Bước tới nội dung

Thảo luận:Tiếng Việt

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 8 tháng trước bởi Billcipher123 trong đề tài Hán - Việt, ảnh hưởng qua lại

Bài viết này đã được sử dụng làm một nguồn tham khảo trong báo chí. Xem Wikipedia:Wikipedia tiếng Việt được dùng làm nguồn cho báo chí để biết thêm chi tiết.

Bài được dùng đến hoặc nhắc đến tại: “Việt kiều & tiếng Việt”. Người Viễn Xứ của VietNamNet. 29 tháng 12 năm 2005.

Dự án Ngôn ngữ
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Ngôn ngữ, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Ngôn ngữ. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CBài viết đạt chất lượng C.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.

Hán - Việt, ảnh hưởng qua lại

[sửa mã nguồn]

Thứ nhất, địa lý Hán - Việt không liên tục, và bị chia cắt bởi vùng đệm các dân tộc khác như Tày, Nùng, Dao, ... nên ngôn ngữ nói không thể có tương tác nào đáng kể, về từ vựng hay rộng hơn là văn hóa tạo nên vốn từ vựng giống nhau đó. Vậy nên, số từ vựng Hán - Việt tương đồng nhau trong ngôn ngữ nói, không thể hình thành do ảnh hưởng lẫn nhau, hay do giao thương văn hóa, xã hội. Đơn giản, vì không hề có và không thể có bất kỳ giao thương trực tiếp nào giữa Hán và Việt! Chỉ cần lên cửa khẩu, bất kỳ cửa khẩu nào, xác suất tìm thấy người Hán ít hơn là tìm thấy người Choang, đấy là thời điểm hiện nay, năm 2024!

Thứ 2, lý do các cha cố làm ra chữ Việt Latin là vì khi họ vào miền trung, họ không tìm ra ai biết chữ cả, và đấy là chữ Hán! Vậy thì có bao nhiêu người biết chữ Hán ở miền bắc VN trong quá khứ - nói chính xác là đếm trên đầu ngón tay nếu chia đều ra từng xã. 3 năm mới thi hội một lần, và một kỳ thi tuyển được dăm chục người đỗ trong cả nước, nói đỗ là đỗ viết chính tả! Vậy thì lấy đâu ra ảnh hưởng Hán Việt thông qua ngôn ngữ viết?

Phải kết luận rằng, tiếng Việt vốn đã là như vậy, không du nhập từ đâu , và cũng chẳng bị Hán hóa, hay Pháp hóa, hay Mã lai hóa đâu. Nó như thế từ xa xưa.

Mấy người cho rằng ngôn ngữ Việt vốn không có thanh âm, sau va chạm giao lưu với văn hóa Hán rồi thành ra tiếng Việt hiện đại, chính là mấy ông thày bói xem voi, họ đến châu Á, thấy nước Trung quốc to quá, nên cái gì cũng cho rằng nó bắt nguồn từ Trung quốc. – 2402:9D80:24D:6F78:0:0:196B:83A7 (thảo luận) 15:39, ngày 9 tháng 5 năm 2024 (UTC)Trả lời

@2402:9D80:24D:6F78:0:0:196B:83A7 "Thày bói xem voi" lol. Không chịu đọc nhưng ăn nói như ta đây hiểu biết lắm. Billcipher123 (thảo luận) 16:22, ngày 9 tháng 5 năm 2024 (UTC)Trả lời