Bước tới nội dung

Thảo luận:Tần Thủy Hoàng

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 17 năm trước bởi Rungbachduong trong đề tài Lược bỏ
Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CBài viết đạt chất lượng C.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.
Dự án Lịch sử
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Lịch sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Lịch sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CBài viết đạt chất lượng C.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.

Thiếu tên đề mục

[sửa mã nguồn]

Kết quả search google, 10h46 ngày 16 tháng 3 năm 2006:

"doanh chánh"+"tần thuỷ hoàng" = 0
"doanh chính"+"tần thuỷ hoàng" = 265

Tôi cũng biết chínhchánh là do phát âm 2 miền nam bắc khác nhau, nhưng theo kết quả trên google thì có lẽ nên chọn tên của Tần Thuỷ HoàngDoanh Chính?

Newone 03:50, ngày 16 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Kết quả search google, ngày 16 tháng 3 năm 2006:

"tần doanh chánh" = 0
"tần doanh chính" = 190

Đồng ý là Doanh Chính, tên này phổ biến hơn nhiều--Docteur Rieux 03:54, ngày 16 tháng 3 năm 2006 (UTC)Trả lời

Lược bỏ

[sửa mã nguồn]

Bài này có vẻ được copy khá nhiều từ nguyên văn thiên "Tần thủy Hoàng bản kỷ" trong "Sử ký". Có đoạn đầu, trong khi đang kể về việc Thủy Hoàng đặt ra chế độ xưng hô mới ("trẫm", "chế"...) đột nhiên lại kể về Lã Bất Vi và các thành tựu liên quan (thương gia, "LÃ Thị xuân Thu...) vốn không phù hợp và nên đưa vào bài Lã Bất Vi mới phải. Do đó tôi lược bỏ đoạn về họ Lã này.

Ngoài ra, đoạn "Đối xử với sĩ phu", copy nguyên bản "Sử ký", có đối thoại nhưng thiếu trọng tâm. Cần tiếp tục chỉnh lý cho phù hợp với văn phong wikipedia.--Trungda 18:14, ngày 19 tháng 2 năm 2007 (UTC)Trả lời

Bài này chép Sử ký khá nhiều nhưng không hiểu sao vẫn thiên lệch. Đọc xong người ta chỉ thấy Thủy Hoàng đế là Bạo chúa chứ không thấy được công thống nhất chính trị, kinh tế và văn hóa của ông này. Hy vọng có người viết lại cho công bằng hơn. Rungbachduong 15:20, ngày 11 tháng 7 năm 2007 (UTC)Trả lời