều động từ Tây Âu đang hoàn toàn yên tĩnh, Bộ Tổng tư lệnh quân đội Đức điều động cho cụm tập đoàn quân B hai tập đoàn quân 3 và 4 Romania, tập đoàn quân 8 Italia. Các đơn vị này cùng với tập đoàn quân 6 và tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) phụ trách hướng Stalingrad (hướng chủ yếu). Cụm tác chiến Weichs thuộc Cụm tập doàn quân B gồm tập đoàn quân 2 (Đức) và tập đoàn quân 2 Hungaria có nhiệm vụ giữ tuyến mặt trận Voronezh - Liski - Kantemirovka. Cụm tập đoàn quân A gồm tập đoàn quân xe tăng 1 và tập đoàn quân 17 (Đức) hoạt động tại Bắc Kavkaz với mục tiêu đánh chiếm các mỏ dầu ở Baku hay ít nhất cũng cắt đứt các đường ống dẫn dầu từ Baku về Nga.[11] Tại hướng Stalingrad đã hình thành một thế trận bất lợi cho quân đội Đức. Từ ngày 23 tháng 8, chủ lực cụm tập đoàn quân B gồm Tập đoàn quân 6 và Tập đoàn quân xe tăng 4 tấn công vây bọc Stalingrad từ hai hướng Bắc và bị hút vào các trận đánh trong thành phố để cố chiếm lấy Stalingrad từ tay các tập đoàn quân 62, 63, 64 của Liên Xô. Các tập đoàn quân 3 và 4 (Romania) và tập đoàn quân 8 (Italia) yểm hộ hai bên sườn có binh lực yếu hơn. [12] Các lực luợng Đức tại mặt trận phía Đông đã bị căng ra đến mức tối đa. Quân Đức thiếu các lực lượng dự bị mạnh và rảnh rỗi để điều động đến các địa đoạn xung yếu.[13]

Qua phân tích các tin tức tình báo, nghiên cứu hình thế chiến trường và căn cứ vào thực lực các tập đoàn quân dự bị mới được xây dựng, số lượng vũ khí và các phương tiện chiến tranh do nền công nghiệp quốc phòng cung cấp, trung tuần tháng 9 năm 1942, Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô vạch kế hoạch bao vây và tiêu diệt cánh Nam (cánh chủ yếu) của Cụm tập đoàn quân B (Đức) tại khu vực Stalingrad. Cuối tháng 9, những nét cơ bản nhất của kế hoạch này đã được hoàn thành với mật danh "Sao Thiên Vương".[14]

Mở màn lúc 7:20 (giờ Moskva) vào ngày 19 tháng 11, Phương diện quân Tây Nam ở sườn phía bắc của các lực lượng phe Trục tại Stalingrad bắt đầu mở cuộc tấn công các tập đoàn quân 3 Romania. Sau một ngày, Phương diện quân Stalingrad tấn công ở phía Nam vào tập đoàn quân 4 Romania và tập đoàn quân 8 Italia. Sau 4 ngày tiến công liên tục, các đơn vị đi đầu của Tập đoàn quân xe tăng 5 (Phương diện quân Tây Nam) và Quân đoàn cơ giới cận vệ 4 (Phương diện quân Stalingrad) đã gặp nhau tại Kalach on Don, đánh bại các tập đoàn quân 3, 4 Romania và đẩy lùi tập đoàn quân 8 Italia; hoàn thành việc bao vây tập đoàn quân 6 và một phần tập đoàn quân xe tăng 4 (Đức) trong khu vực Stalingrad. Thay vì tìm cách tháo lui, Führer nước Đức Adolf Hitler quyết định giữ nguyên các lực lượng phe Trục ở Stalingrad và tổ chức tiếp tế bằng đường hàng không và hy vọng giải vây cho lực luợng này bằng chiến dịch "Bão mùa Đông" do Cụm tập đoàn quân Sông Đông (mới được tổ chức) thực hiện.[15]


Baudwyl

Chiến dịch Uranus (tiếng Nga: Операция «Уран», Latinh: Operatsiya Uran) là tên mã của các hoạt động chiến lược của Liên Xô trong Thế chiến thứ hai dẫn tới sự bao vây của quân Đức, thứ sáu, các thứ ba và thứ tư quân đội Rumani, và nhiều phần của Đức thứ tư Panzer Army. Các hoạt động được hình thành một phần của Trận Stalingrad đang diễn ra, và là nhằm tiêu diệt lực lượng Đức trong và xung quanh Stalingrad. Kế hoạch cho Sao Thiên Vương Chiến dịch đã bắt đầu ngay tháng 9 năm 1942, và đã được phát triển đồng thời với kế hoạch phong bì và phá hủy Đức Quân đoàn Trung tâm và các lực lượng Đức ở Caucasus. Hồng quân đã lợi dụng người nghèo chuẩn bị quân đội Đức cho mùa đông, và các lực lượng của mình tại miền nam Liên Xô đã overstretched, sử dụng yếu hơn Rumani, Hungary, Ý và quân đội để bảo vệ cánh của họ; của chiến dịch tấn công điểm khởi đầu đã được thiết lập dọc theo phần phía trước đối diện trực tiếp Rumani lực lượng. Những đội quân Trục thiếu thiết bị nặng để đối phó với giáp Liên Xô.

Sao Thiên Vương Chiến dịch được tên của chỉ huy cao cấp của Liên Xô cho một truy cập quân đội-công kích bắt đầu vào tháng 11 năm 1942 chống lại quân đội Đức, những người đã tham gia vào chiến đấu nặng nhất chống lại Hồng quân trong cuộc chinh phục Stalingrad và cho quân đội Rumani, hai bên sườn của lần thứ 6 Quân đội và thứ 4 Panzer quân được bảo hiểm. Nó dẫn đến sự bao vây của 330.000 binh sĩ Đức và được coi là bước ngoặt của chiến tranh thế giới thứ II.

Chiến dịch Bắc Kavkaz

[sửa mã nguồn]

_______________________

Chiến dịch phòng thủ chiến lược Ngoại Cápcadơ bao gồm các chiến dich nhỏ như sau:

Chiến dịch phòng thủ Armavir-Mâycốp (6 tháng 8 năm 1942 - 17 tháng 8 năm 1942)
Chiến dịch phòng thủ Nôvôrôtxixcơ (19 tháng 8 năm 1942 - 26 tháng 9 năm 1942)
Chiến dịch phòng thủ Môgiđôcơ-Malgôbecơ (1 tháng 9 năm 1942 - 28 tháng 9 năm 1942)
Chiến dịch phòng thủ Tuápxe (25 tháng 9 năm 1942 - 20 tháng 12 năm 1942)
Chiến dịch phòng thủ Nalxcicơ-Ôrdôgiônnikiđơgie (25 tháng 10 1942 - 12 tháng 12 năm 1942)

ru:Малая земля

ru:Драбкин, Артём Владимирович

[1] [2] Hạm đội Hắc Hải trong Chiến dịch Kavkaz Hạm đội Biển Đen

Chiến tranh Xô-Đức(1943)

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch giải phóng Rostov

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Nantsic - Stavropol

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Krasnoda - Novorosisk

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Ostrogozhosk - Rososh

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Voronez - Kastornoye

[sửa mã nguồn]

Smolensk (1943)

[sửa mã nguồn]
  1. Vasily Petrovich Istomin. Tấn công Smolensk. Chương 1: Tình hình ở hướng Tây nửa sau tháng 7 năm 1943
  2. Vasili Romanovich Boyko (UV HĐQS TĐQ 39). Với thành phố của quê hương Chương 2. Tấn công Smolensk
  3. A. I. Yeryomenko. Những năm tháng báo thù. NXB Tài chính và thống kê. Moskva. 1985.
  4. Kasatkin , Leonid, Sviridenkov Maxim. Chúng tôi ném bom Berlin và đe dọa New York. Mát-xcơ-va: Jauza, Penguin Books, 2007. Chương 5: Trên bầu trời Smolensk
  5. Nikolai Koptsov. Phi công chiến đấu. NXB Thanh niên cận vệ đội. Moskva. 1987. Chương 6: Trên mặt trận phía Tây
  6. A. I. Krylov. Theo chỉ đạo của STAVKA. NXB Quân đọi. Moskva. 1977. Chương 7: Từ Stalingrad đến Warshawa
  7. D. I. Malko. Cần sang số xe tăng. Mát-xcơ-va: quân sự xuất bản, 1986. Chương 7: Tại quân đoàn cận vệ Tatsilskaya
  8. Волков, Василий Юлианович. От Тулы до Курляндского полуострова, — М.: Яуза, Эксмо, 2010. (Vasily Yulianovich Volkov. Từ Tula đến bán đảo Kurlandya. Yauza và Penguin Books hợp tác xuất bản. Moskva. 2010. Chương 14: Tiến lên, về phía Tây)
  9. Ivan Pavlovich Galisky. Công binh mở đường. Chương 7: Cửa ngõ Smolensk
  10. Ivan Khristoforovich Bagramyan. Chúng tôi đi đến chiến thắng như thế. Chương 3: Ở Phương diện quân Tây
  11. F. S. Fedotov. Cuộc chiến đấu vẫn tiếp diễn. - Mát-xcơ-va: Quân đội Nhà xuất bản, năm 1978. Chương 3: Khoa học của chiến thắng
  12. Sergey Nikolayevich Sevryugov. Vì vậy, đó là... (Gji chép về kỵ binh 1941-1945) Moskva: Quân đội xuất bản năm 1957. Chương 2: Năm của thay đổi lớn
  13. Maksim Afanasevich Voloshin. Trinh sát luôn đi trước. Mát-xcơ-va: quân sự xuất bản, 1977. Chương 3: Cửa khẩu Smolensk
  14. S. P. Ivanov. Sở chỉ huy Tập đoàn quân, Sở chỉ huy Phưong diện quân. NXB Quân đội. Moskva. 1990. Chương 5. Điểm "nút" Bryansk
  15. Nikolai Nikolayevich Voronov. Phục vụ trong quân đội. NXB Quân đội. Moskva. 1964. Chương 11: Quân đội ở hướng Tây. Mục 3: Trên những nẻo đường tiếp cận Smolensk
  16. Горбатов, Александр Васильевич. Годы и войны. — М.: Воениздат, 1989. Aleksandr Vasilyevich Gorbatov. Năm tháng và chiến tranh. NXB Quân đội. Moskva. 1989. Chương 7: Cứ tự nhiên
  17. Федюнинский, Иван Иванович. Поднятые по тревоге. — М.: Воениздат, 1961. (Ivan Ivanovich Fedyuninsky. Nâng cấp báo động. NXB Quân đội. Moskva. 1961. Chương 7: Trong các khu rừng Bryansk)
  18. Нестеренко, Алексей Иванович. Огонь ведут «катюши». — М.: Воениздат, 1975. (Aleksey Ivanovich Nesterenko. Điều khiển hỏa lực Katyusha. NXB Quân đội. Moskva. 1975. Chương 18: Sau trận Kursk)

Smolensk - Roslavl

[sửa mã nguồn]
  1. V. P. Istomin
  2. N. N. Voronov
  3. D. I. Malko
  4. A. T. Stuchenko
  5. V. Yu. Volkov
  6. M. A. Voloshin
  7. E. V. Koyander
  8. A. V. Kazaryan
  9. Sergey Nikolayevich Sevryugov. Vì vậy, đó là... (Ghi chép về kỵ binh 1941-1945) Moskva: Quân đội xuất bản năm 1957. Chương 2: Năm của thay đổi lớn
  10. Ivan Pavlovich Galisky. Công binh mở đường. Chương 7: Cửa ngõ Smolensk
  11. Kasatkin , Leonid, Sviridenkov Maxim. Chúng tôi ném bom Berlin và đe dọa New York. Mát-xcơ-va: Jauza, Penguin Books, 2007. Chương 5: Trên bầu trời Smolensk
  12. A. I. Krylov. Theo chỉ đạo của STAVKA. NXB Quân đọi. Moskva. 1977. Chương 7: Từ Stalingrad đến Warshawa
  13. Nikolai Koptsov. Phi công chiến đấu. NXB Thanh niên cận vệ đội. Moskva. 1987. Chương 6: Trên mặt trận phía Tây
  14. K. D. Karsanov. Trực chỉ vào Smolensk
  15. Bản đồ chiến dịch Smolensk-Roslavl (15-9 đến 2-10-1943) của Bách khoa toàn thư quân sự Liên Xô

Bryansk (1943)

[sửa mã nguồn]
  1. Vasily Petrovich Istomin. Tấn công Smolensk
  2. Нестеренко, Алексей Иванович. Огонь ведут «катюши». — М.: Воениздат, 1975. (Aleksey Ivanovich Nesterenko. Điều khiển hỏa lực Katyusha. NXB Quân đội. Moskva. 1975. Chương 18: Sau trận Kursk)
  3. Севрюгов, Сергей Николаевич. Записки кавалериста (1941–1945). — М.: Воениздат, 1957. (Sergei Nikolayevich Sevryukov. Ghi chép về kỵ binh (1941-1945). NXB Quân đội. Moskva. 1957. Chương II: Năm của sự thay đổi lớn. Mục 4: Đột kích dọc sông Desna)
  4. Федюнинский, Иван Иванович. Поднятые по тревоге. — М.: Воениздат, 1961. (Ivan Ivanovich Fedyuninsky. Nâng cấp báo động. NXB Quân đội. Moskva. 1961. Chương 7: Trong các khu rừng Bryansk)
  5. Болдин, Иван Васильевич. Страницы жизни. — М.: Воениздат, 1961. (Ivan Vasilyevich Boldin. Từng trang cuộc sống. NXB Quân đội. Moskva. 1961. Chương 8: Chúng tôi tiến về phía Tây)
  6. Горбатов, Александр Васильевич. Годы и войны. — М.: Воениздат, 1989. Aleksandr Vasilyevich Gorbatov. Năm tháng và chiến tranh. NXB Quân đội. Moskva. 1989. Chương 7: Cứ tự nhiên)
  7. Баграмян, Иван Христофорович. Так шли мы к победе. — М.: Воениздат, 1977. (Ivan Khristoforovich Bagramyan. Chúng tôi đi đến chiến thắng như thế. NXB Quân đội. Moskva. 1977. Chương 4: Những "Thành trì" sụp đổ)
  8. Mikhail Ivanovich Kazakov. Trên bản đồ của các chiến dịch và trận đánh
  9. A. T. Altunin. Bryansk - Tấm biểu ngữ màu đỏ
  10. Кириченко, Пётр Ильич. Первым всегда трудно. — М.: Яуза, Эксмо, 2007.. (Pyotr Ilyich Kirichenko. Vạn sự khởi đầu nan. Yauza và Penguin Books. Moskva. 2007. Chương 8: Chiến dịch Bryansk)

Trận Lenino

[sửa mã nguồn]
  1. Stanislav Gilyarovich Poplavsky (Ba Lan). Tình đồng chí trong cuộc đấu tranh. NXB Quân đội. Moskva. 1974. Chương 4: Đột phá phòng tuyến kẻ thù)
  2. Vasily Ivanovich. Lukashin. Chống lại kẻ thù chung. Chương 4: "Normandi" tham gia chiến đấu
  3. François de Marquis de Chabrignac de Geoffre (Pháp). Normandy - Neman. - Mát-xcơ-va: quân sự xuất bản, năm 1960. Phần 2, Chương 1
  4. Polynin, Fedor Petrovich. Mặt trận. NXB Quân đội. Moskva. 1972. Chương 18: Quân đội của nhân dân
  5. Radzivanovich, Vladimir. Theo đại bàng Ba Lan. NXB Quân đội. Moskva. 1959. Chương 1: Bên bờ sông Oka


  1. Семёнов, Георгий Гаврилович. Наступает ударная. — М.: Воениздат, 1986. (Georgiy Gavorilovich Semenov. Quân xung kích tấn công. NXB Quân đội. Moskva. 1986. Chương 3:Bài thi thành công)
  2. Хлебников, Николай Михайлович. Под грохот сотен батарей. — М.: Воениздат, 1974. (Nikolai Mikhailovich Khlebnikov. Trong tiếng gầm của hàng trăm khẩu đội. NXB Quân đội. Moskva. 1974. Chương 11: Từ Nevel đến Gorodok)
  3. Синицкий, Афанасий Григорьевич. Разведчикам ошибаться нельзя. — М.: Воениздат, 1987. (Afanasi Grigoryevich Sinitsky. Trinh sát không được phép mắc sai lầm. NXB Quân đội. Moskva. 1987. Chương 6: Những biến động)
  4. Белобородов, Афанасий Павлантьевич. Всегда в бою. — М.: Экономика, 1984. (Atanasi Pavlantyevich Beloborodov. Chiến đấu không ngừng. NXB Kinh tế. Mát-xcơ-va: 1984. Chương 11: Mục tiêu: Vitebsk !)
  5. Еременко, Андрей Иванович. Годы возмездия. 1943–1945. — М.: Финансы и статистика, 1985. (Andrei Ivanovich Yeryomenko. Những năm tháng báo thù. NXB Tài chính và thống kê. Moskva. 1985. Chương 4: Cửa mở Smolensk)
  6. Зимин, Георгий Васильевич. Истребители. — М.: Воениздат, 1988. (Georgy Vasiliyevich Zimin. Máy bay cường kích. NXB Quân đội. Moskva 1988. Chương 16: Chiến dịch Nevelsk)
  7. Яцовскис, Евсей Яковлевич. Забвению не подлежит. — М.: Воениздат, 1985. (Yevsei Yakovlevich Yatsovskis. Không thể lãng quên. NXB Quân đội. Moskva. 1985. Chương 9: Phương diện quân Kalinin)
  8. Кондратьев, Захар Иванович. Дороги войны. — М.: Воениздат, 1968. (Zakhar Ivanovich Kondrachyev. Những nẻo đường chiến tranh. NXB Quân đội. Moskva. 1968. Chương 8. Con đường đến phía Tây)
  9. Полынин, Фёдор Петрович. Боевые маршруты. — М.: Воениздат, 1972. (Fyodor Petrovich Polynin. Tiền tuyến. NXB Quân đội. Moskva. 1972. Chương 13: Cánh tay người lánh giềng)
  10. Казаков, Михаил Ильич. Над картой былых сражений. — М.: Воениздат, 1971. (Mikhail Ilich Kazakov. Trên bản đồ của những trận đánh trong quá khứ. NXB Quân đội. Moskva. 1971. Cương 10: Trên hướng mới. Mục 2: Tại Nevel)
  1. Ivan A. Mezhin. Chiến dịch Nevelsk
  2. Lịch sử Quận Nevel trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh Pskov
  3. Lịch sử thành phố Nevelsk trên trang web của Thư viện tỉnh Pskov

Chiến dịch Gorodok

[sửa mã nguồn]
  1. Кириченко, Пётр Ильич. Первым всегда трудно. — М.: Яуза, Эксмо, 2007. (Pyotr Ilyich Kirichenko. Vạn sự khởi đầu nan. Yauza và Penguin Books. Moskva. 2007. Chương 9: Tại mặt trận mới. Mục 3: Chiến dịch Gorodok
  2. N. M. Khlevnikov
  3. I. Kh. Bagramyan
  4. A. P. Beloborodov
  5. G. G. Semyonov
  6. A. G. Sinitsky
  7. N. N. Voronov
  8. V. P. Boyko
  9. V. N. Kubaryev (không quân)
  10. S. S. Lopatin (pháo binh)

Chiến dịch phá vây Leningrad

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Kursk

[sửa mã nguồn]

Lịch sử quân sự:

Nghiên cứu quân sự:

Khác:

Bản đồ mô phỏng động:

Bản đồ thực địa có độ phân giải cao:

Tư liệu, tài liệu:

Chiến dịch Kutuzov

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Rumiantshev

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Tả ngạn Ukrraina

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Hữn ngạn Ukraina

[sửa mã nguồn]

Odessa 1944

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Taman - Kersh

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Krym

[sửa mã nguồn]

Kerch-Eltigen

[sửa mã nguồn]

Kovel 1944

[sửa mã nguồn]

Chiến tranh Xô-Đức(1944)

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Narva

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Viazma - Slolensk

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Gitomir - Berditshev

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Bagration

[sửa mã nguồn]
  1. Батов, Павел Иванович. В походах и боях. — М.: Воениздат, 1974 (Pavel Ivanovich Batov. Trong các chiến dịch và những trận đánh. NXB Quân đội. Moskva. 1974. Chương 8: Chiến dịch Bagration)
  2. Хлебников, Николай Михайлович. Под грохот сотен батарей. — М.: Воениздат, 1974. (Nikolai Mikhailovich Khlebnikov. Trong tiếng gầm của hàng trăm khẩu đội. NXB Quân đội. Moskva. 1974. Chương 12: Chiến dịch Bagration)
  3. Каравацкий, Афанасий Зиновьевич. Маршрутами мужества. — Минск: Беларусь, 1978. (Afanasiy Zinovyevich Karavatsky. Đường bay dũng cảm. NXB Belarus. Minsk. 1978. Chương 14: Trong chiến dịch Bagration)
  4. Савицкий, Евгений Яковлевич. Я — «Дракон». Атакую!.. — М. : Мол. гвардия, 1988. (Yevgini Yakovlyevich Savitsky. Tôi ! Rồng đây. Tấn công. NXB Thanh niên cận vệ. Moskva. 1988. Chương 14: Chiến dịch Bagration)
  5. Баграмян, Иван Христофорович. Так шли мы к победе. — М.: Воениздат, 1977. (Ivan Khristoforovich Bagramyan. Chúng tôi đi đến chiến thắng như thế. NXB Quân đội. Moskva. 1977. Chương 6: Chiến dịch "Bagration")
  6. Белобородов, Афанасий Павлантьевич. Всегда в бою. — М.: Экономика, 1984. (Atanasi Pavlantyevich Beloborodov. Chiến đấu không ngừng. NXB Kinh tế. Mát-xcơ-va: 1984. Chương 13: Những nguy cơ được lường trước)
  7. Телегин, Константин Федорович. Войны несчитанные вёрсты. — М., Воениздат, 1988. (Konstantin Fyodorovich Telegin. Không thể đếm được những dặm đường chiến tranh. NXB Quân đội. Moskva. 1988. Chương 4: Giải phóng Belarus)
  8. Голованов, Александр Евгеньевич. Дальняя бомбардировочная... — М.: ООО «Дельта НБ», 2004. (Aleksandr Yevgenyevich Golovanov. Máy bay ném bom tầm xa. NXB Delta NB. Moskva. 2004. Chương 34: "Không vượt qua sấm sét, người nông dân sẽ không vượt qua chính mình")
  9. Ефимов, Александр Николаевич. Над полем боя. — М.: Воениздат, 1976. (Aleksandr Nikolayevich Yefimov. Trên chiến trường. NXB Quân đội. Moskva. 1976. Chương 6: Xin chào, vùng du kích)
  10. Хомуло, Михаил Григорьевич. Полк, к бою! — М.: Воениздат, 1980. (Mikhail Grigoryevich Khomulo. Trung đoàn, hãy chiến đấu. NXB Quân đội. Moskva. 1980. Chương 4: Trong cuộc tấn công quyết định)
  11. Рокоссовский, Константин Константинович. Солдатский долг. — М.: Воениздат, 1988. (Konstantin Konstantinovich Rokossovsky. Nghĩa vụ quân nhân. NXB Quân đội. Moskva. 1988. Chương 18: Bộ đôi xung kích - cận vệ)
  12. Михаил Ефимович Катуков. На острие главного удара. — М.: Воениздат, 1974. (Mikhail Yefimovich Katukov. Trên các hướng tấn công chính. NXB Quân đội. Moskva. 1974. Chương 16: Tập đoàn quân đột phá phòng tuyến)
  13. Харламов, Николай Михайлович. Трудная миссия. — М.: Воениздат, 1983. (Nikolai Mikhailovich Kharlamov. Nhiệm vụ khó khăn. NXB Quân đội. Moskva. 1983. Chương 16)
  14. Горбачевский, Борис Семенович. Ржевская мясорубка. Время отваги. Задача — выжить! — М.: Яуза, Эксмо, 2007. (Boris Semyonovich. Gorbachevsky. Cối xay thịt Rzhev. Yauza và Penguin Books. Moskva. 2007. Chương 19: Tiến lên, về phía Tây. Mục 1: Chiến dịch "Bagration")
  15. Варенников, Валентин Иванович. Парад Победы. — М.: Вагриус, 2005. (Valentin Ivanovich Varenikov. Cuộc diễu hành chién thắng. NXB Vagryus. Moskva. 2005. Chương 6: Visla - Những sự kiện khắc nghiệt)
  16. Гуляев, Владимир Леонидович. В воздухе «илы».— М.: ДОСААФ, 1985. (Vladimir Leonidovich Gulyaev. Tan chảy giữa không trung. Hiệp hội DOSAAF xuất bản. Moskva. 1985. Chương 6: Trên sân bay Obol
  17. Исаев, Николай Васильевич. Этот день мы приближали как могли. — Львов: Каменяр, 1984. (Nikolai Vasilyevich Iasyev. Đó là những ngày chúng tôi tăng tốc. NXB Kamenya. Lvov. 1984. Chương 12: Thanh kiếm "Bagration")
  18. (Tập thể tác giả do A. A. Krupennikov chủ biên. Sông Bug trong biểm lửa. NXB Belarus. Minsk. 1965. Chương 3:Niềm vui giải phóng. Mục 1: Tiến đến Brest. Ivan Ivanovich Boykov biên soạn)
  19. Сборник: Бурков, Борис; Мякушков, Валентин. Строки, опаленные войной. — М.: Политиздат, 1987. (Tập thể tác giả - Boris Burkov và Valentin Myakyshkov chủ biên. Những con đường cháy lửa chiến tranh. NXB Chính trị. Moskva. 1987. Chương 22: Mặt trận của chúng tôi)
  20. Иконников C.Н. Война глазами авиаинженера. — К.: Киевский институт военно-воздушных сил, 1993 (S. N. Ikonikov. Chiến tranh trong con mắt của kỹ sư hàng không. Viện kỹ thuật hàng không quân sự Kiev xuất bản. 1993. Chương 5: Ký ức ở Visla)
  21. Макаров, Константин Григорьевич. За каждый мирный день. — М.: Воениздат, 1979. (Konstantin Grigoryevich Makarov. Cho từng ngày hòa bình. NXB Quân đội. Moskva. 1979. Chương 7: Các sự kiện ở Niemen)
  22. Пинчук, Николай Григорьевич. В воздухе — яки. — Минск: «Беларусь», 1977. (Nikolai Grygoryevich Pinchuk. YAK giữa không trung. NXB Belarus. Minsk. 1977. Chương 3: Đợt thứ 10)
  23. Михаленко, Константин Фомич. 1000 ночных вылетов. — М.: Яуза, Эксмо, 2008. (Konstantin Fomich Mikhalenko. 1.000 chuyến bay đêm. Yauza và Penguin Books. Moskva. 2008. Chương 7: Chiến dịch Bobruisk)
  24. Голушко, Иван Макарович. Солдаты тыла. — М.: Воениздат, 1982. (Ivan Kravchuk Golushko. Chiến sĩ hậu cần. NXB Quân đội. Moskva. 1982. Chương 5: Vấn đề và sự tìm kiếm)
  25. Тарасенко, Александр Ульянович. Вторая танковая индустрия - На земле, в небесах и на море. Выпуск одиннадцатый. — М.: Воениздат, 1989. (Bộ sách "Trên mặt đất, trên không và trên biển". Tập 11. Aleksandr Ulyanovich Tarasenko. Công nghệ xe tăng thứ hai. NXB Quân đội. Moskva. 1989.)
  26. Поплавский, Станислав Гилярович. Товарищи в борьбе. — М.:Воениздат, 1974. (Stanislav Gilyarovich Poplavsky (Ba Lan). Tình đồng chí trong chiến đấu. NXB Quân đội. Moskva. 1974. Chương 5: Xin chào đất đai của tổ tiên)
  27. (Sergei Ignatievich Rudenko. Đôi cánh chiến thắng. NXB Quan hệ quốc tế. Moskva. 1985. Chương 7: Khi thanh kiếm Bagration giáng xuống)
  28. Волков, Василий Юлианович. От Тулы до Курляндского полуострова. — М.:Воениздат, 2010. (Vasily Yulianovich Volkov. Từ Tuala đến bán đảo Kurlandia. NXB Quân đội. Moskva. 2010. Chương 15: Giải phóng các nước vùng Baltic)
  29. Ильин, Владимир Петрович. Партизаны не сдаются! (Жизнь и смерть за линией фронта) — М.: Яуза, Эксмо, 2007 (Vladimir Petrovich Ilyin. Du kích không bỏ cuộc ! (Sư sống và cái chết trên tiền tuyến). Yauza và Penguin Books xuất bản. Moskva. 2007. Chương 4: Cuộc bao vây khổng lồ)
  30. Горб, Максим Гаврилович. Страну заслоняя собой. — М.: Воениздат, 1976. (Maksim Gavrilovich Gorb. Hình ảnh đất nước mình. NXB Quân đội. Moskva. 1976. Chương VIII: Tiến về phía Tây, đi đến chiến thắng)
  31. Хетагуров, Георгий Иванович. Исполнение долга. — М.: Воениздат, 1977. (Georgy Ivanovich Khetagurov. Thực thi nhiệm vụ. NXB Quân đội. Moskva. 1977. Chương 6: Giữa Visla và Oder)
  32. Григорьев, Виссарион Виссарионович. И корабли штурмовали Берлин. — М.: Воениздат, 1984. (Vissarion Vissarionovich Grigoriev. Và đoàn tàu xông tới Berlin. NXB Quan đội. Moskva. 1984. Chương IV: Trong đội hình tấn công) (viết về Giang đội Dniepr).
  33. Лыков, Иван Семенович. В грозный час. — М.: Воениздат, 1986. (Ivan Semyonovich Lykov. Trong giờ phút hiểm nguy. NXB Quân đội. Moskva. 1986. Chương 9: Ở nơi quen thuộc)
  34. Яковлев, Николай Дмитриевич. Об артиллерии и немного о себе. — М.: Высшая школа, 1984. (Nikolai Dmitryevich Yakovlev. Giới thiệu về pháo binh và một chút vè bản thân. Học viện quân sự cao cấp xuất bản. Moskva. 1984. Chương 9: Năm quyết định chiến thắng)
  35. Антипенко, Николай Александрович. На главном направлении. — М.: Наука, 1967. (Nikolai Aleksandrovich Antipenko. Trên hướng tấn công chính. NXB Khoa học. Moskva. 1967. Chương 7: Giải phóng Byelorussia)
  36. Андреев, Андрей Матвеевич. Андреев, Андрей Матвеевич. От первого мгновения — до последнего. — М.: Воениздат, 1984. (Andrei Matveevich Andreev. Từ khoảnh khắc đầu tiên cho đến khoảnh khắc cuối cùng. NXB Quân đội. Moskva. 1984. Chương 4: Thời hạn của trận chiến đã điểm)
  37. Бойко, Василий Романович. С думой о Родине. — М.: Воениздат, 1982. (Vasili Romanovich Boyko. Trên các thành phố của Tổ quốc. NXB Quân đội. 1982. Chương 3: Để giải phóng Byelorussia)
  38. Славнов, Василий Поликарпович. Сколько было пройдено... — М: Воениздат, 1984. (Vasili Polikarpovich Slavnov. Vượt qua biết bao trở ngại. NXB Quân đội. Moskva. 1984. Chương 9: Bắt đầu của sự kết thúc)
  39. Людников, Иван Ильич. Дорога длиною в жизнь. — М.: Воениздат, 1969. (Ivan Ilyich Lyudnikov. Con đường dài của cuộc sống. NXB Quân đội. Moskva. 1969. Chương 4: Bước đột phá)
  40. Từ Pinsk đến Bresst
  41. Лопатин, Степан Семенович. Живая память: Записки фронтовика. — Свердловск: Сред.-Урал. кн. изд-во, 1988. (Stepan Semenovich Lopatin. Trí nhớ sống động. Phòng truyền thông Ural xuất bản. Sverdlovsk. 1988. Chương 2: Trên xa lộ chính. Mục 5: Ở Litva)
  42. Ковтунов, Георгий Никитович. Всей мощью огня. — М.: Воениздат, 1982. (Georgy Nikitovich Kovtunov. Tất cả sức mạnh hỏa lực. NXB Quân đội. Moskva. 1982. Chương 9: Biển Baltic)

Nghiên cứu

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Yassy - Kishinev

[sửa mã nguồn]

Nghiên cứu lịch sử

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch phòng ngự Visla

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Memen - Klaipeda

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Nam Tư

[sửa mã nguồn]

Nghiên cứu lịch sử

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Karelia

[sửa mã nguồn]

Chiến tranh Xô-Đức(1945)

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Hungari

[sửa mã nguồn]

Phòng ngự tại vùng hồ Balaton

[sửa mã nguồn]
  1. Агафонов, Василий Прохорович. Неман! Неман! Я — Дунай!. — М.: Воениздат, 1967. (Vasili Prokhorovich Agafonov. Niemen ! Niemen ! Tôi ! Danube !. NXB Quân đội. Moskva. 1967. Chương III: Trên vùng đất lạ)
  2. Аношин, Иван Семенович. На правый бой. — М.: Воениздат, 1988. (Ivan Semyonovich Anoshin. Trong cuộc chiến chính nghĩa. NXB Quân đội. Moskva. 1988. Chương VIII: Phòng tuyến thép)
  3. Шебунин, Александр Иванович. Сколько нами пройдено... — М.: Воениздат, 1971. Aleksandr Ivanovich Shebinin. Chúng ta đã vượt qua như thế. NXB Quân đội. Moskva. 1971. Chương 4: Ở nước ngoài. Mục 4: Trận hồ Balaton)
  4. Пляченко, Петр Федотович. Дан приказ... — М.: ДОСААФ, 1984. (Pyotr Fedotovich Plichenko. Chấp hành mệnh lệnh. NXB Hội ủng hộ hàng không và không quân Liên Xô (DOSAAF). Moskva. 1984. Chương 11: Nắm đấm thép trên hồ Balaton)
  5. Руссиянов, Иван Никитич. В боях рожденная... — М.: Воениздат, 1982. (Ivan Nikitich Russiyanov. Sinh ra trong chiến dấu. NXB Quân đội. Moskva. 1982.Chương 17: Cuộc chiến vì đất nước Hungary
  6. 9 Мая 1945 года. / Составители: В. Д. Вознесенский Д. Б. Рубежный. Под редакцией члена-корреспондента АН СССР А. М. Самсонова. — М.: Наука, 1970. (A. M. Samsonov (chủ biên). Ngày 9 tháng 5 năm 1945. NXB Khoa học. Moskva. 1970. Chương 20: A. S. Zheltov: Sự thất bại của quân Đức ở Hungary và Áo)
  7. 9 Мая 1945 года. / Составители: В. Д. Вознесенский Д. Б. Рубежный. Под редакцией члена-корреспондента АН СССР А. М. Самсонова. — М.: Наука, 1970. (A. M. Samsonov (chủ biên). Ngày 9 tháng 5 năm 1945. NXB Khoa học. Moskva. 1970. Chương 13: S. P. Ivanov: Giải phóng Hungary và Áo)

Chiến dịch Viên

[sửa mã nguồn]
  1. Самсонов, Александр Михайлович Крах фашистской агрессии 1939-1945. — М.: Наука, 1980. (Alexander Mikhilovich Samsonov. Sự sụp đổ của các thế lực phát xít xâm lược 1939-1945. NXB Khoa học. Moskva. 1980. Chương 19: Kết thúc. Mục 2: Ở ngoại vi phía Nam nước Đức)
  2. Шебунин, Александр Иванович. Сколько нами пройдено... — М.: Воениздат, 1971. Aleksandr Ivanovich Shebinin. Chúng ta đã vượt qua như thế. NXB Quân đội. Moskva. 1971. Chương 4: Ở nước ngoài. Mục 5: Áo)
  3. Типпельскирх К. История Второй мировой войны. СПб.:Полигон; М.:АСТ,1999. Bản gốc: Tippelskirch K., Geschichte des Zweiten Weltkrieges. — Bonn, 1954 (Kurt von Tippelskirch. Lịch sử chiến tranh thế giới thứ hai.St Petersburg. Poligon. M.: AST năm 1999. Chương XII: Cuộc chiến cho Đế chế. Mục 6: Nga tấn công Tiệp Khắc và chiếm Viên)
  4. 9 Мая 1945 года. / Составители: В. Д. Вознесенский Д. Б. Рубежный. Под редакцией члена-корреспондента АН СССР А. М. Самсонова. — М.: Наука, 1970. (A. M. Samsonov (chủ biên). Ngày 9 tháng 5 năm 1945. NXB Khoa học. Moskva. 1970. Chương 13: S. P. Ivanov: Giải phóng Hungary và Áo)
  5. Аношин, Иван Семенович. На правый бой. — М.: Воениздат, 1988. (Ivan Semyonovich Anoshin. Trong cuộc chiến chính nghĩa. NXB Quân đội. Moskva. 1988. Chương IX: Trận đánh thành Viên)
  6. Бологов, Федор Павлович. В штабе гвардейской дивизии. — М.: Воениздат, 1987. (Fyodor Pavlovich Bologov. Sở chỉ huy sư đoàn cận vệ. NXB Quân đội. Moskva. 1987. Chương 10: Trên đất Áo)
  7. Руссиянов, Иван Никитич. В боях рожденная... — М.: Воениздат, 1982. (Ivan Nikitich Russiyanov. Sinh ra trong chiến dấu. NXB Quân đội. Moskva. 1982.Chương 18: Trước chiến dịch Viên)
  8. Пляченко, Петр Федотович. Дан приказ... — М.: ДОСААФ, 1984. (Pyotr Fedotovich Plichenko. Chấp hành mệnh lệnh. NXB Hội ủng hộ hàng không và không quân Liên Xô (DOSAAF). Moskva. 1984. Chương 12: Trên dãy Alpe của nước Áo)
  9. Скоморохов, Николай Михайлович. Боем живет истребитель. — М.: Воениздат, 1975. (Nikolai Mikhailovich Skomorokhov. Cuộc sống trên máy bay tiêm kích. NXB Quân đội. Moskva. 1975. Chương 13: Điệu van của thành Viên)
  10. Шинкаренко, Григорий Наумович. Несущие факел. — М.: Воениздат, 1984. (Grigory Naumovich Shinkarenko. Người mang ngọn đuốc. NXB Quân đội. Moskva. 1984. Chương 13: Nagykanizsa)
  11. Шинкаренко, Григорий Наумович. Несущие факел. — М.: Воениздат, 1984. (Grigory Naumovich Shinkarenko. Người mang ngọn đuốc. NXB Quân đội. Moskva. 1984. Chương 14: Kết cục)
  12. Коллектив авторов. Советские танковые войска 1941-1945. — М.: Воениздат, 1973. (Tập thể tác giả. Đội quân xe tăng của Liên Xô, 1941-1945. NXB Quân đội. 1973. Chương 14: Trước những đòn tấn công cuối cùng. Mục 4: Theo hướng Viên)
  13. Бирюков, Николай Иванович. Трудная наука побеждать. — М.: Воениздат, 1968. (Nikolai Ivanovich Biryukov. Khoa học chiến thắng khó khăn. NXB Quân đội. Moskva. 1968. Chương 13: Bão thành Viên)
  14. Бектасов, Кабдул Утепович. Записки радиста. Библиотека Максима Мошкова. Алматы. 1998. (Kabdul Utepovich Bektasov. Ghi chép của phát thanh viên mặt trận. Thư viện Maksim Moshkova. Almaty. 1998. Chương VIII: Ở Áo)
  15. (Grigory Mikhailovich Savenok. Các cuộc họp ở thành Viên. NXB Quân đội. Moskva. 1961. Chương 1: Trong thành Viên được giải phóng)

Chiến dịch Đông Carpath

[sửa mã nguồn]
  1. Малкин, Василий Максимович. Карпатские орлы. — М.: Воениздат, 1975. (Vasily Maksimovich Malkin (Sư đoàn sơn chiến 128). Đại bàng trên dãy Carpath. NXB Quân đội. Moskva. 1975.)
  2. Смирнов, Ефим Иванович. Фронтовое милосердие. — М.: Воениздат, 1991. (Yefim Ivanovich Smirrnov. Lòng từ thiện nơi chiến tuyến. NXB Quân đội. Moskva. 1991. Chương XX: Kỷ niệm ở Đông Carpath)
  3. Составители: A. М. Самсонов, В. Д. Вознесенский, Д. Б. Рубежный. 9 мая 1945 года. — М.: Наука, 1970 - Л. М. САНДАЛОВ, генерал-полковник. Через Карпаты в Прагу. (L. M. Sandalov. Từ Carpath đến Praha)
  4. Конев И.С. Записки командующего фронтом. — М.: Наука, 1972 (I. S. Konev. Ghi chép của chỉ huy mặt trận. Moskva. Nauka. 1972. Chương VII: Chiến dịch Carpath - Dukla. Mục 1: Trợ giúp người dân Slovakia)
  5. Сандалов, Леонид Михайлович. После перелома. — М.: Воениздат, 1983. (Leonid Mikhailovich Sandalov. Sau bước ngoặt. NXB Quân đội. Moskva. 1983. Chương VIII:Tại Carpath)
  6. Рессел, Альфред. По дорогам войны. — М.: Воениздат, 1978. Bản gốc: Alfréd Ressel. Mi Cesiy Valkou. - Praha: Mladá fronta, 1975. (Alfréd Ressel. Trên những con đường chiến tranh. NXB Quân đội. Moskva. 1978. Chưong V: Chiến dịch Carpath - Dukla)
  7. Москаленко, Кирилл Семёнович. На Юго-Западном направлении. 1943-1945. Книга II. — М.: Наука, 1973 (Kiril Semyonovich Moskalenko. Trên hướng Tây Nam, 1943-1945 - Tập II. NXB Khoa học. Moskva. 1973. Chương XIII: Trong Carpath sâu thẳm)
  8. Крайнюков, Константин Васильевич. Оружие особого рода. — М.: Мысль, 1984. (Konstantin Vasilyevich Kraynyukov. Vũ khí đặc biệt. NXB Tư tưởng. Moskva. 1984. Phần thứ ba: Thực hiện nghĩa vụ quốc tế. Chương III: Giúp đỡ Slovakia)
  9. Плиев, Исса Александрович. Дорогами войны. — М.: Книга, 1985. (Issa Aleksandrovich Pliyev. Những con đường chiến tranh - NXB Sách. Moskva. 1985. Chương IV: Từ sông Hrón đến dãy Tiểu Carpath)
  10. Свобода, Людвик. От Бузулука до Праги. — М.: Воениздат, 1963. Bản gốc: Ludvik Svoboda. Buzuluku do Prahy. — Praha: NaŠe Vojsko, 1963. (Ludvik Svoboda. Từ Buzuluk đến Praha. NXB Quân đội. Moskva. 1963. Chương V: Trên đất nước quê hương. Mục 1: Những trận đánh đầu tiên ở miền Đông Slovakia)
  11. Рытов, Андрей Герасимович. Рыцари пятого океана. — М.: Воениздат, 1968. (Andrey Gerasimovich Rytov (không quân). Hiệp sĩ của đại dương thứ năm. NXB Quân đội. Moskva. 1968. Chương 24: Mang tên "Carpath")
  12. Пляченко, Петр Федотович. Дан приказ... — М.: ДОСААФ, 1984. (Pyotr Fedotovich Plyachenko. Mệnh lệnh. NXB Hiệp hội ủng hộ hàng không và không quân. Moskva. 1984. Chương XIII: Nhiệm vụ đặc biệt quan trọng)
  13. Перегудин, Александр Иванович. Разведчики идут в поиск. — М.: Воениздат, 1986. (Aleksandr Ivanovich Peregydin. Trinh sát viên truy tìm. NXB Quân đội. Moskva. 1986. Chương 4: Đột kích vào dãy Carpath)
  14. Гладков, Василий Федорович. Атакует горнострелковая. — М.: «Советская Россия», 1972. (Vasily Fyodorovich Gladkov. Quân sơn chiến tấn công. NXB "Nước Nga Xô Viết". Moskva. 1972. Chương IV: Mùa thu đẹp ở Carpath)
  15. Демин, Никита Степанович. Война и люди. М.: Воениздат, 1972. (Nikita Stemenovich Demin. Chiến tranh và con người. NXB Quân đội. Moskva. 1982. Chương XII: Người lính chúng tôi vượt qua núi)
  16. Хомич, Иван Фёдорович. Мы вернулись. — М.: Воениздат, 1959. (Ivan Fyodorovich Khomich. Chúng tôi trở về. NXB Quân đội Moskva. 1959. Chương XII: Một lần nữa trong quân đội)
  17. (Chương XXIII: Phương diện quân Ukraina 4)

Khởi nghĩa Slovakia

[sửa mã nguồn]

Bổ sung dữ liệu

  1. Минасян, М. M. Освобождение Юго-Восточной и Центральной Европы войсками 2-го и 3-го Украинских фронтов 1944-1945. Издательство "Наука", Москва, 1970. (M. M. Minasyan. Cuộc giải phóng các nước Đông và Trung Âu của các phương diện quân Ukraina 2 và 3, 1944-1945. Publishing House "Nauka", Moskva, 1970. Chương XIII: Tiệp Khắc. Mục 1: Cuộc khởi nghĩa Slovakia)
  2. Sự bùng nổ của cuộc Khởi nghĩa Slovakia 1944 (Loạt bài đăng trên tạp chí SEMSk on line)
  3. Các tác phẩm về Khởi nghĩa Slovakia 1944
  4. Голованов, Александр Евгеньевич. Дальняя бомбардировочная... — М.: ООО «Дельта НБ», 2004. (Aleksandr Yevgenyevich Golovanov. Không quân ném bom tầm xa. NXB Delta NB. Moskva. 2004. Chương 35: Khởi nghĩa Slovakia)
  5. Старинов, Илья Григорьевич. Записки диверсанта. (Книга 2). — М.: Альманах «Вымпел», 1999. (Ilya Grigoryevich Starinov. Ghi chép về những kẻ phá hoại. Tập 2. NXB Almanac "Vympel". Moskva. 1999. Phần thứ ba: Lý thuyết về Chiến tranh du kích. Chương II: Phong trào du kích quốc tế)
  6. Паджев, Михаил Григорьевич. Через всю войну.— М.: Политиздат, 1983. (Mikhail Grigoryevich Padzhev. Phía sau cuộc chiến. NXB Chính trị. Moskva. 1983. Chương III: Khi chúng tôi ở hậu phương mặt trận)
  7. Гудериан, Гейнц. Воспоминания солдата. — Смоленск.: Русич, 1999. Bản gốc: Guderian , Heinz. Erinnerungen eines Soldaten. - Heidelberg, 1951. (Heinz Guderian. Ghi chép của một người lính. NXB Nước Nga. Smolensk. 1999. Chương 11: Tổng tham mưu trưởng)
  8. Бочкарев П. П., Парыгин Н. И. Годы в огненном небе. — М.: Воениздат, 1991. (P. P. Bochkarev, N. I. Parygin. Trong những năm bầu trời rực lửa. NXB Quân đội. Moskva. 1991. Chương 5: Cứ huých năm '44)

Chiến dịch Tây Carpath

[sửa mã nguồn]

(Bổ sung)

  1. Перегудин, Александр Иванович. Разведчики идут в поиск. — М.: Воениздат, 1986. (Aleksandr Ivanovich Peregudin. Trinh sát đi truy tìm. NXB quân đội. Moskva. 1986. Chương 6: Chúng ta tưởng niệm bên sông Tissa) (TĐQ 40)
  2. (Igor Ivanovich Orlik. Tuổi trẻ quân ngũ của tôi. NXB Khoa học. Moskva. 2005. Chương 12: 140 năm Austerlitz (TĐQ 53)]
  3. A. A. Grchko. Chiến thắng mà lịch sử chưa từng biết

Chiến dịch Morava-Ostrava

[sửa mã nguồn]

Tài liệu lịch sử

[sửa mã nguồn]
  1. Москаленко, Кирилл Семёнович. На Юго-Западном направлении. 1943-1945. Книга II. — М.: Наука, 1973 (Kiril Semyonovich Moskalenko. Trên hướng Tây Nam, 1943-1945 - Tập II. NXB Khoa học. Moskva. 1973. Chương XVII: Tại những rào cản cuối cùng)
  2. 9 Мая 1945 года. / Составители: В. Д. Вознесенский Д. Б. Рубежный. Под редакцией члена-корреспондента АН СССР А. М. Самсонова. — М.: Наука, 1970. Л. М. Сандалов: Через Карпаты в Прагу. (A. M. Samsonov (chủ biên). Ngày 9 tháng 5 năm 1945. NXB Khoa học. Moskva. 1970. Chương 22: L. M. Sandalov: Từ Carpath đến Praha)
  3. Малкин, Василий Максимович. Карпатские орлы. — М.: Воениздат, 1975. (Vasily Maksimovich Malkin (Sư đoàn sơn chiến 128). Đại bàng trên dãy Carpath. NXB Quân đội. Moskva. 1975. Chương 7: Trở lại Tiệp Khắc)
  4. Сандалов, Леонид Михайлович. После перелома. — М.: Воениздат, 1983. (Leonid Mikhailovich Sandalov. Sau bước ngoặt. NXB Quân đội. Moskva. 1983. Chương IX: Trên mảnh dất phía Bắc Moravia)
  5. Пляченко, Петр Федотович. Дан приказ... — М.: ДОСААФ, 1984. (Pyotr Fedotovich Plyachenko. Mệnh lệnh. NXB Hiệp hội ủng hộ hàng không và không quân. Moskva. 1984. Chương XIII: Nhiệm vụ đặc biệt quan trọng)
  6. Бегимов, Камаш. Разрешите взлёт. — Алма-Ата: Жалын, 1989. (Kamash Begimov. Tăng cường công kích. Zhalyn. Alma-Ata. 1989. Chương 22: Tại Moravia Ostrava)
  7. Еременко, Андрей Иванович. Годы возмездия 1943-1945. — М.: Финансы и статистика, 1985. (Andrey Ivanovich Yreyomenko. Những năm tháng báo thù 1943-1945. NXB Tài chính và Thống kê. Moskva. 1985. Chương XIII: Trong cuộc chiến vì Morava-Ostrava)
  8. Гладков, Василий Федорович. Атакует горнострелковая. — М.: «Советская Россия», 1972. (Vasily Fyodorovich Gladkov. Quân sơn chiến tấn công. NXB "Nước Nga Xô Viết". Moskva. 1972. Chương IX: Tại ngã ba biên giới)
  9. Демин, Никита Степанович. Война и люди. М.: Воениздат, 1972. (Nikita Stemenovich Demin. Chiến tranh và con người. NXB Quân đội. Moskva. 1982. Chương XV: Nghĩa vụ cao cả)
  10. Якубовский, Иван Игнатьевич. Земля в огне. — М., Воениздат, 1975. (Ivan Ignatievich Yakubovski. Đất trong lửa. NXB Quân đội. Moskva. 1975. Chương VII: Giải phóng Châu Âu)
  11. Свобода, Людвик. От Бузулука до Праги. — М.: Воениздат, 1963. Bản gốc: Ludvik Svoboda. Buzuluku do Prahy. — Praha: NaŠe Vojsko, 1963. (Ludvik Svoboda. Từ Buzuluk đến Praha. NXB Quân đội. Moskva. 1963. Chương V: Trên đất nước quê hương. Mục 8: Morava phía sau Fatra lớn và Fatra nhỏ)
  12. Leonid Bytkyevich. Người lính quân y.

Nghiên cứu

[sửa mã nguồn]
  1. Исаев, Алексей Валерьевич. Берлин 45-го. — М,: Яуза, Эксмо, 2007. (Aleksey Vleryevich Isaev. Berlin năm 1945. Yauza và Penguin Books hợp tác xuất bản. Moskva. 2007. Phần II: Đường đến Berlin. Chương 10: Chiến dịch Thượng Silesia)
  2. Кисловский, Юрий Григорьевич. От первого дня до последнего. — М.: Политиздат, 1988. (Yuri Grigoryevich Kislovsky. Từ ngày đầu tiên đến ngfay cuối cùng. NXB Chính trị. Moskva. 1988. Chương III: Vòng quay ngược lại)
  3. Губин Б.А., Киселев В.Д. Восьмая воздушная. Военно-исторический очерк боевого пути 8-й воздушной армии в годы Великой Отечественной войны. — М.: Воениздат, 1980. (V. A. Gubin và B. D. Kiselyev. Sơ thảo lịch sử Tập đoàn quân không quân 8. NXB Quân đội. Moskva. 1980. Chương 4: Ở Carpath. Mục 3. Chiến thắng khó khăn của mùa xuân)
  4. Горьков, Юрий Александрович. Кремль. Ставка. Генштаб. — Тверь: 1995. (Yuri Aleksandrovich Gorkov. Kremly - Bộ Tổng tư lệnh - Bộ Tổng tham mưu. NXV tỉnh Tver. 1995.)
  5. Самсонов, Александр Михайлович Крах фашистской агрессии 1939-1945. — М.: Наука, 1980. (Alexander Mikhilovich Samsonov. Sự sụp đổ của các thế lực phát xít xâm lược 1939-1945. NXB Khoa học. Moskva. 1980. Chương 19: Kết thúc. Mục 6: Những cuộc tấn công kết thúc chiến)

Братислава-Брно

[sửa mã nguồn]
  1. 9 Мая 1945 года. / Составители: В. Д. Вознесенский Д. Б. Рубежный. Под редакцией члена-корреспондента АН СССР А. М. Самсонова. — М.: Наука, 1970. М. В. Захаров: От Будапешта до Праги. (A. M. Samsonov (chủ biên). Ngày 9 tháng 5 năm 1945. NXB Khoa học. Moskva. 1970. Chương 6: M. V. Zakharov: Từ Budapest đến Praha)
  2. 9 Мая 1945 года. / Составители: В. Д. Вознесенский Д. Б. Рубежный. Под редакцией члена-корреспондента АН СССР А. М. Самсонова. — М.: Наука, 1970. А. И. Еременко: Победная весна. (A. M. Samsonov (chủ biên). Ngày 9 tháng 5 năm 1945. NXB Khoa học. Moskva. 1970. Chương 8: A. I. Yeryomenko: Chiến thắng mùa xuân)
  3. 9 Мая 1945 года. / Составители: В. Д. Вознесенский Д. Б. Рубежный. Под редакцией члена-корреспондента АН СССР А. М. Самсонова. — М.: Наука, 1970. И. А. Плиев: Острие победного клина. (A. M. Samsonov (chủ biên). Ngày 9 tháng 5 năm 1945. NXB Khoa học. Moskva. 1970. Chương 16: I. A. Pliyev: Trên đỉnh cao chiến thắng)
  4. Андрющенко, Сергей Александрович. Начинали мы на Славутиче... — М.: Воениздат, 1979. (Sergey Aleksandrovich Andrushchenko. Chúng tôi bắt đầu từ Slavutych. NXB Quân đội. Moskva. 1979. Chương 6: Gặp lại sông Dnube)
  5. Пляченко, Петр Федотович. Дан приказ... — М.: ДОСААФ, 1984. (Pyotr Fedotovich Plyachenko. Mệnh lệnh. NXB Hiệp hội ủng hộ hàng không và không quân. Moskva. 1984. Chương XIV: Trên đất Tiệp Khắc)
  6. Свердлов, Аркадий Владимирович. Воплощение замысла. — М.: Воениздат, 1987. (Arkady Vladimirovich Sverlov (Giang đoàn Danub). Phương án nhiệm màu. NXB Quân đội. Moskva. 1987. Phần III: Tiến về phía Tây. Chương 5: Dòng sông hữu nghị)
  7. Николаев, Михаил Александрович. Добровольцы, шаг вперед! — М.: Молодая гвардия, 1987. (Mikhail Aleksandrovich Nikolayev. Quân tình nguyện tiến về phía trước. NXB Thanh niên cận vệ. Moskva. 1987. Chương 11: Nhiệm vụ chién đấu cuối cùng)
  8. Ивановский, Олег Генрихович. Записки офицера «Смерша». — М.: Центрполиграф, 2006. (Oleg Genrikhovich Ivanovsky. Tài liệu của sĩ quan "Smersh". NXB Tài liệu đa phương tiện. Moskva. 2006. Chương 16: Năm 1945 - Cuộc diễu hành chiến thắng)
  9. Плиев, Исса Александрович. Дорогами войны - В боях за освобождение Румынии, Венгрии, Чехословакии. — М.: Книга, 1985. (Issa Aleksandrovich Pliyev. Con đường chiến tranh - Trong các trận đánh giải phóng Romania, Hungary, Tiệp Khắc. NXB Sách. Moskva. 1985. Chương 4: Từ sông Hrón đến dãy Tiểu Carpath)
  10. Перегудин, Александр Иванович. Разведчики идут в поиск. — М.: Воениздат, 1986. (Aleksandr Ivanovich Peregudin. Trinh sát đi truy tìm. NXB quân đội. Moskva. 1986. Chương 7: Mùa xuân chiến thắng)
  11. Михин, Петр Алексеевич. «Артиллеристы, Сталин дал приказ!». — М.: Яуза, Эксмо, 2006. (Pyotr Alekseyevich Mikhin. Pháo thủ, Stalin ra lệnh !. Yauza và Penguin Books hợp tác xuất bản. Moskva. 2006. Chương XX: Áo - Tiệp Khắc. Mục 2: Bị thương ở Brno)
  12. Айнутдинов, Сергей Хусаинович. В памяти и в сердце. — Екатеринбург: ГИПП «Уральский рабочий», 2000. (Sergei Khusainovich Ainutdinov. Trong trí nhớ và trái tim. NXB "Ural công nhân". Yekaterinburg. 2000. Chương 4: Ở ngoài Tổ Quốc. Mục 10: Xa hơn về phía Tây)
  13. Самсонов, Александр Михайлович Крах фашистской агрессии 1939-1945. — М.: Наука, 1980. (Alexander Mikhilovich Samsonov. Sự sụp đổ của các thế lực phát xít xâm lược 1939-1945. NXB Khoa học. Moskva. 1980. Chương 19: Kết thúc. Mục 2: Ở ngoại vi phía Nam nước Đức)
  14. Давтян С.М. Пятая воздушная. Военно-исторический очерк боевого пути 5-й воздушной армии в годы Великой Отечественной войны. — М.: Воениздат, 1990 (S. M. Davtyan. Lịch sử Tập đoàn quân không quân 5 Liên Xô trong chiến tranh thế giới thứ hai. NXB Quân đội. Moskva. 1990. Chương VI: Trong sứ mệnh giải phóng)
  15. «Освобождение городов» — М.: Воениздат, 1985. М.Л.Дударенко, Ю.Г.Перечнев, В.Т.Елисеев. Освобождение городов. — М.: Воениздат, 1985 (M. L. Dudarenko, Yu. G. Perechnev, V. T. Eliseev. Các thành phố được giải phóng. NXB Quân đội. Moskva. 1985. Chương 11. Tiệp Khắc)
  16. Минасян, М. M. Освобождение Юго-Восточной и Центральной Европы войсками 2-го и 3-го Украинских фронтов 1944-1945. Издательство "Наука", Москва, 1970. (M. M. Minasyan. Cuộc giải phóng các nước Đông và Trung Âu của các phương diện quân Ukraina 2 và 3, 1944-1945. Publishing House "Nauka", Moskva, 1970. Chương XIII: Tiệp Khắc. Mục 4: Bratislava - Brno - Praha)
  17. Чирков, Борис Тимофеевич. Гибель второй батареи. — Екатеринбург, 2004. (Boris Timofeyevich Chirkov. Sự hi sinh của khẩu đội thứ hai. Ekaterinburg. 2004. Chương 3: Qua biên giới quốc gia. Mục 18: Cuộc chiến cuối cùng)

Пражская операция

[sửa mã nguồn]
  1. 9 Мая 1945 года. / Составители: В. Д. Вознесенский Д. Б. Рубежный. Под редакцией члена-корреспондента АН СССР А. М. Самсонова. — М.: Наука, 1970. Конев, Иван Степанович: 1-й Украинский фронт в Пражской операции. (A. M. Samsonov (chủ biên). Ngày 9 tháng 5 năm 1945. NXB Khoa học. Moskva. 1970. Chương 4: I. S. Konev: Phương diện quân Ukraina 1 trong Chiến dịch Praha)
  2. Жадов, Алексей Семенович. Четыре года войны. — М.: Воениздат, 1978. (Aleksey Semyonovich Zhadov. Bốn năm chiến tranh. NXB Quân đội. Moskva. 1978. Chương 9: Và cuối cùng, Chiến dịch Praha)
  3. Лелюшенко, Дмитрий Данилович. Москва-Сталинград-Берлин-Прага. Записки командарма. — М.: Наука 1987. (Dmitri Danilovich Lelyushenko. Moscow-Stalingrad-Berlin-Praha.. NXB Khoa học. Moskva. 1987. Chương 9: Trợ giúp Tiệp Khắc)
  4. Бессонов, Евгений Иванович. На Берлин! — М.: Эксмо, Яуза, 2005 (Yevgeni Ivanovich Bessonov. Đường đến Berlin. Penguin Books và Yauza hợp tác xuất bản. Moskva. 2005. Chương 15: Chiến dịch Berlin - Praha)
  5. Конев, Иван Степанович. Сорок пятый. — М.: Воениздат. 1970. (Ivan Stepanovich Konev. Bốn mươi lăm. NXB Quân đội. Moskva. 1970. Chương 5: Chiến dịch Praha)
  6. Зайцев, Василий Иванович. Гвардейская танковая. Свердловск: Сред.-Урал 1989. (Vasili Ivanovich Zaytsev. Xe tăng cận vệ. NXB Công nhân Ural. Sverdlovsk. 1989. Chương 8: Trợ giúp Praha)
  7. Сандалов, Леонид Михайлович. После перелома. — М.: Воениздат, 1983. (Leonid Mikhailovich Sandalov. Sau bước ngoặt. NXB Quân đội. Moskva. 1983. Chương X: Đường cao tốc Praha)
  8. Москаленко, Кирилл Семёнович. На Юго-Западном направлении. 1943-1945. Книга II. — М.: Наука, 1973 (Kiril Semyonovich Moskalenko. Trên hướng Tây Nam, 1943-1945 - Tập II. NXB Khoa học. Moskva. 1973. Chương XVIII: Lên đường đến Praha)
  9. Константин Васильевич Крайнюков. Оружие особого рода. М.: Воениздат. 1978. (Konstantin Vasilyevich Kraynyukov. Vũ khí đặc biệt. NXB Quân đội. Moskva. 1978. Phần III: Tiến tới chiến thắng. Chương 3: Hành quân đến Praha)
  10. Бойков, Павел Михайлович. На главных направлениях. — М.: Воениздат, 1984. (Pavel Mikhailovich Boykov. Trên hướng tấn công chính. NXB Quân đội. Moskva. 1984. Chương VI: Krakow, Praha)
  11. Лоза, Дмитрий Федорович. Танкист на «иномарке». — М.: Яуза, Эксмо, 2005. (Dmitri Fedorovich Loza. Xe tăng nhãn hiệu nước ngoài. Yauza và Penguin Books hợp tác xuất bản. Moskva. 2005. Phần I: Phía Tây. Chương 26: Đến Praha)
  12. Плиев, Исса Александрович. Дорогами войны - В боях за освобождение Румынии, Венгрии, Чехословакии. — М.: Книга, 1985. (Issa Aleksandrovich Pliyev. Con đường chiến tranh - Trong các trận đánh giải phóng Romania, Hungary, Tiệp Khắc. NXB Sách. Moskva. 1985. Chương V: Tại Brno và Praha)
  13. Малкин, Василий Максимович. Карпатские орлы. — М.: Воениздат, 1975. (Vasily Maksimovich Malkin (Sư đoàn sơn chiến 128). Đại bàng trên dãy Carpath. NXB Quân đội. Moskva. 1975. Chương VIII: Chào Tổ quốc mến yêu)
  14. Перегудин, Александр Иванович. Разведчики идут в поиск. — М.: Воениздат, 1986. (Aleksandr Ivanovich Peregudin. Trinh sát đi truy tìm. NXB quân đội. Moskva. 1986. Chương 7: Mùa xuân chiến thắng)
  15. Пляченко, Петр Федотович. Дан приказ... — М.: ДОСААФ, 1984. (Pyotr Fedotovich Plyachenko. Mệnh lệnh. NXB Hiệp hội ủng hộ hàng không và không quân. Moskva. 1984. Chương XIV: Trên đất Tiệp Khắc)
  16. Варенников, Валентин Иванович. Парад Победы. — М.: Вагриус, 2005. (Valentin Ivanovich Varennikov. Cuộc duyệt binh chiến thắng. NXB Vagrius. Moskva. 2005. Chương 7: Oder - Bão táp Berlin - Chiến tranh kết thúc - Duyệt binh chiến thắng
  17. Бегельдинов, Талгат Якупбекович. Пике в бессмертие. — Алматы: Жазушы, 2000. (Talgat Yakupbekovich Begeldinov. Đỉnh cao bất tử. Zhazushy. Almaty. 2000 Chương 32: Praha vàng son)
  18. Галицкий, Иван Павлович. Дорогу открывали саперы. — М.: Воениздат, 1983. (Ivan Pavlovich Galisky. Công binh mở đường. NXB Quân đội. Moskva. 1983. Chương 12. Chiến thắng mùa xuân)
  19. Фланкин, Владимир Михайлович. Гвардейские залпы. (Записки командира батареи). — М.: Советская Россия, 1974. (Vladimir Mikhailovich Flankin. Quân cận vệ đột phá. NXB Nước Nga Xô Viết. Moskva. 1974. Chương X: Praha)
  20. Бакланов, Глеб Владимирович. Ветер военных лет. — М.: Воениздат, 1977 (Gleb Vladimirivich Baklanov. Những năm chiến tranh gió bụi. NXB Quân sự. Moskva. 1977. Chương VI: Khẩu lệnh, tiến lên !)
  21. Фомичёв, Михаил Георгиевич. Путь начинался с Урала. М., Воениздат, 1976. (Mikhail Georgyevich Fomichyov. Lên đường từ Ural. NXB Quân đội. Moskva. 1976. Chương III: Trong chiến dịch giải phóng. Mục 4: Praha kêu gọi giúp đỡ)
  22. Шебунин, Александр Иванович. Сколько нами пройдено... — М.: Воениздат, 1971. Aleksandr Ivanovich Shebinin. Chúng ta đã vượt qua như thế. NXB Quân đội. Moskva. 1971. Chương 4: Ở nước ngoài. Mục 5: Ở Áo)

Nghiên cứu lịch sử

[sửa mã nguồn]
  1. Коллектив авторов. Советские танковые войска 1941-1945. — М.: Воениздат, 1973. (Tập thể tác giả. Đội quân xe tăng của Liên Xô, 1941-1945. NXB Quân đội. 1973. Chương 16: Trợ giúp tại Praha)
  2. Лавренов, Сергей Яковлевич, Попов Игорь Михайлович. Крах Третьего рейха. — M.: ACT, 2000. (Sergey Yakovlyevich Lavrevov & Igor Mikhailovich Popov. Sự sụp đổ của Đế chế thứ ba. AST. Moskva. 2000. Chương III: Một ngày cho bốn năm. Mục 2: Dönitz - Tiếp tục chiến tranh)
  3. Ротмистров, Павел Алексеевич. Время и танки. — М.: Воениздат, 1972. (Pavel Alekseyevich Rotmistrov. Thời đại và xe tăng. NXB Quân đội. Moskva. 1972. Chương II: Xe tăng trong Chiến tranh thế giới thứ hai)
  4. Уткин, Анатолий Иванович. Вторая мировая война. — М.: Алгоритм, 2002. (Anatoliy Ivanovich Utkin. Chiến tranh thế giới thứ hai. NXB Algoritm. Moskva. 2002. Chương 18: Thanh kiếm báo thù. Mục 13: Đế chế)
  5. Минц, Исаак Израилевич. Великая Отечественная война Советского Союза. — М.: ОГИЗ, Госполитиздат, 1947. (Isaac Izrailevich Mints. Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. NXB Chính trị trung ương. Moskva. 1947. Chương VII: Sự thất bại của Đức và Nhật Bản. Mục 1: Sự sụp đổ của nhà nước và quân đội của Hitler)

Пражское восстание (1945)

[sửa mã nguồn]

Bổ sung

  1. Кривицкий, Александр Юрьевич. Не забуду вовек. — М.: Воениздат, 1964. (Aleksandr Yuryevch Krivitsky. Không thể nào quên. NXB Quân đội. Moskva. 1964. Chương 11: Bình minh Praha)
  2. Немчинский, Александр Борисович. Осторожно, мины! — М.: Воениздат, 1973. (Aleksandr Borisovich Nemchinsky. Cẩn thận, có mìn. NXB Quân đội. Moskva. 1973. Chương 10: Những quả mìn cuối cùng trong cuộc chiến)
  3. Резник, Яков. Добровольцы Урала. Свердловск: Средне-Уральское книжное издательство, 1980. (Jacob Resnick. Quân đoàn tình nguyện Ural. NXB Sách miền Trung Ural. Sverdlovsk. 1980. Chương 9: Hành tiến đến Praha)
  4. Голль, Шарль, де. Военные мемуары: Спасение 1944–1946. — М.: ACT, Астрель, Транзиткнига, 2004. (Charle de Gaull. Nhớ về cuộc chiến - Tập 3: Sự cứu rỗi (1944-1946). AST dịch và xuất bản. Moskva. 2004)
  5. Свобода, Людвик. От Бузулука до Праги. — М.: Воениздат, 1963. Bản gốc: Ludvik Svoboda. Buzuluku do Prahy. — Praha: NaŠe Vojsko, 1963. (Ludvik Svoboda. Từ Buzuluk đến Praha. NXB Quân đội. Moskva. 1963. Chương V: Trên đất nước quê hương. Mục 12: Những du kích Odysey)
  6. Катышкин, Иван Свергеевич. Служили мы в штабе армейском. — М.: Воениздат, 1979. (Ivan Svergeevich Katyskin. Công việc tại Sở chỉ huy. NXB Quân đội. Moskva. 1979. Chương 8: Đột phá vượt qua tuyến Sudet)
  7. Драгунский, Давид Абрамович. Годы в броне. — М.: Воениздат, 1983. (David Abramovich Dragunsky. Những năm trong giáp thép. NXB Quân đọi. Moskva. 1983. Chương 4: Kết thúc cuộc chiến. Mục 4: Tiến về Praha)

Chiến dịch Đông Phổ

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Visla - Oder

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Berlin

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Praha

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Mãn Châu

[sửa mã nguồn]

Chiến dịch Mãn Châu hay Chiến dịch Mãn Châu Lí (tiếng Nga: Манчжурская стратегическая наступательная операция, lit. Manchzurkaya Strategicheskaya Nastupatelnaya Operaciya), hay còn có một tên khác là Cuộc tấn công của Liên Xô vào Mãn Châu, là một chiến dịch quân sự của Quân đội Liên Xô nhằm vào đạo quân Quan Đông của Nhật tại khu vực Mãn Châu. Đây cũng là chiến dịch trên bộ lớn nhất trong Chiến tranh Thái Bình Dương được thực hiện theo sự thỏa thuận giữa Tam cường Đồng MinhTrung Hoa dân quốc trong tuyên bố cuối cùng của Hội nghị YaltaTuyên bố Potsdam về việc Liên Xô tham gia cùng Hoa Kỳ, Anh và Trung Quốc đánh bại phát xít Nhật ở Viễn Đông, bắt đầu vào ngày 9 tháng 8 năm 1945 và kết thúc ngày 2 tháng 9 với sự thắng lợi của Hồng quân.

Chiến dịch Mãn Châu được thực hiện 3 tháng sau khi nước Đức Quốc xã bị đánh bại, kết thúc chiến sự tại châu Âu theo đúng cam kết của Liên Xô với các đồng minh của mình tại các Hội nghị Yalta và Posdam. Vào thời điểm đó, Phát xít Nhật đã bị các nước Đồng Minh Hoa Kỳ, Anh, Úc đánh bật khỏi nhiều vùng biển quan trọng trên Thái Bình Dương. Các hạm đội của Nhật Bản cũng chịu những thiệt hại nghiêm trọng. Hải quân Hoa Kỳ đã có mặt tại vùng biển gần Nhật Bản. Thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đã chiếm được một số đảo nhỏ quan trọng gần các đảo lớn của Nhật Bản. Không lực Hoa Kỳ đã tiến hành nhiều trận ném bom chiến lược vào các thành phố lớn trên đất Nhật. Quân đội Hoa Kỳ cũng chuẩn bị "Kế hoạch Downfall", dự kiến tiến hành hai chiến dịch Olympic và Koronet để đánh chiếm toàn bộ các đảo của Nhật Bản. Tuy nhiên, lục quân Nhật Bản vẫn còn đóng giữ nhiều vùng đất đã chiếm được tại Trung Quốc, bán đảo Triều Tiên và Đông Nam Á. Trong đó, đạo quân Quan Đông, bao gồm hai phương diện quân và một tập đoàn quân độc lập chiếm giữ Mãn Châu là vùng công nghiệp quan trọng tại Đông Bắc Trong Quốc. Ngay khi chiến dịch mở màn, Phương diện quân 17 của Nhật Bản tại Triều Tiên cũng được nhập vào biên chế của đạo quân này.

Quân đội Liên Xô đã triển khai ba Phương diện quân và một phần Hạm đội Thái Bình Dương cho Chiến dịch Mãn Châu. Với ưu thế tương đối về binh lực, vũ khí, phương tiện và thế bất ngờ; chỉ trong 24 ngày, quân đội Liên Xô đã nhanh chóng đánh tan đạo quân Quan Đông và kiểm soát Mãn Châu, một phần Nội Mông, Bắc Triều Tiên, miền Nam đảo Sakhalinquần đảo Kuril. Thất bại nhanh chóng của Đạo quân Quan Đông là một yếu tố quan trọng trong sự đầu hàng của Nhật Bản và chấm dứt Chiến tranh thế giới thứ hai. Chiến dịch còn cho quân đội Liên Xô một thành công ngoài mong đợi, đó là giúp người Trung Quốc lật đổ chính quyền thân Nhật ở Mãn Châu, bắt sống vua Phổ Nghi đưa về Liên Xô và sau đó trao lại cho chính phủ nước CHND Trung Hoa. Cũng trong chiến dịch này, quân đội Liên Xô còn phát hiện nhiều tài liệu và một số phòng thí nghiệm vũ khí vi trùng mà "Đơn vị 731" của quân đội Nhật đang nghiên cứu và đã thử nghiệm trên cơ thể tù binh Trung Quốc; góp phần ngăn chặn một loại vũ khí hủy diệt hàng loạt mới hết sức nguy hiểm cho nhân loại.[16]

Cùng với kết quả thắng lợi của các chiến dịch do quân đồng minh Hoa Kỳ, Anh, Úc tiến hành trên mặt trận Thái Bình Dương và sự kiện Hoa Kỳ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản ngày 6 và 9 tháng 8 năm 1945, kết quả của Chiến dịch Mãn Châu đã góp một phần vào việc thúc đẩy sự đầu hàng của quân đội phát xít Nhật.[17][18] Thắng lợi của quân Đồng Minh trong Chiến tranh Thái Bình Dương mà Chiến dịch Mãn Châu là chiến dịch trên bộ lớn nhất đã tạo điều kiện cho một loạt quốc gia Châu Á bị phát xít Nhật nô dịch giành được quyền độc lập tự chủ như Trung Quốc, Triều Tiên, Indonesia, Việt Nam, Myanma và nhiều nước khác.[19] Chiến dịch Mãn Châu cũng là chiến dịch trên bộ cuối cùng đánh dấu sự kết thúc toàn bộ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.[20]

Kết thúc chiến tranh

[sửa mã nguồn]

Ngày chiến thắng (bản gốc)

[sửa mã nguồn]
Quân đội Nga diễu binh tại Quảng trường Đỏ ngày 9 tháng 5 năm 2005

Ngày Chiến thắng (tiếng Nga: День Победы, chuyển tự La Tinh: Den Pobedy) được coi ngày kỷ niệm chiến thắng hoàn toàn của các nước Đồng Minh chống phát xít (trong đó có Liên Xô) đối với quân đội Đức Quốc xã. 22 giờ 43 phút ngày 8 tháng 5 năm 1945 theo giờ Berlin (tức 0 giờ 43 phút ngày 9 tháng 5 theo giờ Moskva), tại một trường quân sự cũ ở Karlshorst gần Berlin, trước sự chứng kiến của đại diện các cường quốc đồng minh, các đại diện toàn quyền được uỷ nhiệm của nước Đức Quốc xã ký vào biên bản xác nhận họ đầu hàng không điều kiện.[21] - Các nước đồng minh chống phát xít ở phương Tây cũng kỷ niệm trước đó một ngày. 2 giờ 41 phút ngày 7 tháng 5, (giờ GMT, tức 5 giờ 41 sáng ngày 7 tháng 5 theo giờ Moskva) tại Reims (Pháp), các đại diện quân đội Đức Quốc xã đã ký biên bản xác nhận sự đầu hàng sơ bộ của quân đội Đức Quốc xã tại mặt trận phía Tây và Bắc Ý. Kể từ năm 1946 trở đi, Liên Xô (cũ), các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (cũ), các nước xã hội chủ nghĩa khác cũng như Liên Bang Nga và các nước trong Cộng đồng SNG hiện nay đều lấy ngày 9 tháng 5 làm ngày chiến thắng phát xít Đức trong khi các nước Tây Âu và Hoa Kỳ lấy ngày 8 tháng 5 theo sự công bố chính thức của văn bản Reims.[22]

Tại Liên Xô (cũ) cũng như Liên Bang Nga và các nước trong cộng đồng SNG hiện nay, Ngày Chiến thắng được coi là ngày quốc lễ và là ngày nghỉ. Trong ngày này, các lễ hội kỷ niệm được tổ chức tại Moskva, thủ đô các nước cộng hoà liên bang và nhiều thành phố lớn. Tại những năm kỷ niệm tròn 5 và tròn 10 (so với năm 1945), các lễ hội được tổ chức với quy mô lớn hơn, bao gồm các cuộc duyệt binh, diễu binh của quân đội và các cuộc diễu hành của quần chúng nhân dân. Theo truyền thống có từ ngày 9 tháng 5 năm 1947 và cho đến hiện nay, các lễ duyệt binh tại Moskva luôn được tổ chức tại Quảng trường Đỏ, lấy Lăng Lenin làm lễ đài và lấy Điện Kremli, biểu tượng quyền lực chính trị của Liên Xô (trước đây) và nước Nga (hiện nay) làm hậu cảnh chính.[23]

Vì những lý do trên mà người Nga gọi ngày 8 tháng 5 là "Ngày Chiến thắng ở Châu Âu" (День Победы в Европе) để phân biệt với ngày chiến thắng 9 tháng 5 của mình. Ngược lại Hoa Kỳ, Anh và các nước phương Tây gọi ngày 9 tháng 5 là "Ngày Chiến thắng (9 tháng 5)": Victory Day (9 May) để phân biệt với ngày 8 tháng 5 mà họ gọi là "Ngày Chiến thắng ở Châu Âu" (Victory in Europe Day, viết tắt là V-E Day hay VE Day).[24]

Tại các nước Tây Âu, AnhHoa Kỳ, trong ngày 8 tháng 5 (cũng là ngày 9 tháng 5 theo múi giờ Moskva và một số nước Đông Âu), chính quyền, các hiệp hội cựu chiến binh, các tổ chức đấu tranh vì hoà bình và nhiều tổ chức chính trị, xã hội khác cũng tổ chức lễ kỷ niệm này nhưng với tính chất của một ngày hội nhiều hơn là lễ nghi. Đối với Hoa Kỳ, quân đội và nhân dân Hoa Kỳ cũng có một ngày chiến thắng khác của riêng mình với quy mô và mức độ không thua kém ngày ngày 9 tháng 5; đó là ngày 2 tháng 9 năm 1945, trên Chiến hạm Missuri neo đậu trong vịnh Tokyo, các đại diện có thẩm quyền của Đế quốc Nhật Bản ký biên bản xác nhận sự đầu hàng vô điều kiện của họ trước đại diện toàn quyền các nước đồng minh chống phát xít.[25] Tên tiếng Anh của ngày này là Victory over Japan Day, viết tắt là V-J Day hay VJ Day. Người Triều Tiên, Uzbekistan, gọi đây là "ngày Giải phóng" (Chogukhaebang'ŭi nal hay Kwangbokchŏl). Còn người Nhật gọi là là "ngày kỷ niệm kết thúc chiến tranh" (Chung chiến kỷ niệm nhật, 終戦記念日, Shūsen-kinenbi).

Trong một nghị quyết cuối năm 2004, Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc đã gọi ngày này là Ngày Tưởng niệm và Hòa giải. Không chỉ với ý nghĩa là Ngày Chiến thắng, các ngày 8 và 9 tháng 5 còn được coi là Ngày Tưởng niệm và Ngày Hoà giải để tưởng nhớ các nạn nhân đã chết trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai và để thực hiện sự hoà giải giữa các dân tộc.

Diễn biến các sự kiện trong các ngày đầu tháng 5 năm 1945

[sửa mã nguồn]

Tình hình mặt trận Xô-Đức

[sửa mã nguồn]

Lúc 10 giờ sáng 30 tháng 4 năm 1945, các binh sỹ Liên Xô Alexei Berestov, Mikhail Yegorov và Meliton Kantaria thuộc Trung đoàn bộ binh 150, Sư đoàn bộ binh 2 (Huân chương Kutuzov), thuộc Quân đoàn bộ binh 79, Tập đoàn quân xung kích 3, Phương diện quân Belorrusia 1 đã cắm là cờ chiến thắng lên nóc nhà Quốc hội Đức. Cũng trong ngày 30 tháng 4, Văn phòng đế chế (còn gọi là Toà nhà Đế chính) nằm trên đại lộ Friedrich Wilheim bị Quân đội Liên Xô đánh chiếm. Ngày 2 tháng 5, đến lượt trụ sở cơ quan an ninh Đức Quốc xã trên đường Unter den Lindel (Dưới rặng bồ đề) thất thủ. Mặc dù chiến sự ở khu vực Berlin cơ bản đã chấm dứt nhưng tại Tây Tiệp Khắc, phía Đông Nam nước Áo, tại bán đảo Kurlandia và một số đảo trên biển Baltic, quân Đức vẫn không chịu hạ vũ khí.[26]

Tại khu vực phía Tây Tiệp Khắc bao gồm cả thành phố Praha, quân Đức vẫn kháng cự đặc biệt mạnh như chưa hề có chuyện Berlin thất thủ. Một số quân rất lớn của Cụm tập đoàn quân Trung Tâm (Đức) mà nòng cốt là Tập đoàn quân xe tăng 6 SS dưới quyền chỉ huy của thống chế SS Ferdinand Schörner vẫn dựa vào các vị trí xung quanh các dãy núi vùng Boheim và Moravia để tiếp tục chiến đấu. Theo mệnh lệnh trước đó của Hitler (lúc này đã tự sát), Tập đoàn quân xe tăng 6 SS phải giữ bằng được "Pháo đài Alpe" nằm trong vùng tam giác Munchen - Insburg và Salsburg để Chính phủ Đức Quốc xã và các cơ quan chỉ huy quân sự Đức Quốc xã có thể rời đến làm việc ở đó trong trường hợp Berlin thất thủ. Hoạt động trên địa bàn này còn có Cụm tác chiến Áo của tướng Lothar Rendulic và Cụm tác chiến Đông Nam của tướng Alexander Löhr.[27] Điều này hoàn toàn phù hợp với một tài liệu của Bộ Tổng tham mưu Đức do tướng Alfred Jodl ký ngày 2 tháng 5 ra lệnh:

Căn cứ mệnh lệnh này, quân Đức chỉ hạ vũ khí trên mặt trận phía Tây và mặt trận Ý trong khi vẫn liên tục phản kích vào sườn trái Phương diện quân Ukraina 1 và ngăn chặn Phương diện quân Ukraina 2 (Liên Xô) ở ngoại vi Brno. Ngày 3 tháng 5, Thống chế Albert Kesselring, tư lệnh Cụm tập đoàn quân Italia được sự uỷ nhiệm của Đô đốc Karl Dönitz chấp nhận ngừng bắn ở Bắc Ý và yêu cầu liên quân Anh - Hoa Kỳ để cho quân Đức tại Ý được tự do rút sang mặt trận phía Đông để chống lại quân đội Liên Xô. Tuy nhiên, người Anh ngỏ ý rằng phía Đức nên chấp nhận một sự đầu hàng không điều kiện. Để sớm giải quyết dứt điểm kết cục của cuộc chiến, ngày 4 tháng 5, Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô I. V. Stalin điện hỏi nguyên soái I. S. Koniev: "Ai sẽ chiếm Praha?". Ngày 5 tháng 5, Chiến dịch Praha được quân đội Liên Xô phát động, sử dụng các Phương diện quân Ukraina 1, 2 và 4 bao vây Cụm tập đoàn quân Trung Tâm (Đức) đang hoạt động tại khu vực Tiệp Khắc và miền Đông nước Áo. Ngày 9 tháng 5, quân đội Liên Xô giải phóng Praha.[29]

Tình hình mặt trận phía Tây

[sửa mã nguồn]
Quân đội Hoa Kỳ và quân đội Liên Xô gặp nhau tại Torgau gần bờ sông Elbe ngày 26 tháng 4 năm 1945

Ngày 20 tháng 4 năm 1945, Tập đoàn quân bộ binh 7 và Tập đoàn quân xe tăng 1 (Hoa Kỳ) vượt sông Rhine sau khi tấn công liên tục 160 km trong 4 ngày và chiếm thành phố Nuremberg. Ngày 22 tháng 4, các quân đoàn bộ binh 15 và 21 thuộc tập đoàn quân 7 (Hoa Kỳ) tấn công đánh chiếm thành phố Stuttgart. Bên cánh trái, các tập đoàn quân 3 và 6 (Hoa Kỳ) và Tập đoàn quân 1 (Pháp) cũng tiến đến sông Danube ngày 24 tháng 4. Ngày 25 tháng 4, một đội tuần tiễu của sư đoàn bộ binh 69 (Hoa Kỳ) đã gặp kỵ binh Liên Xô tại làng Leckwitz. Ngày 26 tháng 4, tư lệnh sư đoàn bộ binh 69 (Hoa Kỳ), thiếu tướng Emil F. Reinhardt đã có cuộc gặp với Thiếu tướng Vladimir Rusakov, tư lệnh sư đoàn bộ binh 58 (Liên Xô) tại thị trấn Torgau bên bờ sông Elbe-Mulde. Đây là lần đầu tiên, quân đội hai nước gặp nhau trên chiến trường sau khi đã đánh bại những đơn vị cuối cùng của Tập đoàn quân 12 (Đức).[30]

Ngày 30 tháng 4, các quân đoàn 15 và 21 của Tập đoàn quân 7 (Hoa Kỳ) đánh chiếm Munich và phát triển thêm 48 km về phía nam sông Danube, trong khi các lực lượng phái đi trước của Quân đoàn 6 đã đột nhập địa phận nước Áo hai ngày trước đó. Ngày 4 tháng 5, các quân đoàn bộ binh 3, 5 và 12 đã phát triển đến gần biên giới Áo - Tiệp Khắc. Ở phía Nam, Quân đoàn bộ binh 6 đã bắt liên lạc được với các đơn vị Hoa Kỳ và Anh trên biên giới Áo - Ý nối liền mặt trận Tây Âu và mặt trận Địa Trung Hải. Cũng trong ngày 4 tháng 5, Quân đoàn 5 đánh chiếm căn cứ Salzburg, nằm trong tam giác chiến lược của "pháo đài Alpe", nơi bộ máy chiến tranh đầu não của quân đội Đức Quốc xã định rút về đây. Quân đoàn 15 cũng đánh chiếm thành phố Berchtesgaden, nơi được Hitler chọn làm sở chỉ huy dự bị của mình trong trường hợp Berlin thất thủ. Các con đường đi đến Alpe đã bị quân đội Hoa Kỳ phong toả, làm tiêu tan nốt ảo vọng cuối cùng của quân đội Đức Quốc xã về việc thiết lập căn cứ chỉ huy dự bị tại đây để tiếp tục cuộc chiến. Số phận của nước Đức Quốc xã trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ở Châu Âu chỉ còn có thể tính từng ngày.[31]

Những thoả thuận của các nước đồng minh trước ngày 8 tháng 5 về việc đầu hàng không điều kiện của nước Đức Quốc xã

[sửa mã nguồn]

Từ ngày 2 đến ngày 4 tháng 5 năm 1945, tại Tổng hành dinh mới của nước Đức Quốc xã đóng ở Hamburg đã diễn ra hội nghị Ban chỉ đạo chiến tranh tối cao của nước Đức Quốc xã dưới sự chủ trì của Thủy sư đô đốc Karl Dönitz. Dự họp còn có thống chế Wilhelm Keitel, tổng tư lệnh lục quân Đức, tướng Alfred Jodl Phó tổng tham mưu trưởng lục quân Đức và một số tướng lĩnh Đức khác. Mở dầu cuộc họp, Karl Dönitz đặt vấn đề sẽ đầu hàng quân đội Hoa Kỳ, quân đội Anh và tiếp tục chiến đấu chống quân đội Liên Xô. Tất cả các tướng lĩnh Đức dự họp đều tán thành chủ trương này. Kết quả của hội nghị đó là ngày 5 tháng 5 năm 1945. Bộ chỉ huy tối cao quân đội Đức Quốc xã đã kết thúc các cuộc đàm phán trên mặt trận phía Tây về việc quân Đức sẽ đình chiến tại nhiều mặt trận. Thiếu tướng I. A. Susloparov, đại diện Bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô tại Tổng hành dinh của Thống chế Eisenhower đã báo cáo toàn bộ các diễn biến mà ông ta biết được về các cuộc gặp riêng giữa chuẩn đô đốc Đức Hans-Georg von FriedeburgThống chế Eisenhower về Moskva. Thực ra thì không chỉ đến ngày 7 tháng 5 mà từ trước đó nhiều ngày, chuẩn đô đốc Đức Hans-Georg von Friedeburg, đặc phái viên của Thuỷ sư đô đốc Karl Dönitz dã có mặt tại Tổng hành dinh của thống chế Dwight D. Eisenhower để thăm dò khả năng "đầu hàng một phía" của Đế chế thứ ba.

Theo một thoả ước được xác định bằng một văn bản ghi nhớ tại Hội nghị họp từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 2 năm 1945 tại Cung điện Livadia gần thành phố Yalta, miền nam Ukraina thì:

Mặc dù đang trong cơn bĩ cực nhưng bộ máy tình báo Đức Quốc xã vẫn hoạt động bình thường và không chỉ đô đốc Karl Dönitz mà nhiều tướng lĩnh cao cấp khác của nước Đức Quốc xã cũng nắm được như ý tưởng cơ bản của thoả thuận Yalta. Chính những điều đó đã giúp cho các tướng lĩnh Đức Quốc xã còn đang lãnh nhiệm sau ngày 30 tháng 4 năm 1945 nhìn ra một kẽ hở cho các cuộc đàm phán riêng rẽ với phía Liên Xô và phía Hoa Kỳ - Anh về việc đầu hàng của nước Đức Quốc xã. Nếu như ngày 1 tháng 5, ở Berlin, trung tướng Hans Krebs thất bại trong cuộc đàm phán với thượng tướng I. D. Sokolovsky của quân đội Liên Xô về vấn đề ngừng bắn thì ngày 5 tháng 5 tại Reims, thượng tướng Alfred Jodl lại đạt được thảo thuận về việc đầu hàng của quân đội Đức Quốc xã tại mặt trận phía Tây. Khi hiểu ra điều này, S. M. Stemenko, khi đó là Phó tổng tham mưu trưởng quân đội Liên Xô đã nhận xét:

Nước Đức Quốc xã đầu hàng

[sửa mã nguồn]

Văn bản đầu hàng sơ bộ tại Reims

[sửa mã nguồn]
Văn kiện đầu hàng ký kết ngày 7 tháng 5 năm 1945 tại Reims

Ngày 5 tháng 5 năm 1945, theo sự giới thiệu của chuẩn đô đốc Hans-Georg von Friedeburg, thượng tướng Alfred Jodl, Phó tổng tham mưu trưởng lục quân Đức Quốc xã phụ trách các vấn đề tác chiến đã đến tổng hành dinh của Thống chế Dwight D. Eisenhower, Tổng tư lệnh liên quân đồng minh Anh - Hoa Kỳ tại Reims (Pháp). Tại đây, thống chế Dwight D. Eisenhower đã yêu cầu Alfred Jodl trình giấy uỷ nhiệm về việc ký kết văn bản đầu hàng không điều kiện. Vì không có giấy uỷ nhiệm theo yêu cầu của phía Hoa Kỳ, tướng Alfred Jodl trả lời rằng ông ta chỉ được uỷ quyền ký kết văn bản ngừng bắn để có thể điều động các đơn vị đang chiến đấu chống liên quân Anh - Hoa Kỳ sang mặt trận Đông để chống lại quân đội Liên Xô. Tướng Alfred Jodl tuyên bố rằng chủ trương của chính phủ Karl Dönitz như chính vị thuỷ sư đô đốc này đã trình bày tại cuộc họp ngày 4 tháng 5 năm 1945:

Tướng Alfred Jodl ký văn bản đầu hàng sơ bộ tại Reims

Trong cuộc đàm phán, tướng Alfred Jodl còn cho bết thêm: vì các tập đoàn quân của các thống chế Ferdinand Schörner và các tướng Lothar Rendulic, Alexander Löhr đang chiến đấu tại mặt trận phía Đông chống lại quân đội Liên Xô cho nên họ sẽ không chịu sự ràng buộc của lệnh đầu hàng do Bộ Tổng tư lệnh quân đội Đức Quốc xã ký với các đồng minh Anh và Hoa Kỳ tại mặt trận phía Tây. Thống chế Dwight D. Eisenhower bác bỏ đề nghị của tướng Alfred Jodl chỉ vì một lẽ hiển nhiên, trong tay ông này không có một chứng cứ về sự uỷ quyền nào để ký kết một văn kiện vượt quá thẩm quyền của một Phó tổng tham mưu trưởng lục quân. Việc xin giấy uỷ nhiệm của Thủy sư đô đốc Karl Dönitz diễn ra rất khẩn trương và ngày 6 tháng 5 năm 1945, Alfred Jodl đã quay lại Reims sau 8 giờ với một uỷ nhiệm thư đủ thủ tục pháp lý trong tay.[35]

Gần nửa đêm ngày 6 tháng 5, viên sĩ quan tuỳ tùng của thống chế Dwight D. Eisenhower đến phòng làm việc của thiếu tướng I. A. Susloparov - trưởng phái đoàn quân sự Liên Xô bên cạnh Bộ Tổng tư lệnh Liên quân - trao thiếp mời của Bộ Tổng tư lệnh liên quân Hoa Kỳ-Anh về việc tham gia ký kết văn bản đầu hàng của quân đội Đức Quốc xã. Tại Tổng hành dinh liên quân, tướng I. A. Susloparov đã đọc kỹ toàn bộ văn bản đầu hàng do các sỹ quan tham mưu của Bộ Tổng tư lệnh liên quân soạn thảo bằng tiếng Anh và tiếng Đức. Khi được thống tướng Eisenhower hỏi: Thưa tướng quân, ngài có ý kiến gì về việc này?; tướng I. A. Susloparov trả lời:

Đại diện quân đội các nước đồng minh sau Lễ ký kết văn bản đầu hàng sơ bộ tại Reims (từ trái sang phải):Tướng Susloparov (Liên Xô), Tướng Morgan (Anh), Tướng Smith (Hoa Kỳ), một nhân viên phiên dịch, Thống chế Eisenhower (Hoa Kỳ), Thống chế Tedder (Không lực Hoàng gia Anh)
Hình ảnh lá cờ chiến thắng của Trung đoàn bộ binh 150, Sư đoàn bộ binh 2 Kutuzov, thuộc Phương diện quân Belorrusia 1 (Liên Xô) đã được cắm trên nóc nhà Quốc hội Đức ngày 30 tháng 4 năm 1945

Ban đầu người Đức chỉ chấp nhận đầu hàng các nước phương Tây thuộc phe Đồng minh Tuy nhiên sau nửa ngày đuwojc phía Hoa Kỳ và anh tuyết phục, họ đã đồng ý chấp nhận đầu hàng toàn bộ các thành viên thuộc phe Đồng Minh. Thống chế Eisenhower cũng chính thức thông báo cho phái đoàn quân sự Liên Xô rằng Liên quân đã yêu cầu tướng Alfred Jodl phải chấp nhận việc nước Đức Quốc xã phải đầu hàng hoàn toàn chứ không phải một sự đầu hàng nào khác. Ông cũng đề nghị tướng I. A. Susloparov thông báo ngay cho Moskva biết tiến trình sự kiện để Moskva tán thành và tướng I. A. Susloparov có thể thay mặt chính phủ Liên Xô ký vào văn bản này. Thời gian biểu cuối cùng để ký văn bản dự kiến vào 2 giờ 30 phút ngày 7 tháng 5 năm 1945 tại Phòng tác chiến của Bộ tổng tham mưu Liên quân Hoa Kỳ - Anh ở mặt trận Tây Âu. Một trong những điều khoản quan trọng nhất mà văn bản này quy định là Bộ Tổng tư lệnh quân đội Đức Quốc xã có trách nhiệm ra lệnh đình chỉ chiến sự trên tất cả các mặt trận vào 0 giờ 01 phút ngày 9 tháng 5 năm 1945 (theo giờ Moskva) tức 2 giờ 01 phút cùng ngày (theo giờ Trung Âu).[35] Tướng I. A. Susloparov thấy đây là điều có thể chấp nhận được. Vì chưa được sự uỷ quyền chính thức, lúc 11 giờ 30 phút, I. A. Susloparov cho mã hoá toàn bộ văn bản và gửi bằng vô tuyến điện về Moskva kèm theo đề nghị được trao thẩm quyền ký kết văn kiện đầu hàng của quân đội Đức Quốc xã theo lời khuyên của thống chế Eisenhower.[36]

Việc ký kết này khiến I. A. Susloparov rất băn khoăn, rõ ràng ông không lường được trường hợp này và trước đó cũng chưa nhận được chỉ thị gì từ Moskva. 2 giờ 35 phút sáng ngày 7 tháng 5, giờ ấn định ký kết đã qua hơn 5 phút, các tướng lĩnh đại diện các cường quốc Anh, Hoa Kỳ, Pháp và cả tướng I. A. Susloparov đều nóng lòng chờ đợi câu trả lời từ Moskva nhưng vẫn không thấy hồi âm. Cuối cùng, thấy không thể trùng trình được nữa, lúc 2 giờ 41 phút ngày 7 tháng 5, I. A. Susloparov quyết định ký vào văn bản. Ông hiểu rằng nếu ông cương quyết không ký, rất có khả năng biên bản đầu hàng sẽ được ký mà không có sự tham gia của Liên Xô. Để bản đảm cho Chính phủ Liên Xô có khả năng ảnh hưởng trở lại đối với tiến trình đầu hàng của nước Đức Quốc xã khi cần thiết, ông ghi chú vào tờ số 1 của văn kiện:

Biên bản đầu hàng sơ bộ được ký kết tại Reims vào ngày 7 tháng 5 năm 1945, có hiệu lực vào 23 giờ 1 phút ngày 8 tháng 5 tính theo giờ Trung Âu. Thống chế Eisenhower nâng cốc chúc mừng tướng I. A. Susloparov sau khi ông này gửi báo cáo về Moskva thì lúc 2 giờ 50 phút, Moskva có điện trả lời: Không được ký kết một văn kiện nào hết.[37]

Văn bản đầu hàng toàn bộ tại Berlin

[sửa mã nguồn]

8 giờ sáng ngày 7 tháng 5, tướng Deel, trưởng phái đoàn quân sự Hoa Kỳ tại Moskva trao cho Chính phủ Liên Xô một giác thư có đoạn viết:

Rõ ràng là Moskva không hài lòng với việc ký một văn bản đầu hàng của nước Đức Quốc xã nhưng họ không phải là người tham gia chính thức với một sĩ quan cấp thiếu tướng và lại không có sự uỷ quyền ký kết. I. V. Stalin cho rằng việc ký kết phải có đầy đủ đại diện có thẩm quyền của các nước đồng minh chống phát xít chủ chốt tham gia và phải diễn ra trên đất nước của kẻ gây ra chiến tranh chứ không thể diễn ra ở nơi khác. Đại tướng A. I. Antonov ủng hộ ý kiến này và nhận xét:

Lãnh tụ Liên Xô I. V. Stalin cũng tỏ ra không hài lòng trước các sự kiện trên. Ông cho rằng buổi ký kết văn kiện đầu hàng của Đức phải diễn ra tại Berlin dưới sự phê chuẩn của đại diện phái đoàn Liên Xô; còn biên bản đầu hàng tại Reims chỉ là biên bản sơ bộ mà thôi. Trong hồi ký Nhớ lại và suy nghĩ của mình, Nguyên soái G. K. Zhukov đã ghi lại ý kiến của I. V. Stalin như sau:

Nguyên soái G. K. Zhukov đọc văn kiện đầu hàng của Đức. Ngồi bên cạnh ông là Thống chế Không lực Hoàng gia Anh Arthur William Tedder.

Ngay trước buổi trưa ngày 7 tháng 5, đại tướng A. I. Antonov, Tổng tham mưu trưởng quân đội Liên Xô đã chuyển cho các phái đoàn quân sự Hoa Kỳ, Anh và Pháp tại Moskva một giác thư đề nghị các nước đồng minh thống nhất coi văn bản được ký kết tại Reims chỉ là văn bản sơ bộ và ngày 8 tháng 5, các nước đồng minh sẽ cử các đại diện cao cấp có thẩm quyền đến Berlin để ký một định ước cuối cùng về sự đầu hàng của quân đội Đức Quốc xã, có sự tham gia của cấp chỉ huy cao cấp nhất của quân đội Đức. Chính phủ các nước Hoa Kỳ, Anh và Pháp chấp thuận đề nghị này.[41]

Ngày 7 tháng 5, các sĩ quan chính trị thuộc Bộ tham mưu Phương diện quân Belorussia 1 đã tìm được một ngôi nhà còn nguyên vẹn trong một trường quân sự tại Karls Horster, ngoại ô Berlin để dùng làm nơi ký kết văn kiện đầu hàng chính thức của nước Đức Quốc xã. Ngày 8 tháng 5, thống chế Dwight D. Eisenhower cử ba cấp phó của mình là thống chế không quân Hoàng gia Anh Arthur Tedder, tướng Carl A. Spaatz tư lệnh các lực lượng không quân chiến lược Hoa Kỳ ở Châu Âu và thống chế Pháp Jean de Lattre de Tassigny đến ký kết văn bản đầu hàng chính thức. Họ đi Berlin trên một chuyên cơ, đem theo 10 sỹ quan tuỳ tùng, 11 nhà báo và phóng viên nhiếp ảnh. Trên chuyên cơ này cũng chở theo thống chế Wilhelm Keitel, Tổng tư lệnh lục quân Đức, đô đốc Hans-Georg von Friedeburg, tưóng Hans-Jürgen Stumpff và ba sỹ quan tuỳ tùng người Đức đến Berlin để ký định ước đầu hàng không điều kiện.[42]

Thống chế William Keitel đại diện cho phía Đức ký kết văn kiện đầu hàng không điều kiện.

22 giờ ngày 8 tháng 5, (0 giờ ngày 9 tháng 5 theo giờ Moskva), Các đoàn đại biểu quân sự của bốn nước đồng minh vào phòng họp. Phía Liên Xô có Nguyên soái G. K. Zhukov, đại tướng V. D. Sokolovsky , trung tướng K. F. Teleghin và nhà ngoại giao A. Ya. Vysinsky. Đoàn đại biểu quân đội Hoàng gia Anh do thống chế Arthur Tedder đứng đầu, đoàn đại biểu Quân đội Hoa Kỳ do tướng Carl A. Spaatz đứng đầu. Đại diện cho quân đội Pháp là thống chế Jean de Lattre de Tassigny. G. K. Zhukov đọc lời khai mạc ngắn gọn và cho gọi các đại diện Đức vào phòng họp với thủ tục đầu tiên là kiểm tra giấy uỷ nhiệm của Chính phủ Đức. Thay mặt nước Đức Quốc xã, thống chế Wilhelm Keitel ký vào định ước xác nhận đầu hàng không điều kiện của nước Đức Quốc xã được làm bằng bốn thứ tiếng Anh, Pháp, Đức và Nga được làm thành 5 bản, riêng tiếng Anh có 2 bản. Sau đó, lần lượt đại diện các đoàn Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô đều ký vào văn bản định ước. Việc ký kết nhanh chóng hoàn thành lúc 22 giờ 43 phút. Lúc đó ở Moskva - vì khác biệt về múi giờ - đã là 0 giờ 43 phút ngày 9 tháng 5. Ngay sau lễ ký kết định ước, đoàn đại biểu quân sự Liên Xô đã mở tiệc chiêu đãi các đoàn đại biểu đồng minh. Tại buổi tiệc, các tướng lĩnh Hoa Kỳ, anh, Pháp và Liên Xô đều bày tỏ lòng mong muốn củng cố và giữ vững mãi mãi các mối quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước trong khối Đồng minh chống phát xít.[43]

Ngay sau lễ ký kết, nhà ngoại giao A. Ya. Vysinsky đã thông báo cho thiếu tướng I. A. Susloparov, người cũng có mặt trong lễ ký kết rằng I. V. Stalin thấy không có gì đáng phàn nàn về những công việc mà I. A. Susloparov tiến hành tại Reims ngày 7 tháng 5 năm 1945.[44]

Việc ban bố văn kiện đầu hàng của nước Đức Quốc xã và thiết lập quyền kiểm soát của Đồng minh

[sửa mã nguồn]
Tuyên bố của Chính phủ Liên Xô về việc nước Đức Quốc xã đầu hàng không điều kiện do phát thanh viên Levitan đọc trên Đài phát thanh Moskva

Nếu như về mặt ngoại giao, Chính phủ Liên Xô cương quyết đòi tổ chức một lễ ký kết tại Berlin thì trong việc triển khai ban bố văn kiện đầu hàng của nước Đức Quốc xã, họ tỏ ra mềm dẻo và linh hoạt. Không chờ lễ ký kết ở Berlin hoàn tất, Bộ Tổng tư lệnh quân đội Liên Xô đã đồng ý phối hợp với Bộ Tổng tư lệnh Liên quân Đồng minh triển khai ngay việc thông tin về sự kiện nước Đức Quốc xã đầu hàng trên khắp các mặt trận. 22 giờ 35 phút ngày 7 tháng 5, thống chế Dwight D. Eisenhower đề nghị mở một hành lang trên không phận Châu Âu từ thành phố Flensburg, nơi đóng trụ sở tạm thời của Tổng hành dinh bộ chỉ huy tối cao quân đội Đức đến bán đảo Kurlandia, Latvia để cho một máy bay Đức mang mệnh lệnh đầu hàng đến cho Tập đoàn quân 18 (Đức) vẫn còn bị vây tại đây; phía Liên Xô đã đáp ứng yêu cầu này. Bản mệnh lệnh đầu hàng được các sỹ quan tham mưu Đức cùng các sỹ quan Anh và Hoa Kỳ đi theo giám sát có đính kèm theo bản khổ lớn chụp ảnh văn kiện đầu hàng sơ bộ của nước Đức tại Reims. Cùng ngày hôm đó, quân Đức tại Đan Mạch, Nauy, Phần Lan, Hy LạpNam Tư cũng nhận được các văn kiện về việc đầu hàng thông qua các chuyến bay phối hợp của không quân Liên Xô, không lực Hoa Kỳ, không lực Hoàng gia Anh và họ nhanh chóng thực hiện mệnh lệnh đầu hàng.[45]

Ngôi nhà đã diễn ra lễ ký kết bản định ước xác nhận sự đầu hàng không điều kiện của nước Đức Quốc xã ngày 9 tháng 5 năm 1945 tại Karlshoster nay được dùng làm bảo tàng Đức-Nga

Đối với những lực lượng cơ bản của Cụm tập đoàn quân trung tâm (Đức) do thống chế Ferdinand Schörner và Cụm tác chiến Áo do tướng Lothar Rendulic chỉ huy thì việc đầu hàng diễn ra không đơn giản. Ngày 4 tháng 5, tại Praha nổ ra cuộc khởi nghĩa của những người yêu nước Tiệp Khắc chống phát xít. Viện cớ những người khởi nghĩa tập kích quân Đức, cắt đường dây điện thoại và được sự dung túng của Thủy sư đô đốc Karl Dönitz, người đang lãnh trách nhiệm đứng đầu Chính phủ Đức, thống chế Ferdinand Schörner nói rằng ông ta không nhận được một văn bản nào cả. Ngày 7 tháng 5, một tốp sĩ quan liên lạc của Liên Xô được những người khởi nghĩa dẫn đường đến Plezen mang theo văn kiện đầu hàng đã bị các nhóm biệt kích của Tập đoàn quân xe tăng 6 SS bắt và thủ tiêu. Phía Liên Xô chỉ biết được việc này sau ngày 9 tháng 5 khi nhận được lời khai của một lính Nga trong quân đoàn "Nước Nga tự do" của A. A. Vlasov bị bắt làm tù binh. Ngày 8 tháng 5, thông qua Đài phát thanh Praha do quân khởi nghĩa chiếm giữ, các văn kiện đầu hàng được công bố rõ ràng nhưng thống chế Ferdinand Schörner vẫn làm như không biết gì và tiếp tục thực hiện các hoạt động chiến đấu, mở một hàng lang hẹp qua Plezen để rút quân sang tuyến kiểm soát của quân đội Hoa Kỳ. Thậm chí đến tận ngày 10 tháng 5, hơn 1.000 quân SS tại Traslav vẫn tiếp tục kháng cự lại Quân đoàn cơ giới cận vệ 2 (thuộc Tập đoàn quân xe tăng cận vệ 6 của tướng A. G. Kravchenko) cho đến khi bị tiêu diệt hoàn toàn vào cuối ngày.[46]

Rõ ràng là chính phủ Karl Dönitz đã không thể kiểm soát được tình hình và bắt đầu dung túng cho những hành động phá hoại hoà bình, đi ngược lại lời tuyên bố đầu hàng không điều kiện đã được chính họ xác nhận tại Reims ngày 7 tháng 5 và Berlin ngày 8 tháng 5. Ngày 16 tháng 5, cựu thủ tướng Anh Winston Churchill tuyên bố với tờ Thời báo (Anh) rằng Hoa Kỳ và Anh không có ý định đảm nhận việc cai trị nước Đức.[47] Ngày 17 tháng 5 năm 1945, phái đoàn Liên Xô do nguyên soái G. K. Zhukov chỉ huy bắt đầu đến làm việc tại Hội đồng kiểm soát nước Đức của các nước Đồng minh tại Flensburg. Tại đây, các đại biểu Liên Xô đã đưa ra những bằng chứng về việc chính phủ Karl Dönitz không kiểm soát được tình hình và các bằng chứng về phần lớn các thành viên trong chính phủ này đều là tội phạm chiến tranh. Nói cách khác, đó vẫn là chính phủ Quốc xã mà không có đảng Quốc xã và Hitler. Nhiều bằng chứng khác về việc các thành viên trong chính phủ Karl Dönitz vẫn ngầm cung cấp vũ khí cho các phần tử SS còn chưa bị bắt giữ chống lại các lực lượng đồng minh đã được đưa ra.[48] Trước những bằng chứng không thể chối cãi, ngày 23 tháng 5 năm 1945, Hội đồng kiểm soát nước Đức của các nước Đồng minh ra nghị quyết về việc giải tán và bắt giữ chính phủ Karl Dönitz như những tội phạm chiến tranh. Sự kiện này đã mở đường cho một hội nghị toàn thể của Hội đồng kiểm soát nước Đức của các nước Đồng minh họp tại Berlin ngày 5 tháng 6 năm 1945. Hội nghị đã ra bản tuyên bố chung về sự bại trận của nước Đức và thiết lập sự kiểm soát của bốn nước đồng minh Hoa Kỳ, Liên Xô, Anh và Pháp tại nước Đức. Tuyên bố nêu rõ:

Cùng ngày, bốn cường quốc đồng minh đã ký các hiệp nghị về việc phân chia vùng chiếm đóng của các nước đồng minh tại nước Đức và cơ chế kiểm soát chống việc tái vũ trang nước Đức. Hiệp nghị thứ nhất quy định chia nước Đức thành bốn vùng kiểm soát do bốn nước đồng minh Hoa Kỳ, Anh, Pháp và Liên Xô uỷ trị. Riêng thủ đô Berlin chia làm bốn phần do bốn nước Đồng minh thay nhau chỉ huy các lực lượng kiểm soát liên hợp. Hiệp nghị thứ hai quy định trong thời kỳ nước Đức có trách nhiệm thực hiện những yêu cầu cơ bản của việc đầu hàng không diều kiện, quyền lực tối cao sẽ do bốn Bộ tư lệnh của bốn nước đồng minh đảm nhiệm trong từng vùng đóng quân của mình, phù hợp với những chỉ thị của các chính phủ hữu quan, phối hợp với nhau trong giải quyết những vấn đề tổng thể của nước Đức. Bốn vị tư lệnh đồng minh sẽ là thành viên ngang quyền trong một Hội đồng kiểm soát làm việc theo chế độ đồng thuận.[48]

Như vậy, phải đến gần một tháng sau Ngày Chiến thắng, tình hình nước Đức mới thực sự được kiểm soát và Chiến thắng ngày 9 tháng 5 mới được bảo đảm một cách cơ bản.

Kỷ niệm ngày chiến thắng phát xít Đức ở Liên Xô trước đây và các nước SNG hiện nay

[sửa mã nguồn]

Tại Moskva và Nga

[sửa mã nguồn]
Đêm pháo hoa mừng Ngày chiến thắng tại thủ đô Moskva, 9 tháng 5 năm 2005

Đêm mùng 8 rạng ngày 9 tháng 5 năm 1945, ở các thành phố lớn của tất cả các nước cộng hoà trong Liên bang Xô viết và nhiều vùng nông thôn cho đến những nơi đóng quân của quân đội Liên Xô tại Đông Âu, tại Viễn Đông, người Liên Xô hầu như không ngủ. Cũng giống như ngày 22 tháng 6 năm 1941, họ tụ tập quanh các loa phóng thanh công cộng chờ nghe tuyến bố của Chính phủ Liên Xô. Đúng 1 giờ 45 phút, Yuri Borisovich Levitan, phát thanh viên nổi tiếng của Đài phát thanh Moskva, từng bị Joseph Goebbels thề độc rằng ông sẽ bị treo cổ trước tiên nếu quân Đức chiếm được Moskva, đã trực tiếp đọc tại phòng bá âm của Đài phát thanh Moskva bản nhật lệnh đặc biệt của Bộ Tổng tư lệnh tối cao quân đội Liên Xô và tuyên bố đặc biệt của Chính phủ Liên Xô về việc nước Đức Quốc xã đã ký văn kiện xác nhận sự đầu hàng không điều kiện; và cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô đã thành công. Để tránh sự nhầm lẫn, các văn bản này được đọc hai lần; đồng thời được Cục Thông tin Liên Xô phát đi bằng điện báo trên toàn thế giới.[48] 2 giờ 00 phút, Moskva chào mừng Ngày Chiến thắng bằng màn pháo hoa cấp đặc biệt, màn pháo hoa lớn nhất để mừng chiến thắng kể từ ngày 5 tháng 8 năm 1943 khi lần đầu tiên, nghi thức này được thực hiện bởi một sắc lệnh của I. V. Stalin. Từ 2 giờ đến 2 giờ 45 phút ngày 9 tháng 5, bầu trời Moskva được chiếu sáng bởi hàng vạn quả pháo hoa được bắn từ 1.000 khẩu đại bác, mỗi khẩu bắn 30 loạt đạn.[50]S

Mặc dù sự kiện Ngày Chiến thắng được ghi dấu ấn đầu tiên năm 1945 nhưng đến năm 1947, ngày 9 tháng 5 mới được nhà nước Liên Xô công nhận là một ngày kỷ niệm cấp quốc gia. Trước đó, buổi lễ mừng chiến thắng đầu tiên đã được tổ chức nhưng không nhằm ngày 9 tháng 5 mà vào ngày 24 tháng 6 năm 1945 tại Quảng trường Đỏ với đội ngũ đại diện cho 11 phương diện quân (vào thời điểm năm 1945), Quân đội Ba Lan và quân đoàn Kuban Cossacks tham gia diễu binh với đội hình 13 trung đoàn, do các tư lệnh hoặc tham mưu trưởng phương diện quân, tư lệnh quân đội, quân đoàn dẫn đầu. Điểm đặc sắc nhất của lần kỷ niệm có một không hai này là hơn 200 binh sĩ Liên Xô mang theo hơn 200 lá quân kỳ thu được của các sư đoàn quân đội Đức Quốc xã và lực lượng SS với tư thế cầm chúc mũi cờ xuống đất. Lần lượt 200 lá quân kỳ Quốc xã diễu qua mặt đường đá đẫm nước mưa của Quảng trường Đỏ và cuối cùng, được ném xuống thành một đống trước của lăng Lenin. Một số nhà báo phương Tây cho rằng đây là một hành động hạ nhục quân đội Đức Quốc xã. Còn nhà báo Liên Xô Boris Polevoy thì cho biết sự việc này làm ông nhớ đến Nguyên soái Mikhail Kutuzov sau khi đuổi quân đội của Napoléon Bonaparte khỏi biên giới Nga đã ra lệnh thu các quân kỳ của người Pháp lại và hạ chúc mũi các là cờ đó trước con ngựa bạch của ông. Trong khi đó, các phương tiện truyền thông Liên Xô cho rằng đây là một hành động báo công trước lãnh tụ đã quá cố Vladimir Ilich Lenin.

Ngày 9 tháng 5 năm 2005, đoàn cựu chiến binh các Phương diện quân (Liên Xô cũ) diễu hành trên những chiếc xe được thiết kế giống loại xe GAZ A-A cũ đã sử dụng trong cuộc diễu binh ngày 7 tháng 11 năm 1941

Từ sau khi Stalin chết đến năm 1964, ngày 9 tháng 5 hàng năm chỉ được tổ chức kỷ niệm bằng các buổi lễ và các cuộc gặp mặt, thăm viếng các nghĩa trang, đặt hoa ở Đài liệt sĩ vô danh dưới chân tường Điện Kremli và một số di tích chiến tranh quan trọng trong đó có di tích pháo đài Brest, di tích "Con đường sống" ở Leningrad và thắng tích "Ngọn đuốc vĩnh cửu" trên đồi Mamayev ở Volgagrad. Bắt đầu từ năm 1965 cho đến năm 1985, ngày 9 tháng 5 được tổ chức long trọng hơn tại Moskva với các cuộc diễu hành quần chúng. Các cuộc diễu binh chỉ tổ chức vào các năm 1965, 1985 và 1990. Sau khi Liên Xô sụp đổ, lần đầu tiên, chính phủ Nga tổ chức lại cuộc diễu binh kết hợp với diễu hành quần chúng ngày 9 tháng 5 năm 1995 tại Quảng trường Đỏ. Năm 2001, tổng thống Nga Vladimir Putin ra sắc lệnh về Ngày Chiến thắng là ngày lễ cấp quốc gia thường niên của Nga và ngày 9 tháng 5 năm đó được tổ chức diễu hành, duyệt đội ngũ quân sự nhưng không diễu hành các trang bị kỹ thuật quân sự. Ba năm sau đó, nước Nga đều tiến hành kỷ niệm cấp quốc gia ngày 9 tháng 5 theo thông lệ này.

Ngày 9 tháng 5 năm 2005, lần đầu tiên, các cựu chiến binh Liên Xô cũ đến dự lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng được bố trí ngồi trên những chiếc ô tô GAZ A-A để diễu qua Quảng trường Đỏ đúng như gần 60 năm trước đó, họ tham gia cuộc duyệt binh lịch sử ngày 7 tháng 11 năm 1941 cũng từ Quảng trường Đỏ và đi thẳng ra mặt trận trong Chiến dịch Moskva. Cũng tại lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng năm 2005, người Nga đã dùng một màn trình diễn sân khấu hoá do hai trung đoàn tân binh tham gia với trang phục đúng như của Hồng quân năm 1941 để tái hiện hình ảnh các đơn vị quân đội Liên Xô chiến đấu đẩy lùi quân Đức khỏi chân thành Moskva 60 năm trước đó. Một số máy bay chiến đấu mới của Nga cũng tham gia các màn trình diễn trên không.

Ngày 9 tháng 5 năm 2008, một lễ kỷ niệm với quy mô hoành tráng nhất kể từ sau khi Liên Xô sụp đổ được tổ chức tại Quảng trường Đỏ với sự xuất hiện của hàng loạt các vũ khí quan trọng như tên lửa xuyên lục địa RT-2PM "Topol", tên lửa đạn đạo chiến thuật Iskander, hệ thống tên lửa phòng không tầm xa BM-30 Smerch, hệ thống tên lửa phòng không tầm ngắn Tor-M1, hệ thống phòng không liên hợp di động 9K22 Tunguska, xe thiết giáp chiến đấu dành cho bộ binh cơ giới BMP-3, pháo tự hành 2S19 Msta, máy bay ném bom chiến lược Tupolev Tu-95, máy bay tiêm kích MiG-29, máy bay tiếp dầu trên không Ilyushin Il-78. Đoàn xe quân sự không chỉ diễu qua Quảng trường Đỏ mà còn diễu binh qua đại lộ Arbat mới, đại lộ hiện đại nhất của Moskva.

Ngày 9 tháng 5 năm 2009, một lễ kỷ niêm với quy mô hoàng tráng không thua kém lễ kỷ niệm năm 2008, toàn bộ cựu chiến binh Nga và các nước SNG trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại được mời đã đến Moskva dự lễ (trừ những người đã quá yếu). Tại cuộc diễu binh này, người Nga tiếp tục giới thiệu các vũ khí mới như các tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa S-300S-400 Triumf SAM, tổ hợp tên lửa phòng không tầm ngắn 9K37 Buk, xe tăng chủ lực T-90.

Đối với người dân Liên Xô (cũ) và các nước Đông Âu, trước năm 1991, ngày 9 tháng 5 là một ngày lễ lớn của Liên Xô và các quốc gia xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu. Một điều thú vị là trong khi nhiều nước Cộng hòa thuộc Liên Xô đã chính thức công nhận ngày 9 tháng 5 là ngày nghĩ lễ, thì ở Nga và Ukraina, ngày này chỉ trở thành ngày nghỉ lễ lần lượt vào năm 1963 và 1965. Nếu như ngày 9 tháng 5 rơi vào một trong hai ngày nghỉ cuối tuần (thứ 7 hoặc chủ nhật) thì người dân được nghỉ bù thêm một ngày khác trong tuần (thường là thứ hai).

Cộng đồng người Nga ở hải ngoại cũng xem ngày 9 tháng 5 là một ngày lễ lớn đối với họ - bất chấp việc ngày này bị đối xử như thế nào ở nơi họ đang sống. Cộng đồng người Nga ở Hoa Kỳ, Canada, Estonia, Latvia, Litva [51] thường tổ chức các cuộc hội họp, mít tinh công khai và thậm chí cả những buổi diễu hành lớn vào ngày này.[52] Trong ngày này, một số kênh truyền hình đa ngôn ngữ của các nước Châu Âu đã phát sóng các bài diễn văn mừng Ngày chiến thắng của Tổng thống Nga và buổi lễ diễu binh trên Quảng trường Đỏ.[53]

Tại các nước SNG và Đông Âu hiện nay

[sửa mã nguồn]

Sau khi Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, nhân dân Nga và nhiều nước thuộc khối SNG vẫn tiếp tục xem ngày 9 tháng 5 như một ngày quốc lễ. Một số chính phủ không đứng ra tổ chức ngày kỷ niệm này nhưng họ lại ủng hộ hoặc ít nhất cũng cho phép các tổ chức chính trị xã hội đứng ra tổ chức. Theo truyền thống, những buổi lễ mừng chiến thắng vẫn được tổ chức vào ngày 9 tháng 5, cùng thời gian với buổi diễu binh ở Quảng trường Đỏ tại thủ đô Moskva của Nga. Những quốc gia thuộc cộng đồng SNG, một số nước phương Tây và các nước Đông Âu sau đây đã công nhận ngày 9 tháng 5 là ngày Chiến thắng, một số nước cho công dân nghỉ lễ, không coi đó là ngày làm việc:

  • Cộng hoà Armenia công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946;
  • Cộng hoà Azerbaijan công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946;
  • Cộng hoà Belarus công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946 và coi đó không phải là ngày làm việc;
  • Cộng hoà Estoniacông nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946 đến năm 1990;
  • Cộng hoà Gruzia công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946;
  • Cộng hoà Kazakhstan công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1947 và đôi khi kết hợp với hai ngày 10 hoặc 11 là ngày quốc lễ khác.
  • Cộng hoà Kyrgyzstan công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946;
  • Cộng hoà Litva công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946 đến năm 1990;
  • Cộng hoà Latvia công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946 đến năm 1990;
  • Cộng hoà Moldova công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1951;
  • Cộng hoà Tajikistan công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946;
  • Cộng hoà Turkmenistan công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946;
  • Cộng hoà Ukraina công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946 và coi đó không phải là ngày làm việc;
  • Cộng hoà Uzbekistan công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946 đến năm 1988. Đến năm 1999 khôi phục sự công nhận và gọi đó là "Ngày tưởng niệm".
  • Cộng hòa Dân chủ Đức (cũ) và khu vực Đông Berlin công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 1946 đến năm 1990. Sau khi sáp nhập với CHLB Đức chuyển sang kỷ niệm ngày 8 tháng 5.
  • Serbia coi ngày 9 tháng 5 là ngày kỷ niệm nhưng vẫn là ngày làm việc. Hiện nay, việc kỷ niệm chỉ giới hạn trong phủ Tổng thống, Bộ Quốc phòng, quân đội và các cựu chiến binh thời kỳ 1939-1945.
  • Cộng hoà Srpska, một trong hai chủ thể cấu thành nhà nước Bosna và Hercegovina từ ngày thành lập đã công nhận ngày 9 tháng 5 là Ngày Chiến thắng và xem đó là ngày nghỉ.

Tại các nước khác

[sửa mã nguồn]
  • Ngày 8 tháng 5 : Các nước Pháp, Đức, ... công nhận là ngày lễ tưởng niệm và kết thúc chiến tranh. Slovakia là ngày Deň víťazstva nad fašizmom (Ngày chiến thắng Phát xít). Cộng hòa Séc công nhận là ngày Den vítězství or Den osvobození (Ngày Giải phóng), Na uy là ngày "Frigjøringsdagen" (Ngày Giải phóng).
  • Ngày 5 tháng 5 : Là ngày "Bevrijdingsdag" (Ngày Giải phóng) ở Hà Lan và "Befrielsen" (Ngày Giải phóng) ở Đan Mạch.
  • Israel công nhận ngày 9 tháng 5 từ năm 2000 .

Kỷ niệm Ngày chiến thắng năm 2010 tại Nga

[sửa mã nguồn]
Tập tin:MNS5 Grave Unknown Soldier Moscow Russia.jpg
Đài tưởng niệm liệt sĩ vô danh với Ngọn lửa vĩnh cửu dưới chân tường thành Điện Kremli

Lễ kỷ niệm Ngày chiến thắng năm 2010 có quy mô và ảnh hưởng quốc tế lớn hơn tất cả các lễ kỷ niệm trước đó, kể cả các lễ kỷ niệm diễn ra dưới thời Xô Viết. Theo thông lệ, tất cả các cựu chiến binh của cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại ở Nga và các nuwosc SNG đều được mời đến Moskva dự lễ và được ngồi tại hàng ghế danh dự trên lễ đài.[54] 9 giờ 45 phút (giờ Moskva) ngày 9 tháng 5 năm 2010, Tổng thống Nga Dmitry Anatolyevich Medvedev cùng các nguyên thủ quốc gia: bà Thủ tướng Đức Angela Merkel, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào, Quyền tổng thống Ba Lan Bronisław Komorowski, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Minh Triết, Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko, Thủ tướng Ukraina Mykola Azarov, Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev, Thủ tướng Mông Cổ Sükhbaataryn Batbold, Thủ tướng Azerbaijan Artur Rasizade, Tổng thống Turkmenistan Gurbanguly Berdimuhamedow, Thủ tường lâm thời Kyrgyzstan Roza Otunbayeva, Tổng thống Uzbekistan Islam Karimov, Tổng thống Tajikistan Emomalii Rahmon, Tổng thống Armenia Serzh Sargsyan, Thủ tướng Litva Andrius Kubilius cùng đại diện chính phủ các nước Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Italia, Ba Lan, Tiệp Khắc, Bulgaria, Latvia, Estonia và nhiều Châu Âu khác bước lên lễ đài được dựng trước Lăng Lenin. Đúng 10 giờ (giờ Moskva), lễ kỷ niệm bắt đầu bằng cuộc duyệt đội danh dự của Bộ trưởng Quốc phòng Nga Anatoliy Serdyukov theo sự hướng dẫn của Tư lệnh Quân khu Moskva Valery Vasilyevich Gerasimov.

Điểm khác biệt đầu tiên của Lễ kỷ niệm Ngày chiến thắng năm 2010 không phải là việc trưng bày các vũ khí hiện đại mới mà là sự tham gia của 102.000 người. 8.729 quân nhân đã tham gia diễu binh. Ngoài quân đội Nga là chủ yếu, còn có quân nhân thuộc quân đội các nước đồng minh chống phát xít Hoa Kỳ, Anh, Pháp và các nước SNG đã cùng với Liên bang Nga trong khuôn khổ Liên bang Xô Viết tham gia cuộc Chiến tranh vệ quốc vĩ đại.[55] Phục vụ trong lễ diễu binh có một dàn quân nhạc với quân số 1.100 người, 112 xe quân sự các loại và 70 máy bay quân sự. Trong cuộc diễu binh, có sự tham gia của Đội lễ binh quân đội Hoàng gia Anh, Đội danh dự quân đội Hoa Kỳ, quân đội Ba Lan, quân đội Mông Cổ, quân đội các nước thuộc Liên Xô cũ: Ukraina, Belarus, Kazakhstan, Tajikistan, Turkmenistan, Uzbekistan, Armenia, Kyrgyzstan, Azerbaijan.[56]Chỉ có duy nhất một nước cộng hòa thuộc Liên Xô (cũ) không cử đại diện tham gia lễ kỷ niệm này là Gruzia. Lãnh đạo nước này thông báo rằng Nga đã không mời họ.[57] Hải quân Hoa Kỳ cử tàu chiến tham gia lễ kỷ niệm tại Vladivostok. Hải quân Pháp cử tàu chiến tham gia lễ kỷ niệm tại Sevastopol[58]

Lãnh đạo các nước dự Lễ kỷ niệm Ngày chiến tháng 9 tháng 5 năm 2010 chụp ảnh lưu niệm trong sân Điện Kremli
Diễn văn kỷ niệm Ngày Chiến thắng 9 tháng 5 năm 2010 của Tổng thống Nga Dmitry Anatolyevich Medvedev tại Quảng trường Đỏ

Điểm khác biệt thứ hai của lễ kỷ niệm ngày 9 tháng 5 năm 2010 là lễ đài tuy được đặt trước lăng Lenin nhưng ngôi lăng được che phủ bằng ba tấm bình phong mang biểu tượng quốc kỳ Nga ở hai bên và biểu tượng Ngày chiến thắng ở chính diện. Các tấm bình phong này đã được dựng lên từ ngày 6 tháng 5 khi diễn ra cuộc tổng duyệt lần cuối cùng.

Điểm khác biệt thứ ba là sau cuộc duyệt binh, Tổng thống Liên bang Nga D. A. Medvedev mời các nguyên thủ quốc gia và đại diện lãnh đạo các nước đến dự lễ kỷ niệm cùng đến đặt vòng hoa tưởng niệm tại Đài liệt sĩ vô danh dưới chân tường Điện Kremli. Trong các cuộc kỷ niệm trước đó, nghi thức này diễn ra trước lễ kỷ niệm chính thức tại Quảng trường Đỏ.

Điểm khác biệt cuối cùng là lễ kỷ niệm tại Moskva diễn ra đồng thời với lễ kỷ niệm tại hơn các thành phố lớn ở Nga gồm Sankt-Peterburg, Volgograd, Rostov, Novorossiysk, Kaliningrad (8 giờ, giờ địa phương) và Vladivostok (6 giờ, giờ địa phương). Các địa điểm ở ngoài nước Nga đồng thời tổ chức lễ kỷ niệm có thủ đô Kiev Ukraina, thủ đô Minsk của Belarus có quân đội Nga tham gia[59] và các địa điểm Seelow, Tượng đài Chiến binh Xô Viết tại Công viên TreptowerNhà Quốc hội Đức đều ở Berlin.[60]

Đây cũng là lễ kỷ niệm có chi phí cao nhất so với tất cả các lễ kỷ niệm Ngày chiến tại Nga từ năm 1991 đến nay. Nhà chức trách Moskva công bố đã chi 205.000.000 rúp (tương đương 6.100.000 USD) cho lễ kỷ niệm này.[61]

Kỷ niệm ngày chiến thắng phát xít Đức ở các nước phương Tây

[sửa mã nguồn]
Thủ tướng Winston Churchill vẫy tay chào đám đông công chúng đứng trên Đại lộ Bạch Sảnh ở Luân Đôn khi ông thông báo chính thức về việc phát xít Đức đã đầu hàng Đồng Minh.

Tại Anh và Pháp

[sửa mã nguồn]

Nắm 1945, hơn một triệu người đã đổ ra đường ăn mừng ngày chiến tranh kết thúc ở châu Âu - dù trước mắt những khó khăn do chiến tranh gây ra vẫn còn đó. Ở Luân Đôn, đông đảo người dân đổ ra Đại lộ Mall (Luân Đôn) suốt từ Quảng trường Trafalgar ở đầu phía Đông đến Lâu đài Buckingham ở đầu phía Tây đại lộ, nơi vua George VI, Hoàng hậu Elizabeth Bowes-Lyon và Thủ tướng Winston Leonard Spencer-Churchill đứng trước ban công Cung điện chia vui cùng dân chúng. Công chúa Elizabeth (nay là Nữ hoàng Elizabeth II) và Công chúa Margaret được vua cha cho phép tham gia vào buổi diễu hành ăn mừng của đám đông công chúng.

Là một trong năm đồng minh lớn chống phát xít, ngày 8 tháng 5 được tuyên bố là ngày lễ kỷ niệm quốc gia của Pháp từ ngày 20 tháng 3 năm 1953 và là ngày nghỉ. Tuy nhiên, đến ngày 11 tháng 4 năm 1959, bằng một nghị định, Tổng thống Charles de Gaulle không xem ngày kỷ niệm 8 tháng 5 là ngày nghỉ. Để nhận được một sự hoà giải về hình thức với Cộng hoà Liên bang Đức (Tây Đức), Tổng thống Giscard d'Estaing cũng loại bỏ việc phối hợp với các nước Đồng minh kỷ niệm chiến thắng 8 tháng 5. Nghi thức kỷ niệm ngày chiến thắng tại Pháp được Tổng thống Francois Mitterrand khôi phục lại vào ngày 1 tháng 6 năm 1981. Đối với người Pháp, ngay từ lần tổ chức mừng chiến thắng đầu tiên đã diễn ra không suôn sẻ tại thành phố Constantine ở Algeria, một thuộc địa của Pháp. Đúng ngày 8 tháng 5 năm 1945, trong cuộc ăn mừng ngày Tây Âu được giải phóng, những người yêu nước Algeria đã lợi dụng cuộc diễu hành để bày tỏ tinh thần yêu nước của họ. Cảnh sát đã nổ súng vào đoàn diễu hành, giết chết một thanh niên cầm cờ của Mặt trận Giải phóng dân tộc Algeria, gây nên sự hỗn loạn. Quân đội kéo đến đàn áp và thảm hoạ đã xảy ra, được quốc tế biết đến với tên gọi "Các vụ thảm sát ở Sétif, Guelma và Kherrata", (Les massacres de Sétif, Guelma et Kherrata). Chính phủ Pháp công bố số thương vong là 1.165 người. Cơ quan tình báo Hoa Kỳ đưa ra con số lớn hơn: 17.000 người chết và 20.000 người bị thương. Sau này, chính phủ Algeria của tổng thống Houari Boumédiène cho rằng có đến 45.000 chết và bị thương.[62]

Tại Hoa Kỳ và các nước khác

[sửa mã nguồn]
Tổng thống Hoa Kỳ George Bush, Nữ hoàng Hà Lan Koningin Beatrice, Phu nhân tổng thống Laura Bush và phu quân Nữ hoàng Hà Lan Jan Peter Balkenend trong Lễ mừng chiến thắng 8 tháng 5 năm 2005 tại Hà Lan

Tại Hoa Kỳ, Tổng thống Harry S. Truman - lúc này vừa kỷ niệm sinh nhật lần thứ 61 của mình - tổ chức buổi lễ mừng chiến thắng nhằm tưởng nhớ người tiền nhiệm của mình, Franklin Delano Roosevelt, vừa mới qua đời vàop ngày 12 tháng 4 năm 1945. Lúc đó Hoa Kỳ vẫn treo cờ rủ vì thời gian 30 ngày quốc tang vẫn chưa kết thúc. Ở Chicago, Los Angeles, Miami, và nhất là ở Quảng trường Thời đại tại Thành phố New York, người dân cũng tổ chức ăn mừng với quy mô rất lớn.[63]

Tại Hà Lan, ngày Chiến thắng được gọi là Ngày Giải phóng (Bevrijdingsdag). Hà Lan là nước tổ chức sớm nhất ngày kỷ niệm chiến thắng ở Châu Âu và vào ngày 5 tháng 5. Lý do của sự kiện đó là ngày 5 tháng 5 1945, một bộ phân quân Đức đóng tại Tây Bắc nước Đức, Hà Lan và Đan Mạch đã hạ vũ khí đầu hàng Tập đoàn quân 8 (Anh) và Tập đoàn quân 1 (Canada) do thống chế Bernard Montgomery chỉ huy. Văn kiện cam kết đầu hàng của chỉ huy quân đội Đức Quốc xã tại Hà Lan, tướng John Blaskowitz ký tại khách sạn De Wereld tại Wageningen trước sự chứng kiến của thống chế Bernard Montgomery (Anh) và Hoàng tử Bernhard (Hà Lan) có hiệu lực từ lúc 7 giờ 00 ngày 6 tháng 5 năm 1945.[64] Định kỳ tổ chức Ngày Giải phóng của Hà Lan là 5 năm một lần. Từ năm 1990, ngày 5 tháng 5 là ngày nghỉ trên toàn quốc Hà Lan. Tuy nhiên, việc nghỉ lễ không phải là bắt buộc. Đối với công chức viên chức, họ được nghỉ nhưng không nhận một ngày lương. Đối với người lao động là việc trong các doanh nghiệp thì cần có sự thoả thuận trước giữa người lao động và người sử dụng lao động. Từ năm 1980, lễ hội Ngày Giải phóng được tổ chức không chỉ ở Amsterdam mà còn được tổ chức ở 12 tỉnh lỵ của Hà Lan, do một Uỷ ban quốc gia điều hành có sự tham gia đóng góp của một đội ngũ các "Đại sứ của Tự do". Cho đến nay, người Hà Lan vẫn có một số ý kiến khác nhau về Ngày Giải phóng của mình vì quá trình đầu hàng của quân Đức tại Hà Lan và Đan Mạch kéo dài từ ngày 4 đến hết ngày 6 tháng 5 năm 1945.[65][66]

Tại Tây Đức, ban đầu, chính quyền Cộng hoà liên bang Đức (Tây Đức) coi ngày 9 tháng 5 là một ngày thất bại của dân tộc. Do đó, họ không tổ chức kỷ niệm. Các căn cứ quân sự của NATO đóng tại Tây Đức như Flensburg, Ramstein... cũng không tổ chức kỷ niệm ngày này. Dần dần, người Đức đã có sự thay đổi nhận thức về tầm quan trọng của ngày kỷ niệm này. Năm 1985, tổng thống Đức Richard von Weizsäcker có một bài diễn văn kỷ niệm 40 năm ngày kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai ở Châu Âu và ông đã gọi ngày 9 tháng 5 là ngày giải phóng dân tộc Đức khỏi chủ nghĩa Quốc xã. Ngày 8 tháng 5 năm 2005, nước Đức thống nhất kỷ niệm ngày này với tên gọi: "Ngày dân chủ".[67]

Ngày tưởng niệm và ngày hoà giải

[sửa mã nguồn]
Lễ kỷ niệm Ngày chiến thắng 8 tháng 5 năm 1945 tại Ottawa, thủ đô Canada

Ngày 22 tháng 11 năm 2004, trong phiên họp thường niên, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã bàn thảo về việc toàn thế giới tổ chức kỷ niệm 60 năm kết thúc cuộc chiến tranh thế giới thứ hai (1945-2005), cuộc chiến tranh có quy mô lớn nhất, tàn khốc nhất, làm chết và làm bị thương nhiều người nhất trong lịch sử nhân loại. Các đại biểu đến từ các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc đều nhất trí nhìn nhận rằng Chiến tranh thế giới thứ hai là thảm hoạ chưa từng có trong lịch sử loài người với khoảng 100 triệu người chết (kể cả những người chết do ảnh hưởng gián tiếp của chiến tranh), hàng trăm triệu người chịu thương tật, hàng trăm triệu người mất nhà cửa. Từ nhận thức đó, cần phải xem Ngày Chiến thắng không chỉ là chiến thắng của các cường quốc đã đánh bại chủ nghĩa phát xít mà còn phải xem đó là ngày mà toàn nhân loại tưởng niệm các nạn nhân của cuộc chiến tranh này và là ngày nhân loại hoà giải để vĩnh viễn không bao giờ để xảy ra một cuộc chiến tranh thế giới mới mà hậu quả của nó có thể dẫn đến sự diệt vong của loài người.[68][69][70][71][72][73][74][75]

Đó là những ý tưởng ban đầu để kết thúc phiên họp toàn thể cuối năm 2004, Đại hội đồng Liên hợp quốc ra một bản tuyên bố chung về kỷ niệm 60 năm kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai và sau đó, là một Nghị quyết về Ngày Tưởng niệm và Ngày Hoà giải. Không chỉ với ý nghĩa là Ngày Chiến thắng, các ngày 8 và 9 tháng 5 còn được coi là Ngày Tưởng niệm và Ngày Hoà giải để tưởng nhớ các nạn nhân đã chết trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai và để thực hiện sự hoà giải giữa các dân tộc. Ngày Tưởng niệm và Ngày Hoà giải này được xác lập bằng Nghị quyết số A/RES/59/26 ngày 22 tháng 11 năm 2004 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc nhân dịp kỷ niệm 60 năm kết thúc cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong năm 2005.[76] Mặc dù không có tính ràng buộc về pháp lý nhưng bằng Nghị quyết № A/RES/59/26, Đại hội đồng Liên hợp quốc nhất trí khuyến cáo các nước thành viên, các tổ chức phi chính phủ và các cá nhân, cùng với việc tổ chức ngày chiến thắng (ngày 8 hoặc ngày 9 tháng 5) cũng nên tổ chức song song lễ tưởng niệm các nạn nhân của cuộc Chiến tranh thứ giới thứ hai.[77]

Kỷ niệm ngày chiến thắng trong văn hoá đại chúng Đông Âu

[sửa mã nguồn]
Các nước thuộc cộng đồng SNG và Châu Âu kỷ niệm ngày Chiến thắng 9 tháng 5 trên các con tem

Chú thích

[sửa mã nguồn]
  1. ^ С. З. Случ. Сталин и Гитлер, 1933—1941. Расчёты и просчёты Кремля, Отечественная История, 2005,№ 1 стр. 100—101.
  2. ^ БСЭ 'Вторая мировая война'
  3. ^ Энтони Саттон. Wall Street and the rise of Hitler., New Rochelle, New York: Arlington House, 1975
  4. ^ В. А. Торчинов và А. М. Леонтюк. Sứ mệnh của Канделаки Давид Владимирович
  5. ^ Вальтер Кривицкий. Я был агентом Сталина
  6. ^ Д. Г. Наджафов. Советско-германский пакт 1939 года и его исторические последствия.// Вопросы истории, № 12, 2006, стр.7
  7. ^ Безыменский Л. А. Гитлер и Сталин перед схваткой. Глава четвёрая — Миссия Канделаки — М.: Вече, 2000.
  8. ^ David M. Glantz Jonathan M. House, When Titans Clashed HOW THE RED ARMY STOPPED HITLER Table D. Soviet Weapons Production, 1941-1945 trích từ G.F. Krivosheev, Grif sekretnosti sniat: Poteri vooruzhennykh sil SSSR v voinakh, boevykh deistviiakh, i voennykl konfliktakh [Losses of the armed forces of the USSR in wars, combat actions, and military conflicts] (Moscow. Voenizdat, 1993), 350
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Shirer830
  10. ^ Kurt von Tippelskirch. Lịch sử chiến tranh thế giới thứ hai
  11. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 1. trang 107.
  12. ^ http://militera.lib.ru/memo/german/manstein/12.html Erich von Manstain. Những thắng lợi đã mất. trang 335
  13. ^ G. K. Zhukov. Nhớ lại và suy nghĩ. Tập 3. trang 5-6.
  14. ^ A. M. Vasilevsky. Sự nghiệp cả cuộc đời. trang 169-170.
  15. ^ http://militera.lib.ru/memo/german/manstein/12.html Erich von Manstain. Những thắng lợi đã mất. trang 337
  16. ^ Константин Асмолов. Победа на Дальнем Востоке - 6.Проблема «зверств» (Konstantin Aslamov. Chiến thắng ở Viễn Đông - 6. Các vấn đề về tội ác)
  17. ^ Kết liễu đạo quân Quan Đông, kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai
  18. ^ Từ Thiên Ân-Hứa Bình-Vương Hồng Sinh, Lịch sử thế giới thời hiện đại (1900-1945), Nhà xuất bản TP Hồ Chí Minh, trang 799
  19. ^ A. M. Vasilevsky. Sự nghiệp cả cuộc đời. trang 528.
  20. ^ Military History Companion: Manchurian campaign
  21. ^ История Великой Отечественной войны Советского Союза 1941-1945 гг. Том 5. Победоносное окончание войны с фашистской Германией. Поражение империалистической Японии (1945 г.) — М.: Воениздат, 1963
  22. ^ Third Reich Victorious. The Alternate History of How the Germans Won the War. — L.: Greenhill Books, 2002
  23. ^ Bản chụp sắc lệnh của Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc tổ chức kỷ niệm 60 năm ngày chiến thắng
  24. ^ Gilbert, Martin. The Day the War Ended: May 8, 1945--Victory in Europe. New York: H. Holt, 1995 p. 215.
  25. ^ Hakim, Joy (1995). A History of Us: War, Peace and all that Jazz. New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-509514-6.
  26. ^ Игорь Михайлович Ильинский, Великая Победа: наследие и наследники, Знание. Понимание. Умение, — 2005.
  27. ^ Иван Степанович Конев, Сорок пятый. — М.: Воениздат, 1970.
  28. ^ Kurt von Tippelskirch, Geschichte des Zweiten Weltkrieges. — Bonn, 1954
  29. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. NXB Tiến Bộ. Moskva. 1985. trang 496-500.
  30. ^ Edward M. Bedessem, Central Europe, CMH Online bookshelves: The U.S. Army Campaigns of World War II. Washington: US Army Center of Military History. (1990) trang 30
  31. ^ Edward M. Bedessem, Central Europe, CMH Online bookshelves: The U.S. Army Campaigns of World War II. Washington: US Army Center of Military History. (1990) trang 32-33
  32. ^ Các văn bản của Hội nghị Tam cường đồng minh chống phát xít từ ngày 4 đến ngày 11 tháng 2 năm 1945 tại Yalta (Liên Xô)
  33. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2. NXB Tiến Bộ. Moskva. 1985. trang 518.
  34. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2. trang 507
  35. ^ a b c Dwight Eisenhower, Крестовый поход в Европу. — Смоленск: Русич, 2000 - Глава 21: Вторжение в Германию
  36. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2. trang 508.
  37. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2. trang 509.
  38. ^ Bernard Montgomery, Мемуары фельдмаршала. — М.: Вагриус, 2006
  39. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2. trang 517
  40. ^ Zhukov, Georgy (2002). Memoirs (bằng tiếng Nga). Olma-Press. tr. 329.
  41. ^ Grigori Doberin. Những bí mật của Chiến tranh thế giới thứ hai. NXB Sự thật. Hà Nội. 1986. trang 354.
  42. ^ Крах фашистской агрессии 1939-1945. — М.: Наука, 1980 - Финал - Капитуляция
  43. ^ G. K. Zhukov. Nhớ lại và suy nghĩ. Tập 3. NXB Quân đội nhân dân. Hà Nội. 1987. trang 361-363.
  44. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập2. NXB Tiến Bộ. Moskva. 1985. trang 521.
  45. ^ Ширер Уильям А. Крах нацистской империи. — Смоленск.: Русич, 1999. - Глава 14: Последние дни Третьего Рейха (William Arthur Shirer, The Rise and Fall of the Third Reich, 1959)
  46. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2. trang 521-524.
  47. ^ Grigori Doberin. Những bí mật của Chiến tranh thế giới thứ hai. NXB Sự Thật. Hà Nội. 1987. trang 355
  48. ^ a b c 9 Мая 1945 года. — М.: Наука, 1970 - Н. Г. Кузнецов. От Ялты до Потсдама
  49. ^ Grigori Doberin. Những bí mật của Chiến tranh thế giới thứ hai. NXB Sự Thật. Hà Nội. 1987. trang 355-356
  50. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2. trang 543-545.
  51. ^ " Estonia: Local Russians Celebrate End Of World War II", Radio Liberty, 9 May 2007
  52. ^ "Russian Orthodox Church in Toronto celebrates 9 May 2005"
  53. ^ "May 9 parade TV-event from Israel"
  54. ^ http://en.rian.ru/russia/20100419/158644215.html Remembrance train to visit WWII battlefields ahead of Victory Day.]
  55. ^ Russia's Victory Day events to involve 102,000 military personnel
  56. ^ Ukrainian president demands sunshine on Victory Day
  57. ^ Russia says Georgia 'uninvited' to May 9 Victory Day parade in Moscow
  58. ^ French warship visits Russia for Victory Day celebrations
  59. ^ Russian troops to take part in Victory Day parade in Kiev
  60. ^ Russian paratroopers head for Kiev to mark WWII Victory Day
  61. ^ Moscow to spend $6.1 mln on victory parade preparations
  62. ^ Charles-Robert Ageron, Les troubles du Nord Constantinois en mai 1945 : une tentative insurrectionnelle ?, Siècle XXe, n°4, Octobre 1984, p. 112 Charles-Robert Ageron. Sự kiện tại Bắc Constantine tháng 5 năm 1945: một cuộc nổi dậy đã bắt đầu?, Tạp chí Thế kỷ XX, số 4, tháng 10 năm 1984, trang. 112
  63. ^ sandiego.edu article
  64. ^ Văn kiện đầu hàng của quân đội Đức Quốc xã tại Hà Lan và Đan Mạch
  65. ^ Hans Wansink. Việc đầu hàng tại Wageningen là bất hợp pháp. Tạp chí Time 30 tháng 4 năm 2005
  66. ^ Hans Wansink. Ngày 4, 5 hay 6 tháng 5?. Tạp chí Time. Ngày 3 tháng 5 năm 2005
  67. ^ 60 Jahre Kriegsende, Aus Politik und Zeitgeschichte (APuZ 18-19/2005)
  68. ^ Văn kiện Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Bản ghi ý kiến của đại biểu Kyrgystan và Áo
  69. ^ Văn kiện Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Bản ghi ý kiến của đại biểu Belarus
  70. ^ Văn kiện Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Bản ghi ý kiến của đại biểu CHLB Đức
  71. ^ Văn kiện Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Bản ghi ý kiến của đại biểu Liên Bang Nga
  72. ^ Văn kiện Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Bản ghi ý kiến của đại biểu Nhật Bản
  73. ^ Văn kiện Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Bản ghi ý kiến của đại biểu Trung Quốc
  74. ^ Văn kiện Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Bản ghi ý kiến của đại biểu Cộng hoà Pháp
  75. ^ Văn kiện Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Bản ghi ý kiến của đại biểu Hoa Kỳ
  76. ^ Văn bản Nghị quyết № A/RES/59/26 ngày 22 tháng 11 năm 2004 của Đại hội đồng Liên Hộp quốc
  77. ^ Văn kiện của Đại hội đồng Liên hợp quốc về việc tổ chức kỷ niệm các ngày 8 và 9 tháng 5

Tham khảo

[sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa mã nguồn]

Tiếng Anh

[sửa mã nguồn]

Tiếng Nga

[sửa mã nguồn]

ca:Dia de la Victòria (puple cows) cv:Çěнтерӳ Кунĕ de:Tag des Sieges en:Victory in Europe Day en:Victory Day (9 May) es:Día de la Victoria eo:Venkotago he:יום הניצחון it:Giornata della Vittoria (paesi dell'Est Europa) ka:გამარჯვების დღე kk:Жеңіс күні la:Dies Victoriae nl:Dag van de Overwinning no:Seiersdagen pl:Dzień Zwycięstwa ru:День Победы ru:День Победы в Европе sk:Deň víťazstva nad fašizmom sr:Дан победе fi:Voitonpäivä sv:Segerdagen 1945 tg:Рӯзи Ғалаба uk:День Перемоги


Dự kiến tách bài

[sửa mã nguồn]
Ở đây các vị bài Xô nói đúng đấy chứ! Trong phiên bản đầu ("hòa giải") của bài có sự hiện diện của nhân vật Winston Churchill. Có một nhân vật bài Xô như thế này mà đòi hòa giải thì làm sao được?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 11:22, ngày 27 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bảng bố trí quân đội Liên Xô 1941

[sửa mã nguồn]
Đơn vị Chính diện
phòng thủ
Bộ binh nhẹ Xe tăng Bộ binh
cơ giới
Kỵ binh Tư lệnh Chính uỷ Tham mưu trưởng
Quân khu Leningrad 2.100 km 21 sư đoàn
1 lữ đoàn
Không có
thống kê
Không có
thống kê
Không có
thống kê
Thượng tướng
F. D. Govorov
Chính ủy quân đoàn
A. A. Zhdanov
Đại tá
N. V. Gorodeski
Quân khu
đặc biệt Pribaltic
380 km 19 sư đoàn
1 lữ đoàn
4 sư đoàn 2 sư doàn Không có
thống kê
Thượng tướng
F. I. Kuznessov
Chính ủy quân đoàn
P. A. Dibrova (nữ)
Thiếu tướng
P. X. Klenov
Quân khu
đặc biệt miền Tây
[640 km 24 sư đoàn 12 sư đoàn 6 sư đoàn 2 sư đoàn Đại tướng
D. G. Pavlov
Chính ủy quân đoàn
A. F. Fominyk
Thiếu tướng
V. E. Klimovskics
Quân khu
đặc biệt Kiev
860 km 32 sư đoàn 16 sư đoàn 8 sư đoàn 2 sư đoàn Thượng tướng
M. P. Kirponosh
Chính ủy quân đoàn
N.N.Vashughin (30-6),
Chính uỷ lữ đoàn
E.P.Rykov(1-7)
Trung tướng
M.A.Purkaev (30-7),
Thiếu tướng
V.I.Tupikov (1-8)
Quân khu Odessa 320 km 12 sư đoàn Không có
thống kê
2 sư đoàn 3 sư đoàn Trung tướng
Ya.T.Terevishenko
Chính ủy quân đoàn
A. F. Koliabov
Thiếu tướng
M. V. Zakharov

{{[[Bản mẫu:|]]}}

Hoàng sa

[sửa mã nguồn]

Mình đã sửa lại theo hướng trung lập nhất có thể (không có quốc gia nào nắm giữ chủ quyền trọn vẹn) và chú thích chủ quyền các nước--Harry Pham (thảo luận) 13:56, ngày 23 tháng 11 năm 2009 (UTC)Trả lời

Nguời Mỹ hiểu football không chỉ là môn bóng đá Châu Âu như ta vẫn hiểu. Ở Mỹ còn rất thịnh hành môn "bóng đá Mỹ" (ta vễn quen gọi là bóng bầu dục, tưong tự như môn Rubby ở Úc). Vì là một câu lạc bộ bóng đã nên những từ này hiểu không giống như kinh tế học, cũng không thể hiểu theo nghĩa thông thuờng ví nó chứa đựng một số tiếng lóng hay thuật ngữ chuyên dùng.

1- Executive producer được hiểu là Chủ nhiệm ban điều hành (của câu lạc bộ).
2- Encyclopedia Browne được hiểu là "sách giáo khoa về sự đánh lừa (đối phương) (thuật ngữ môn bóng bầu dục)" hay "sự đánh lừa có tính giáo khoa". Do chữ Browne có một nghĩa (lóng): to do browne = bịp, đánh lừa, hoặc cũng có thể hiểu là "những suy ngẫm có tính giáo khoa" do chữ browne cũng có một nghĩa là "sự nghiền ngẫm, suy tưởng"
3- một Giám đốc Hiệp hội Hoa Kỳ đã chỉ định một Thư ký hiệp hội Hoa Kỳ chuyên phụ trách những nghệ thuật đánh lừa trên một seri chuơng trình TV có tên là "29 đường bay trong không gian kiểu long chim" (lúc ném bóng để lừa người cầm gậy gạt bóng (thuật ngữ vay mượn của môn cricket)) và đề nghị lập một đường dây nóng về "sự đánh lừa có tính giáo khoa" (trong môn bóng bầu dục) trong seri phim "Khám phá chàng trai".

Augusta

Trân Châu Cảng

[sửa mã nguồn]

Kế hoạch sử dụng binh lực của Hải quân Nhật Bản

[sửa mã nguồn]

Không lực của Hải quân thuộc của các tàu sân bay Nhật Bản tham gia vào các cuộc tấn công Trân Châu Cảng sử dụng ba loại máy bay chủ yếu, thường được biết đến với tên mã cho chúng trong Hải quân Hoa Kỳ: máy bay chiến đấu Mitsubishi A6M kiểu 11 ("Zero"), máy bay phóng ngư lôi Nakajima B5N kiểu 97/12 ("Kate") và máy bay ném bom bổ nhào Aichi D3A kiểu 99 ("Val"). Đặc điểm của các phương tiện này như sau:

  • Máy bay chiến đấu Mitsubishi A6M kiểu 11 ("Zero") do một phi công điều khiển; tốc độ tối đa 545 km/h; tầm hoạt động tối đa 1.870 km; được trang bị một súng máy 20 mm và hai bom 60 kg dưới cánh. Tổng số lần xuất kích trong trận đánh: 10 đợt từ các tàu sân bay Agaki, Kaga, Soriu, Hirio, Shekaku và Zukaku với 78 lần chiếc.
  • Máy bay ném bom bổ nhào Aichi D3A kiểu 99 ("Val") do hai phi công điều khiển; tốc độ tối đa 450 km/h; tầm hoạt động tối đa 1.400 km; đuợc trang bị bom 250 kg dưới thân và 2 bom 60 kg dưới cánh. Tổng số lần xuất kích trong trận đánh: 6 đợt từ các tàu sân bay Agaki, Kaga, Soriu, Shekaku và Zukaku với 129 lần chiếc.
  • Máy bay phóng ngư lôi Nakajima B5N kiểu 97/12 ("Kate") do 2 đến 3 phi công điều khiển; tốc độ tối đa 360 km; tầm hoạt động tối đa 1.100 km; được trang bị một ngư lôi MK-91 457 mm hoặc một quả bom 800 kg dưới thân. Tổng số lần xuất kích trong trận đánh: 11 đợt từ các tàu sân bay Agaki, Kaga, Soriu, Hirio, Shekaku và Zukaku với 143 lần chiếc, trong đó có 49 lần chiếc mang bom 800 kg và 94 lần chiếc mang ngư lôi MK-91.

Các tàu sân bay được hộ tống bởi một hạm đội tàu nổi mạnh gồm các thiết giáp hạm cao tốc Hiei và Kirishima, tàu tuần dương hạng nặng Chikuma, 9 tàu khu trục. Soái hạm của hạm đội Nhận Bản là chiếc tàu tuần dương Nagara.[1]

Phân hạm đội liên hợp số 1 của đế quốc Nhật Bản chịu trách nhiệm tấn công Trân Châu Cảng do đô đốc Nagumo Chūichi chỉ huy, có 2 tàu sân bay Akagi (1927) và Kaga (1928) với sự phân công nhiệm vụ như sau:

  • Tàu sân bay Akagi (1927) do hạm trưởng Kiichi Hasegawa chỉ huy, chỉ huy không quân Masuda Shogo; được giao nhiệm vụ tấn công các chiến hạm Meriland, USS Tennessee (BB-43), USS West Virginia (BB-48), USS Oklahoma (BB-37) và USS California (BB-44); tàu chở dầu USS Neosho (AO-23), căn cứ không quân Hickam, căn cứ thủy phi cơ Ford, khu vực Eva. Trong biên chế có:
    • Liên đội hỗn hợp hợp phóng lôi - ném bom có 15 chiếc Nakajima B5N do thiếu tá Fuchida Mitsuo chỉ huy, gồm phi đội 1 của thiếu tá Fuchida, phi đội 2 của trung úy Goro Iwasaki và phi đội 3 của trung úy Izumi Furukawa.
    • Liên đội phóng lôi có 15 chiếc Nakajima B5N do trung tá Murata Shigeharu chỉ huy, gồm các phi đội 1 và 2 do trung tá Shigeharu chỉ huy, phi đội 3 và 4 do trung úy Asao Negishi chỉ huy.
    • Phi đoàn ném bom có 18 chiếc Aichi D3A do trung úy Takehiko Chihaya chỉ huy gồm các phi đội 21, 22, 23 do trung úy Takehiko Chihaya chỉ huy, các phi đội 25, 26, 27 do trung úy Zenji Abe chỉ huy.
    • Liên đội tiêm kích đánh chặn có 18 chiếc A6M Zero do trung tá Shigeru Itaya chỉ huy, gồm phi đội 1 của trung tá Itaya, phi đội 2 của trung úy Saburo Shindo. Liên đội này còn có 9 chiếc A6M Zero dự trữ.
  • Tàu sân bay Kaga (1928) do hạm trưởng Okada Jisaku chỉ huy, không quân do thiếu tá Sata Naohito chỉ huy; được giao nhiệm vụ tấn công các chiến hạm USS Arizona (BB-39), USS Tennessee (BB-43), USS West Virginia (BB-48), USS Oklahoma (BB-37), USS Nevada (BB-36), căn cứ không quân Hickam và căn cứ thủy phi cơ Ford. Trong biên chế có:
    • Liên đội hỗn hợp phóng lôi - ném bom có 15 chiếc Nakajima B5N do trung tá Kakuichi Hashiguchi chỉ huy, gồm phi đội 1 của trung tá Kakuichi Hashiguchi, phi đội 2 của trung úy Hideo Maki, phi đội 3 của trung uý Yoshitaka Mikami.
    • Liên đội phóng lôi có 12 chiếc Nakajima B5N do trung tá Kazuyoshi Kitajima chỉ huy, gồm các phi đội 1 và 2 của trung tá Kazuyoshi Kitajima chỉ huy, các phi đội 3 và 4 của trung úy Mimori Suzuki.
    • Liên đội ném bom có 27 chiếc Aichi D3A do trung úy Saburo Makino chỉ huy, gồm các phi đội 21, 22, 23 do đích thân Makino chỉ huy, các phi đội 24, 25, 26 do trung úy Shoichi Ogawa chỉ huy, các phi đội 27, 28, 29 do trung úy Shoichi Ibuki chỉ huy.
    • Liên đội tiêm kích đánh chặn có 18 chiếc A6M Zero do trung úy Yoshio Shiga chỉ huy, gồm phi đội 1 do đích thân trung úy Yoshio Shiga chỉ huy, phi đội 2 do trung úy Yaushi Nikaido chỉ huy. Liên đội này có có 9 chiếc A6M Zero dự trữ.

Phân hạm đội liên hợp số 2 của đế quốc Nhật Bản chịu trách nhiệm tấn công Trân Châu Cảng do phó đô đốc Yamaguchi Tamon chỉ huy, có 2 tàu sân bay Sōryū và Hiryū với sự phân công nhiệm vụ như sau:

  • Tàu sân bay Sōryū do hạm trưởng Yanagimoto Ryusaku chỉ huy; không quân do thiếu tá Kusumoto Ikuto chỉ huy được giao nhiệm vụ tấn công các chiến hạm USS Nevada (BB-36), USS Tennessee (BB-43), USS West Virginia (BB-48), USS Utah (BB-31), USS Helena (CL-50), USS California (BB-44) và USS Raleigh (CL-7); sân bay Wheeler và cơ sở sửa chữa máy bay tại Barbers. Trong biên chế có:
    • Liên đội hỗn hợp ném bom - phóng lôi có 10 chiếc Nakajima B5N do trung úy Heijiro Abe chỉ huy, gồm phi đội 1 do trong úy Abe chỉ huy và phi đội 2 do trung úy Sadao Yamamoto chỉ huy.
    • Liên đội phóng lôi có 8 chiếc Nakajima B5N do trung úy Tsuyoshi Nagai chỉ huy, gồm phi đội 1 và phi đội 2 do trung úy Nagai chỉ huy, phi đội 3 và phi dội 4 do trung úy Tatsumi Nakajima chỉ huy.
    • Liên đội ném bom có 18 chiếc Aichi D3A do thiếu tá Egusa Takeshige chỉ huy, gồm các phi đội phi đội 21, 22, 23 của thiếu tá Egusa Takeshige và các phi đội 24, 25, 26 của trung úy Masatake Ikeda.
    • Liên đội tiêm kích đánh chặn có 18 chiếc A6M Zero do trung úy Masaji Suganami chỉ huy gồm phi đội 1 của trung úy Masaji Suganami và phi đội 2 của trung úy Fusata Iida. Liên đội này có 9 chiếc A6M Zero dự trữ.
  • Tàu sân bay Hiryū do hạm trưởng Kaku Tomeo chỉ huy, Amagai Takahisa chỉ huy không quân, đuợc giao nhiệm vụ tấn công các chiến hạm USS Arizona (BB-39), USS California (BB-44), USS West Virginia (BB-48), USS Oklahoma (BB-37) và USS Helena (CL-50); các công trình ngầm và cơ sở sửa chữa máy bay tại Barbers. Trong biên chế có:
    • Liên đội hỗn hợp ném bom - phóng lôi có 10 chiếc Nakajima B5N do trung tá Tadashi Kosumi chỉ huy gồm phi đội 1 của trung tá Kosumi và phi đội 2 của trung úy Toshio Hashimoto.
    • Liên đội phóng lôi có 8 chiếc Nakajima B5N do trung úy Heita Matsumura gồm các phi đội 1 và 2 của trung úy Heita Matsumura, các phi đội 3 và 4 của trung úy Hiroharu Sumino.
    • Liên đội ném bom có 10 chiếc Aichi D3A do trung tá Michio Kobayashi chỉ huy gồm các phi đội 21, 22, 23 của trung tá Michio Kobayashi, các phi đội 24, 25, 26 của trung úy Shun Nakagawa.
    • Liên đội tiêm kích đánh chặn có 15 chiếc A6M Zero do trung úy Kiyokima Okajima gồm phi đội 1 của trung úy Kiyokima Okajima và phi đội 2 của trung úy Sumio Nono. Liên đội này có 9 chiếc A6M Zero dự trữ.

Phân hạm đội liên hợp số 5 của đế quốc Nhật Bản chịu trách nhiệm tấn công Trân Châu Cảng do phó đô đốc Chūichi Hara chỉ huy có 2 tàu sân bay Shōkaku và Zuikaku với sự phân công nhiệm vụ như sau:

  • Tàu sân bay Shōkaku do hạm trưởng Jojima Takatsugu chỉ huy, Wada Tetsujiro chỉ huy không quân đuợc giao nhiệm vụ tấn công căn cứ không quân Hickam, sân bay Kane' Ohe và các trận địa cao xạ. Trong biên chế có:
    • Liên đội hỗn hợp ném bom - phóng lôi có 27 chiếc Nakajima B5N do trung úy Tatsuo Ichihara chỉ huy gồm phi đội 1 của trung úy Tatsuo Ichihara, phi đội 2 của trung úy Tsutomu Hagiwara và phi đội 3 của trung úy Yoshiaki Ikuin
    • Liên đội ném bom do có 27 chiếc Aichi D3A do trung tá Takahashi Kakuichi chỉ huy gồm phi đội 1 của trung tá Takahashi Kakuichi, phi đội 2 của trung úy Masao Yamaguchi và phi đội 3 của trung úy Hisayoshi Fujita.
    • Liên đội tiêm kích đánh chặn có 5 chiếc A6M Zero do trung úy Tadashi Kaneko chỉ huy, liên đội này có 9 chiếc A6M Zero trong lực luợng dự trữ.
  • Tàu sân bay Zuikaku do hạm trưởng Yokokawa Ichibei chỉ huy, Shimoda Hisao chỉ huy không quân, được giao nhiệm vụ tấn công căn cứ không quân Hickam, sân bay Kane' ohe và các trận địa cao xạ. Trong biên chế có:
    • Liên đội hỗn hợp ném bom - phóng lôi có 27 chiếc Nakajima B5N do trung tá Shigekazu Shimazaki chỉ huy gồm phi đội 1 của Shigekazu Shimazaki, phi đội 2 của trung úy Takemi Iwami và phi đội 3 của trung úy Yoshiaki Tsubota.
    • Liên đội ném bom có 27 chiếc Aichi D3A do trung tá Sakamoto Akira chỉ huy gồm phi đội 1 của Sakamoto Akira, phi đội 2 của trung úy Tomatsu Ema và phi đội 3 của trung úy Hayashi.
    • Liên đội tiêm kích đánh chặn có 6 chiếc A6M Zero do trung úy Masao Sato chỉ huy và 9 chiếc trong lực lượng dự trữ.

Tàu khu trục Akigumo thuộc lớp Yugumo hoạt động độc lập.

Phân hạm đội thiết giáp hạm số 3 do phó đô đốc Gunichi Mikawa chỉ huy gồm hai thiết giáp hạm Hiei và Kirishima.

Phân hạm đội tuần dương số 8 do đô đốc Hiroaki Abe chỉ huy gồm các tuần dương hạm Tone (1937) và Chikuma (1938).

Phân hạm đội khu trục số 1 do phó đô đốc Sentarō Ōmori chỉ huy chỉ có khu trục hạm Abukuma thuộc lớp Nagara.

Phân hạm đội khu trục số 17' gồm các tàu khu trục Urakaze, Isokaze, Tanikaze và Hamakaze đều thuộc lớp Kagerō.

Phân hạm đội khu trục số 18' gồm các tàu khu trục Kagerō và Shiranuhi thuộc lớp Kagero, các tàu khu trục Arare và Kasumi thuộc lớp Asashio

Đơn vị khu trục Midway do hạm trưởng Ohishi Kaname gồm các tàu khu trục Akebono (1930) và Ushio (1930) đều thuộc lớp Fubuki.

Phân hạm đội tàu ngầm số 2 do hạm trưởng Imaizumi Kijiro chỉ huy gồm các tàu ngầm I-10, I-21 và I-23 đều thuộc lớp I-15, kiểu B1.

Đoàn tàu vận tải số 1 gồm tàu chở dầu Kyokuto Maru, các tàu vận tải Kenyo Maru, Kokuyo Maru, Shinkiku Maru và Akebono Maru.

Đoàn tàu vận tải số 2 gồm tàu chở dầu Tōhō Maru, các tàu vận tải Toei Maru và Nippon Maru.

Hạm đội tàu ngầm số 6 do phó đô đốc Shimizu Mitsumi chỉ huy trong biên chế có:

  • Phân hạm đội tàu ngầm số 1 do phó đô đốc Sato Tsutomu chỉ huy gồm tàu ngầm I-9 thuộc lớp I-9, kiểu A1, các tàu ngầm I-15, I-17 và I-25 đều thuộc lớp I-15 kiểu B1.
  • Phân hạm đội tàu ngầm số 2 do phó đô đốc Yamazaki Shigeaki chỉ huy gồm tàu ngầm I-7 thuộc lớp I-7, kiểu J3, các tàu ngầm I-1, I-2, I-3, I-4 đều thuộc lớp I-1, kiểu J1, tàu ngầm I-5 thuộc lớp I-5, kiểu J1M và tàu ngầm I-6 thuộc lớp I-6, kiểu J2.
  • Phân hạm đội tàu ngầm số 3 do đô đốc Shigeyoshi Miwa chỉ huy gồm các tàu ngầm I-8 lớp I-7 kiểu J3, I-68, I-69, I-70, I-71, I-72, I-73 đều thuộc lớp I-68 kiểu KD6A, các tàu ngầm I-74 và I-75 thuộc lớp I-74 kiểu KD6B.
  • Phân hạm công kích đặc biệt do hạm truởng Sasaki Hanku chỉ huy tàu ngầm "mẹ" gồm các tàu ngầm "bỏ túi" I-22 và I-22A do thuyền trưởng Naoji Iwasa chỉ huy, I-16 do thuyền truởng Hiroshi Hanabusa chỉ huy, I-16A, I-18, I-18A, I-20, I-20A, I-21 và I-21A.
  • Đơn vị tàu ngầm trinh sát do hạm trưởng Kashihara Yasuchika chỉ huy gồm các tàu ngầm I-10 và I-26 do Minoru Yokota chỉ huy.[2]

Binh lực của Hải quân Hoa Kỳ

[sửa mã nguồn]
  • Tư lệnh hải quân Hoa Kỳ, đô đốc Harold Rainsford Stark.
  • Chỉ huy hạm đội Hoa Kỳ tại Thái Bình Dương, đô đốc Husband Edward Kimmel.
  • Lực luợng đặc nhiệm số 1 do phó đô đốc William Satterlee Pye chỉ huy, trong biên chế có:
    • Hạm đội thiết giáp do chuẩn đô đốc Walter Stratton Anderson chỉ huy, gồm các đơn vị:
      • Hải đoàn 1 do chuẩn đô đốc Issac C. Kidd chỉ huy gồm các chiến hạm Nevada (BB-36) của hạm trưởng Francis W. Scanland, Pennsylvania (BB-38) của hạm truởng Charles M. "Saavy" Cooke, Jr. và Arizona (BB-39) của hạm trưởng Franklin Van Valkenburgh
      • Hải đoàn 2 gồm các chiến hạm Oklahoma (BB-37) của hạm truởng Howard D. "Ping" Bode, Tennessee (BB-43) và California (BB-44) của hạm truởng Joel W. Bunkley.
      • Hải đoàn 4 do chuẩn đô đốc Walter S. Anderson chỉ huy gồm các chiến hạm Maryland (BB-46) của hạm trưởng D. C. Godwin và West Virginia (BB-48) của hạm truởng Mervyn Sharp Bennion.
    • Hạm đội tuần dương do chuẩn đô đốc H. Fairfax Leary chỉ huy, gồm các đơn vị:
      • Hải đoàn tuần dương số 6 gồm các tàu tuần dương New Orleans (CA-32)và San Francisco (CA-38)
      • Hải đoàn tuần dương số 9 do đích thân chuẩn đô đốc H. Fairfax Leary chỉ huy gồm các tuàn dương hạm Phoenix (CL-46), Honolulu (CL-48), Helena (CL-50) và St. Louis (CL-49) của hạm trưởng George A. Rood
    • Hạm đội khu trục do chuẩn đô đốc Milo F. Draemel chỉ huy gồm các đơn vị:
      • Phân hạm đội khu trục 1 gồm các tàu khu trục Raleigh (CL-7) và Phelps (DD-360).
      • Hải đoàn khu trục số 1 gồm các tàu khu trục Dewey (DD-349), Hull (DD-350), Macdonough (DD-351) và Worden (DD-352)
      • Hải đoàn khu trục số 2 gồm các tàu khu trục Farragut (DD-348), Dale (DD-353), Monaghan (DD-354) và Aylwin (DD-355)
      • Tiểu hạm đội 3 chỉ có tàu khu trục Selfridge (DD-357)
      • Hải đoàn khu trục số 5 gồm các tàu khu trục Reid (DD-369), Conyngham (DD-371), Cassin (DD-372) và Downes (DD-375).
      • Hải đoàn khu trục số 6 gồm các tàu khu trục Cummings (DD-365), Case (DD-370), Shaw (DD-373) và Tucker (DD-374).
      • Phân hạm hạm đội khu trục 2 gồm các tàu Detroit (CL-8), Bagley (DD-386), Blue (DD-387), Helm (DD-388), Mugford (DD-389), Ralph Talbot (DD-390), Henley (DD-391), Patterson (DD-392), Jarvis (DD-393)
      • Các tàu khu trục dộc lập Allen (DD-66), Schley (DD-103), Chew (DD-106), Ward (DD-139)
    • Các tàu ngầm Narwhal (SS-167), Dolphin (SS-169), Cachalot (SS-170), Tautog (SS-199).
    • Tàu rải mìn Oglala (CM-4).
    • Các tàu quét mìn Turkey (AM-13), Bobolink (AM-20), Rail (AM-26), Tern (AM-31), Grebe (AM-43), Vireo (AM-52).
    • Các tàu quét mìn ven bờ Cockatoo (AMc-8), Crossbill (AMc-9), Condor (AMc-14), Reedbird (AMc-30).
    • Các tàu khu trục rải mìn Gamble (DM-15), Ramsay (DM-16), Montgomery (DM-17), Breese (DM-18), Tracy (DM-19), Preble (DM-20), Sicard (DM-21), Pruitt (DM-22).
    • Các tàu khu trục quét mìn Zane (DMS-14), Wasmuth (DMS-15), Trever (DMS-16), Perry (DMS-17).
    • Pháo hạm tuần tra Sacramento (PG-19)
    • Các tàu khu trục hạng nhẹ Dobbin (AD-3) và Whitney (AD-4)
    • Các tàu chở thủy phi cơ Curtiss (AV-4) và Tangier (AV-8)
    • Các tàu chở thủy phi cơ loại nhỏ Avocet (AVP-4) và Swan (AVP-7)
    • Các tàu chở thủy phi cơ được cải biến từ tàu khu trục Hulbert (AVD-6) và Thornton (AVD-11).
    • Tàu chở đạn Pyro (AE-1)
    • Các tàu chở dầu Ramapo (AO-12) và Neosho (AO-23)
    • Các tàu công xưởng Medusa (AR-1), Vestal (AR-4) và Rigel (AR-11).
    • Tàu ngầm loại nhẹ Pelias (AS-14)
    • Tàu ngầm cứu hộ Widgeon (ASR-1)
    • Tàu bệnh viện Solace (AH-5)
    • Tàu chở hàng Vega (AK-17)
    • Các tàu cung cấp Castor (AKS-1) và Antares (AKS-3)
    • Các tàu kéo Ontario (AT-13), Sunnadin (AT-28), Keosanqua (AT-38) và Navajo (AT-64).
    • Các tàu hỗ trợ Utah (AG-16), Argonne (AG-31), Sumner (AG-32) và Baltimore (CM-1).

Nguồn gốc của chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng"

[sửa mã nguồn]

Binh pháp Tôn Tử thời Trung Quốc cổ đại trong chương "Miếu toán" có tổng kết đại ý: Đưa quân đi viễn chinh là việc tốn kém, lương tốn hàng vạn hộc, kim ngân hàng vạn lạng; do đó, kết thúc cuộc sớm chiến trên thế áp đảo là việc có lợi nên làm. Trên bình diện lý thuyết, chiến tranh chớp nhoáng có nguồn gốc từ thời cổ đại. Thế kỷ III trước Công nguyên, nhà độc tài của Cộng hòa La Mã đồng thời là nhà quân sự lừng danh Julius Caesar đã có một phương châm ba chữ V nổi tiếng: "Đến, thấy, thắng" (Venuto, visto, vinto). Phương châm này dựa trên thứ vũ khí uy lực nhất thời đại đó là các cỗ chiến xa do ngựa kéo. Trong các trận đánh của quân đội La Mã cổ đại, chiến xa với các vỏ giáp bảo vệ tuy còn sơ sài nhưng đã là binh chủng đột kích mạnh giúp thực hiện các cuộc vu hồi chớp nhoáng vào hai bên sườn quân đội đối phương, làm hàng ngũ của đối phương rối loạn, đi đến tan rã và do đó các trận chiến và cả cuộc chiến tranh mau chóng kết thúc có lợi cho bên tấn công.[3]. Thời trung đại, vào thế kỷ thứ XIII và XIV, dựa trên binh chủng đột kích nhanh và mạnh nhất Châu Á thời bấy giờ là kỵ binh nhẹ sử dụng cung tên, chiến tranh chớp nhoáng đã trở thành phương châm chiến lược và chiến thuật của quân đội Đế quốc Mông Cổ. Nếu không kể các cuộc công thành đầy tốn kém do không còn phương sách nào khác thì các trận đột kích sâu và mạnh của kỵ binh Mông Cổ đẫ giúp cho nhà quân sự Thành Cát Tư hãn và các Hãn Mông Cổ khác mau chóng giành được thắng lợi trong các cuộc chinh phạt từ Á sang Âu trong hơn một thế kỷ.[4]

Đến thời cận đại, Hoàng đế Pháp và là nhà quân sự nổi tiếng thế giới Napoléon Bonaparte cũng có ý tưởng về các cuộc chiến tranh chớp nhoáng. Ông nói với các tướng lĩnh và binh sĩ của mình: "Hãy đi, hãy chạy và nhớ rằng, Chúa sinh ra thế giới này chỉ trong bảy ngày". Thực hiện ý tưởng này, các cuộc chinh phạt của Napoléon Bonaparte từ Châu Âu đến Châu Phi và nước Nga đều dựa trên chiến lược chiến tranh chớp nhoáng. Napoléon Bonaparte không dựa trên sức mạnh của vũ khí đột kích mới (trừ đại bác là vũ khí yểm hộ) mà dựa trên việc tập trung binh lực, hỏa lực vào một địa đoạn hẹp trên trận tuyến; lợi dụng những sơ hở của đối phương để giáng đòn đột kích mạnh của kỵ binh và bộ binh vu hồi vào phía sau lưng đối phương, đẩy đối phương vào thế phải tiếp chiến cả trước mặt và sau lưng, sức chiến đấu bị giảm sút nhanh dẫn đến mau chóng suy yếu và tan rã.[5].

Đó là những tiền đề ban đầu cho một chiến lược quân sự hiện đại mà sau này được gọi là "Chiến tranh chớp nhoáng" được các nhà lý luận quân sự Phổ tiêu biểu như Carl von Clausewitz, Alfred von Schlieffen, Helmuth Graf von Moltke và các nhà quân sự Đức cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20 xây dựng và phát triển.

Tham khảo

[sửa mã nguồn]
  1. ^ Hải quân Nhật bản trong trận Pearl Harbor
  2. ^ http://navalhistory.flixco.info/H/106082x19846/8330/a0.htm
  3. ^ S. M. Stemenko. Bộ Tổng tham mưu Xô Viết trong chiến tranh. Tập 2. trang 534
  4. ^ Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII, NXB Khoa học xã hội. Hà Nội. 1972. trang 56.
  5. ^ Евгений Викторович Тарле, Наполеон. — М., 1941 - Глава III: Завоевание Египта и поход в Сирию, 1798-1799 гг