Bước tới nội dung

Thảo luận Thành viên:Anhtu79~viwiki

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 18 năm trước bởi Avia trong đề tài Hoan nghênh

Hoan nghênh[sửa mã nguồn]

Chào Anhtu79~viwiki,

Hoan nghênh bạn đã tham gia vào dự án này. Nếu cần trợ giúp, mời bạn xem các câu thường hỏi hay sách hướng dẫn. Mời bạn tham khảo cách viết trang mới, cách soạn thảo bài và xem qua một số bài đã có để biết cách tạo một mục từ hợp lệ. Dù là viết bài mới hay đóng góp vào những bài đã có, rất mong bạn lưu ý về quyền tác giả. Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã (~~~~). Trong quá trình sử dụng, nếu bạn vẫn có thắc mắc chưa được giải đáp, mời vào bàn giúp đỡ. Mong bạn đóng góp nhiều vào dự án. Thân mến. --Avia (thảo luận) 03:19, ngày 03 tháng 10 năm 2005 (UTC)Trả lời
TB. Bạn có thể đem nội dung về diod để viết mục từ mới là diod.

Nội dung về diod bán dẫn[sửa mã nguồn]

5.2- DIOD BÁN DẪN 1. Cấu tạo Khi trong một tinh thể bán dẫn silicium hay germanium được pha để trở thành vùng bán dẫn lọai N (pha phosphor) và vùng bán dẫn lọai P (pha indium) thì trong tinh thể bán dẫn hình thành mối nối P-N. ở mối nối P-N có sự nhạy cảm đối với các tác động của điện, quang, nhiệt. Trong vùng bán dẫn lọai P có nhiều lộ trống, trong vùng bán dẫn lọai N có nhiều electron thừa. Khi hai vùng này tiếp xúc nhau sẽ có một số election vùng N qua mối nối và tái hợp với lỗ trống của vùng P. Khi chất bán dẫn đang trung hòa về điện mà vùng bán dẫn N bị mất electron (quan mặt nối sang vùng P) thì vùng bán dẫn N gần mối nối trở thành có điện tích dương (ion dương), vùng bán dẫn P nhận them electron (từ vùng N sang) thì vùng bán dận P gần mối nối trở thành có điện tích âm (ion âm). Hiện tượng này tiếp diễn tới khi điện tích âm của vùng P đủ lớn đẩy electron không cho electron từ vùng N sang P nữa. Sư chênh lệch điện tích ở hai bên mối nối như trên gọi là hang rào điện áp. Diod bán dẫn có cấu tạo và ký hiệu như hình 5.5 (hình trang 68) 2. Nguyên lý vận chuyển của diod a) Phân cực ngược diod: (hình 5.6) Dùng một nguồn điện nối cực âm của nguồn vào chân P của diod và cực dương của nguồn vào chân N của diod. Lúc đó, điện tích âm của nguồn sẽ hút lỗ trống của vùng P và điện tích dương của nguồn sẹ hút electron của vùng N làm cho lỗ trống và electron hai bên mối nối càng xa nhau hơn nên hiện tượng tái hộp giữa electron và lộ trống càn khó khăn. Tuy nhiên trườnt hợp này vẫn có một dòng điện rất nhỏ đi qua diod từ vùng N sang vùng P gọi là dòng điện rỉ trị số khỏang ??. Hiện tượng này được giải thích là do trong chất P cũng có mộ số ít electron và trong chất N cũng có một số it lỗ trống gọi là hạt tải thiểu số, những hạt tải thiểu số này sẽ sinh ra hiện tượng tái hợp và tạo thành dòng điện rỉ. Dòng điện rỉ còn gọi là dòng điện bão hòa nghịch Is (saturate: bão hòa). Do dòng điện rỉ có trị số rất nhỏ nên trong nhiều trường hợp người ta coi nhu diod không dẫn điện khi được phân cực ngược. b) Ph6n cực thuận diod: (hình 5.7) Dùng một nguồn điện DC nối cực dương của nguồn vào chân P và cực âm của nguồn vào chân N của diod. Lúc đó, điện tích dương của nguồn sẹ đẩy lỗ trống trong vùng P và điện tích âm của nguồn sẽ đẩy electron trong vùng N làm cho electron và lỗ trống lại gần mối nối hơn và khi lực đẩy tĩnh điện đủ lớn thì electron từ N sẽ sang mối nối qua P và tái hợp với lỗ trống.

          (Ve hinh 5.7 trang 69)

Khi vùng N mất electron trở thành mang điện tích dương thì vùng N sẽ kéo điện tích âm cực từ cực âm của nguồn lên thế chỗ, khi vùng P nhận electron trỏ thành mang điện tích âm thì cực dương của nguồn sẽ kéo điện tích âm từ vùng P về. Như vậy, đã có một dòng electron chạy liên tục từ cực âm của nguồn qua diod từ N sang P về cực dương của nguồn, nói cách khác, có dòng điện đi qua diod theo chiều từ P sang N. 3. Đặc tính kỹ thuật Trên mạch thí nghiệm như hình 5.8, người ta đo dòng điện Ip qua diod và điện áp Vd trên hai chân P và N của diod. Đầu tiên phân cực thuận diod rồi tăng điện áp VDC từ OV lên và khi trên diod đạt trị số điện áp là VD=V??? thì mới bắt đầu có dòng điện qua diod.

Các định luật Murphy[sửa mã nguồn]

  • 1. Nếu bạn để mặc các vấn đề, chúng sẽ chỉ trở nên tồi tệ hơn.
  • 2. Khi bạn dự định bắt tay vào làm việc gì, thế nào bạn cũng có một việc khác phải làm trước.
  • 3. Không có gì đơn giản như là thoạt tiên bạn tưởng.
  • 4. Mọi việc đều tốn nhiều thời gian hơn là bạn nghĩ.
  • 5. Nếu có nhiều điều có thể xảy ra, thường thì điều tệ hại nhất sẽ xảy ra.
  • 6. Thiên nhiên luôn vạch ra những sai lầm đang được con người cố tình che giấu.
  • 7. Mọi việc bao giờ cũng tốn kém hơn là bạn trù tính.
  • 8. Dính líu vào một vụ việc bao giờ cũng dễ hơn là thoát khỏi việc đó.
  • 9. Không thể nào khiến cho mọi việc “thật rõ ràng, đến anh ngốc cũng hiểu” được bởi vì những anh ngốc lại rất thông minh.
  • 10. Mỗi một giải pháp lại phát sinh ra một vấn đề mới.
  • 11. Hay đến đâu mà nhiều quá cũng sẽ nhàm chán.
  • 12.Nếu bạn tìm cách làm vừa lòng tất cả mọi người, thế nào cũng sẽ có người mất lòng.
  • 13. Nếu bạn làm dối trong một thời gian dài, thế nào cũng có lúc vỡ lở.
  • 14. Khi bạn thử làm cho mọi việc thật rõ ràng dễ hiểu, bạn chỉ khiến mọi người rối trí.
  • 15. Nói rằng có 50% khả năng thành công nghĩa là có 75% khả năng thất bại.
  • 16. Không có hai vật gì có thế thay thế được cho nhau một cách hoàn hảo.
  • 17. Trong mọi con tính, những con số có vẻ hiển nhiên đúng lại chính là nguyên do dẫn đến sai lầm.
  • 18. Nếu có nhiều người cùng mắc lỗi trong một việc, trách nhiệm sẽ chẳng thuộc về ai cả.
  • 19. Nếu bạn chưa tìm thì cũng chưa có gì bị mất cả.
  • 20. Nếu có 3 sự kiện có thể xảy ra trong vòng vài tháng thì rất có thể chúng sẽ xảy ra trong cùng một buổi tối và rất có thể sẽ là tối... hôm nay.
  • 21. Murphy là một người lạc quan.
  • 22. Nếu có thời gian rổi, hảy xem lại tất cả email ma người khác gởi cho minh hay mình gởi cho người khác thi se tìm thấy nhiều điều cần biết trong đó

Tài khoản của bạn sẽ được đổi tên[sửa mã nguồn]

08:45, ngày 20 tháng 3 năm 2015 (UTC)

Bạn đã được đổi tên[sửa mã nguồn]

00:46, ngày 23 tháng 4 năm 2015 (UTC)