Bước tới nội dung

Thảo luận:Tự do ngôn luận

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 17 năm trước bởi Meomeo trong đề tài Vẫn cần có khuôn phép

Untitled

[sửa mã nguồn]

tự do ngôn luận là một trong những quyền cơ bản và quan trọng nhất của con người. Không phải thế là trong các Công ước Quốc tế, pháp luật của nhiều quốc gia đều quy định chi tiết về quyền này. Vậy, không biết khái niệm "tự do ngôn luận" có từ bao giờ? 58.186.67.65 10:14, ngày 13 tháng 3 năm 2006 (UTC)Duc_tamTrả lời

Vẫn cần có khuôn phép

[sửa mã nguồn]

Tuy nhiên, tự do ngôn luận không đồng nghĩa với việc tự do tự tại, muốn làm gì thì làm. Việc tự do ngôn luận được gọi là đúng khi nó nằm trong sự cho phép của luật pháp, điều đó tránh cho việc phát ngôn bừa bãi, dẫn đến xuyên tạc sự thật. Tự do ngôn luận tuy được nói là tự do nhưng không hoàn toàn là tự do, "tự do" trong nghĩa này vẫn cần có khuôn phépMeomeo 11:04, ngày 18 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời

Câu này hiểu sai 2 khái niệm tự dotùy tiện nó làm giảm giá trị khái niệm tự do.

Theo nghĩa này thì bất cứ chế độ nào cũng có tự do kể cả chế độ nô lệ và bất cứ hoàn cảnh nào cũng có tự do kể cả lúc đang ở tù hoặc đang bị bắt làm con tin vì rằng luật pháp và khuôn phép các hoàn cảnh đó hơi bị chặt chứ không phải là mất tự do, anh muốn đi ỉa thì cứ tự do đi nhưng phải đúng khuôn phép và khuôn phép đó là cần phải có (điều kiện quản lý, chuồng trại).Đến buồn đi ỉa cũng không cho là lối nói thậm xưng chứ không cho ỉa thì vài ba ngày chỉ có mà chết, đã vô trại thì theo pháp luật của trại vì cần có khuôn phép mà lỵ.

Nói mà cũng phải chờ sự cho phép của luật pháp thì mới đúng? Ngày nào chúng ta chả nói, có xin phép luật pháp đâu, ai nói như vậy là sai và bắt phạt? Có văn bản, quy định nào về việc phải xin phép trước khi nói? Hoặc luật pháp có các quy định gì,cần có khuôn phép gì để mọi lời nói của công dân, nếu muốn đúng, đều nằm sẵn trong sự cho phép?

Phát ngôn, ngôn luận là hai khái niệm khác nhau hoàn toàn. Anh không được tuỳ tiện nói một việc về một tổ chức, một vấn đề, một quan điểm riêng về một vấn đề có liên quan đến tổ chức mà anh là thành viên, trong hoàn cảnh cần im lặng (buổi lễ, bệnh viện, buổi học) hoặc nhiều người chờ tới luợt phát biểu trong cuộc họp, buổi học... nếu anh không được uỷ quyền của tổ chức hoặc sự cho phép giải mật vì bí mật thông tin, bí mật kinh doanh, bí mật mật... hoặc được mời phát biểu, đặt câu hỏi. Liên quan gi đến việc tự do bàn luận và nói lên quan điểm riêng?

Tự do nào mà chẳng có khuôn khổ, khuôn phép: anh ưa là vô doanh trại chơi à, thích chụp ảnh là chụp sao? Ra nước ngoài không cần hộ chiếu? Đi tàu lửa thì không cần vé?

Tự do thật sự là làm cái gì, nói cái gì không bị luật pháp, nội quy ngăn cấm, hạn chế và không ảnh hưởng tới quyền lợi chính đáng của người khác, tổ chưc, đất nước... Làm quái gì có tự do ăn, tự do ỉa, tự do nói? Nhầm đấy, anh có tiền anh ăn, ăn đúng chỗ, ăn đúng thức ăn mà bác sĩ chỉ định. Anh có quyền tự do ỉa nếu anh muốn, nếu nó đúng chỗ, chả ai bắt anh phải xin phép cả trừ phi anh là học trò hoặc đang ở tù. Tự do ngôn luận không có nghĩa là tự do vu khống (vi phạm luật hình sự), tự do bán tin mật (gián điệp) có sẵn các hạn chế nhưng nó không liên quan đến việc nói lên quan điểm riêng của công dân, đúng không? Hay cần phải có khuôn phép? Thử cho biết nguồn của quan điểm này đi Meomeo 12:17, ngày 18 tháng 5 năm 2007 (UTC)Trả lời

Ý bạn meomeo là ở Việt Nam chẳng hạn,thì tự do ngôn luận tức là tự do nói những gì không liên quan đến chính trị, hoặc nếu có thì phải là chính trị "yêu đảng". Không có cái tự do nào là tự do "ghét đảng" cả. Nói thế thì thời vua Trụ, vua Kiệt cũng đầy tự do: tự do tâng bốc hoàng đế và quan lại, tự do nói những gì không liên quan đến vương triều. Thời Pháp thuộc cũng rất tự do: tự do nói rằng Việt Nam là chư hầu của Pháp, tự do nói tiếng Pháp và tự do sỉ nhục những ông như ông Hồ Chí Minh...

lechanthien say: Không biết mấy bác là ai nhưng những gì mấy bác nói hoàn toàn chính xác. Tôi hoàn toàn tán thành, tự do ngôn luận là quyền được nói được nêu ra ý kiến của mỗi người, đúng là luật pháp vn như bạn meomeo có ghi tự do ngôn luận phải hoàn toàn trong khuôn khổ pháp luật, nhưng pháp luật cũng không có ghi không được nêu ý kiến nói xấu đảng, phê bình đảng, hoặc chê trách đảng. Nếu luật không ghi thì tại sao những người dân chủ nêu ý kiến của bản thân để giúp đảng nhận ra sai lầm, nói lên những sự thật về đảng thì lại bị bỏ tù không có chứng cứ rõ ràng? nếu đảng không làm thì đảng có gì mà phải sợ? tôi chỉ thấy buồn và bất lực nếu bác Hồ còn ở trên cõi đời này thì Vn sẽ khác không có chuyện đánh đập bắt bớ vô tội vạ thế này. Tự do ngôn luận mà phải đúng trong luật? giống như nước mưa tự do rơi phải rơi vào trong lu.

Mưa rơi tự do cho mọi người đều được hưởng nhưng nếu rơi quá nhiều sẽ trở thành tai hoại [nghĩa ở đây là lũ đấy],(so sánh lu là chưa đúng lắm).Đúng là tự do ngôn luận nêu lên những điều ta muốn nói (tự do) nhưng theo qui định của pháp luật tránh  phát ngôn bừa bãi để phát huy tính cực và quyền làm chủ của công dân,  góp phần quản lí xã hội