Thảo luận:Trạm vũ trụ Quốc tế
Thêm đề tàiĐây là trang thảo luận để thảo luận cải thiện bài Trạm vũ trụ Quốc tế. Đây không phải là một diễn đàn để thảo luận về đề tài. |
|||
| Chính sách về bài viết
|
Bài này thuộc phạm vi bảo hộ của các dự án Wikipedia sau: | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
Một sự kiện có trong bài viết Trạm vũ trụ Quốc tế đã lên Trang Chính Wikipedia trong mục Ngày này năm xưa vào ngày 20 tháng 11 năm 2016. Nội dung như sau:
|
“Trạm vũ trụ Quốc tế”, hay đúng hơn là phiên bản trước đây của nó, từng là một bài viết chọn lọc. Nhưng theo thời gian, hoặc một số thông tin trong bài đã lỗi thời, hoặc những đòi hỏi từ cộng đồng đối với chất lượng của bài chọn lọc đã nâng cao khiến bài viết không đáp ứng được yêu cầu mới, và cộng đồng đã quyết định đưa bài ra khỏi danh sách các bài viết chọn lọc. Nếu có thể xin bạn hãy nâng cấp bài viết để đưa bài trở lại ứng cử sao chọn lọc. |
Đóng góp
[sửa mã nguồn]Em thấy bài này dịch thế là quá ổn rồi. Với khả năng của em, thì không còn gì để sửa. Xuantung91, 23/8/2007
Thuật ngữ
[sửa mã nguồn]Vì các thuật ngữ về công nghệ vũ trụ và viễn thám có vẻ chưa được dịch nhiều, từ điển lại càng không có, nên tôi muốn chúng ta tạo một bộ từ điển như vậy. Từ đầu tiên tôi đề xuất mọi người cùng thảo luận là "airlock". Ở đây dịch là nút không khí, nhưng có vẻ tối nghĩa. Hồi VN phóng vệ tinh F-1 thì thấy sử dụng khoang điều áp, nhưng lại không gợi được nghĩa "không khí".
Tôi có làm một Bộ sưu tập từ điển chuyên ngành: https://quacau.space/o2sh. Hy vọng giới thiệu ở đây không làm cơ mặt mọi người nhíu lại, dù sao thì tôi cũng định làm nguồn mở. Tôi cũng xin lỗi vì chưa có nhiều thời gian tìm hiểu cộng đồng Wikipedia. Xin cám ơn. Ooker (thảo luận) 10:37, ngày 20 tháng 1 năm 2022 (UTC)
"pin Mặt Trời" hay "pin mặt trời" ?
[sửa mã nguồn]Đoạn mở đầu có dùng thuật ngữ "pin Mặt Trời". Ý kiến riêng của tôi: dùng chữ "Mặt Trời" viết hoa để chỉ thiên thể là đúng, nhưng khái niệm "năng lượng mặt trời", "pin mặt trời"... nên dùng chữ thường thì chắc là chính xác hơn. Dieu2005 14:42, ngày 28 tháng 8 năm 2007 (UTC)
- Tôi đồng ý. Ngoài ra còn có "gấu bắc cực". Nhưng "gà Việt Nam" thì chắc là phải viết hoa?Ooker (thảo luận) 15:46, ngày 15 tháng 1 năm 2018 (UTC)
Các tham số của quỹ đạo
[sửa mã nguồn]Giá trị của các tham số quỹ đạo trong bài này khác với các giá trị trong bài en:International Space Station. Cái nào đúng hơn? Mekong Bluesman 23:33, ngày 18 tháng 1 năm 2006 (UTC)
Tôi không chắc số liệu của Nga hay của Mỹ đúng hơn :-D Avia (thảo luận) 09:12, ngày 24 tháng 1 năm 2006 (UTC)
Tên viết tắt
[sửa mã nguồn]Tên viết tắt tiếng Nga PKA phải đổi sang Latinh, nếu không sẽ gây nhầm lẫn khi đọc, chỉ để PKA trong phấn chú tiếng Nga trong ngoặc mà thôi.--Nguyễn Việt Long 17:15, ngày 23 tháng 1 năm 2006 (UTC)
- Có nghĩa là thay vì viết "РКА và NASA ký "Kế hoạch chi tiết..." thì phải viết là "Cơ quan Vũ trụ Nga và NASA ký "Kế hoạch chi tiết...", đúng hay sai? Mekong Bluesman 20:32, ngày 23 tháng 1 năm 2006 (UTC)
- Nghĩa là chúng ta sẽ viết RKA thay vì РКА. Avia (thảo luận) 08:15, ngày 24 tháng 1 năm 2006 (UTC)
Vũ trụ/Không gian
[sửa mã nguồn]"Space" là "không gian" mà, tại sao lại dịch thành "vũ trụ" ("universe")? Nguyễn Hữu Dụng 08:17, ngày 24 tháng 1 năm 2006 (UTC)
- Vũ trụ ở đây là Cosmos, do bạn Nguyen Hieu dịch bài tiếng Nga ru:Международная космическая станция. Nói chung người Mỹ gọi là (Thám hiểm hay du hành) không gian, còn người Nga gọi là (Du hành) vũ trụ. Avia (thảo luận) 09:12, ngày 24 tháng 1 năm 2006 (UTC)
- Vì "space" trong tiếng Anh ngoài nghĩa là "không gian" (như các không gian toán học) còn có nghĩa là "vũ trụ". Ooker (thảo luận) 18:31, ngày 15 tháng 1 năm 2018 (UTC)
Mô đun
[sửa mã nguồn]Môđun hay mô đun hay mô-đun? Theo tôi "Mô đun" là một từ vay mượn đã quen dùng như "Xà phòng" không cần dùng gạch nối ở giữa cũng không cần viết liền. Cần xem lại cách phiên âm thuật ngữ khoa học và từ vay mượn. Bánh Ướt 02:11, ngày 24 tháng 8 năm 2007 (UTC)
- Tôi ban đầu cũng thắc mắc như bạn, vì ban đầu bài viết dùng lẫn lộn Module với tiếng Việt (đó chắc là 1 trong lý do mà Mekong phản đối trong phần đề cử), tôi không có từ điển tiếng Việt chính quy trong tay, mà search trên Google thì nó bỏ qua dấu hyphen ("-"). Lúc đó tôi search trên Wikipedia tiếng Việt và thấy hầu như 80% số bài có chữ này đều dùng mô-đun, do đó tôi mới sửa lại cho thống nhất như vậy. Nếu Bánh Ướt hoặc thành viên nào khác tìm được từ điển chuyên ngành viết chữ "mô đun" thì xin trình bày, và sau đó đổi lại cho đúng chính tả. Cám ơn. Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 02:49, ngày 24 tháng 8 năm 2007 (UTC)
- Mục "Những lĩnh vực nghiên cứu" có từ "trọng lượng tương đối" khó hiểu cần cước chú. Mục "Lắp ghép" có câu "Trạm ISS, khi được hoàn thành, về thực chất sẽ dùng để kết nối liên lạc giữa các mô-đun điều áp với một Giàn cấu trúc hợp nhất, trên đó được gắn bốn cặp mô-đun tế bào quang điện PV lớn (các tấm pin mặt trời" cũng khó hiểu. Mục "Hệ thống điều khiển trạng thái" có câu "Khi hệ thống CMG trở nên bão hòa... khử bão hoà" cần được cước chú, khó hiểu "bão hòa" cái gì."Mỗi máy tính được gán như một Lane" trong mục "Sự cố hỏng hóc máy tính 2007" đã có chú thích nhưng cũng chẳng hiểu chú thích Lane là cái gì."bao gồm cả 2 chiếc máy tính có khả năng suy nghĩ đã bị hỏng" máy tính biết suy nghĩ như người, trí thông minh nhân tạo? Mục "Các cuộc hành trình lên ISS" có 159 người (không phân biệt rõ ràng) dịch thoát là 159 lượt người? Tên trạm Kibō của Nhật khi thì có dấu ngang trên chữ o khi thì không có. Bánh Ướt 10:06, ngày 24 tháng 8 năm 2007 (UTC)
Vũ trụ của ai
[sửa mã nguồn]Không biết vũ trụ là của những nước mạnh về khoa học và kinh tế hay là của chung, quỹ đạo vệ tinh thì phải đăng ký còn quỹ đạo Trạm vũ trụ thì sao? Rác vũ trụ ai dọn? Hợp đồng bảo hiểm cho Trạm này giá bao nhiêu? Bánh Ướt 10:14, ngày 24 tháng 8 năm 2007 (UTC)
Trạm Vũ trụ Quốc tế đã hoàn thành rồi
[sửa mã nguồn]Bài viết cần cập nhật thông tin mới Squall282 (thảo luận) 09:41, ngày 7 tháng 9 năm 2014 (UTC)
Năm cơ quan không gian
[sửa mã nguồn]Nói là ISS được xây dựng nhờ sự hợp tác của năm cơ quan không gian nhưng chỉ kể có bốn. Đề nghị kể ra cơ quan không gian thứ năm.
125.235.238.213 (thảo luận) 11:05, ngày 23 tháng 6 năm 2023 (UTC)
Viết hoa
[sửa mã nguồn]Tại sao Trạm vũ trụ lại viết thường chữ "v", trong khi Trạm Không gian lại viết hoa chữ "k"? Cần có một cách viết thống nhất. Để tham khảo, VNSC có cách viết là "Trung tâm Vũ trụ Việt Nam". – Nắng Chiều 06:19, ngày 9 tháng 8 năm 2024 (UTC)
- Bài chưa xếp loại chất lượng về bài cơ bản
- Chưa xếp độ quan trọng về bài cơ bản
- Bài chất lượng C về Du hành không gian
- Ít quan trọng về Du hành không gian
- Bài chất lượng C về Quan hệ quốc tế
- Ít quan trọng về Quan hệ quốc tế
- Bài chưa xếp loại chất lượng về Nga
- Chưa xếp độ quan trọng về Nga
- Bài chất lượng C về Hoa Kỳ
- Ít quan trọng về Hoa Kỳ
- Bài chất lượng C về Nhật Bản
- Ít quan trọng về Nhật Bản
- Bài chất lượng C về Canada
- Ít quan trọng về Canada
- Ngày này năm xưa (tháng 11 năm 2016)
- Bài viết mục Ngày này năm xưa
- Bài viết mất sao chọn lọc