Bước tới nội dung

Thảo luận:Nguyễn Lân Dũng/Lưu 1

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 2 năm trước bởi 2001:EE0:520B:1180:C157:AE49:6D32:A495 trong đề tài Nhờ biên tập lại
Lưu 1 Lưu 2

Tiêu chuẩn

Nhân vật này là ai? Mekong Bluesman (thảo luận) 18:43, ngày 10 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Giáo sư Nguyễn Lân Dũng có thể coi là người nổi tiếng nhất trong số các con của giáo sư Nguyễn Lân, đại biểu quốc hội Việt Nam các khóa 10, 11, 12. Ông một thời cũng có một chuyên mục trả lời câu hỏi hay hưỡng dẫn khoa học tôi không nhớ nữa trên đài VTV2. Dung005 (thảo luận) 19:58, ngày 10 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời
Cám ơn Dung005. Tôi đã đọc các thông tin đó trong bài ... nhưng ... chúng không có nguồn dẫn chứng nào! Mekong Bluesman (thảo luận) 20:05, ngày 10 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Cái này chỉ cần hướng dẫn Wonbo (thảo luận · đóng góp) chú thích bài là ok thôi Dung005 (thảo luận) 20:08, ngày 10 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Xem lại mục Đánh Giá

Tôi thấy mục đánh giá các đánh giá đều quá yếu và không khách quan, cần loại bỏ mục này.

118.70.184.186 (thảo luận) 05:12, ngày 20 tháng 6 năm 2014 (UTC)Trả lời

Nhờ biên tập lại

Giáo sư vừa gửi email cho mình về thông tin của ông. Mình bận, không có thời gian viết lên Wikipedia, xin cóp cả vào đây. Thành viên nào có thời gian viết lại thì tốt quá. Xin cảm ơn!

Xin cảm ơn về các thông tin về tôi, nhưng xin bổ sung một ít thông tin; - Tôi sinh ở thành phố Huế ngày 29-9-1938 - Tôi hiện đảm nhiệm thêm các công việc sau đây: • Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam • Ủy viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực • Viện trưởng Viện Thực phẩm chức năng • Cố vấn Việt Nam của Hội lien hiệp thanh niên Quốc tế (IYF) *Khen thưởng: • Nhà giáo nhân dân, Quyết định của Chủ tịch Nước số 1917, ngày 9-11-2010 • Huân chương Kháng chiến Chống Mỹ cứu nước Hạng Hai (1985) • Huân chương Lao động Hạng Ba (1973) • Huân chương Lao động Hạng Hai (2013) • Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ (1971) • Bẳng khen của Chủ tịch UB Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2011), (2020) • Bằng khen của Chủ tịch Tổng Công đoàn Việt Nam (1976) • Bằng khen của Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Nhà nước (1991) • Bằng khen của Bộ trưởng Bộ Đại học & Trung học chuyên nghiệp (1982) • Bằng khen của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2011) • Bằng khen của Chủ tịch Hiệp hội Bia-Rượu-Nước giải khát Việt Nam (2015) • • Bằng khen của Chủ tịch Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật (Trí thức Việt Nam tiêu biểu, năm 2020) • Bằng khen số 1419 của Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP Hà Nội (2021) • Bằng khen số 603 của Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc TP Hà Nội (2021) • Bằng khen số 02 của Chủ tịch Hội liên lạc với người Việt Nam ở nước ngoài (2021) • Kỷ niệm chương của các đoàn thể xã hội (thanh niên, phụ nữ, VTV, công đoàn…) • Chiến sĩ thi đua cấp Trường Đại học: 17 năm liên tục • *Bổ sung Danh mục các Công trình nghiên cứu, Giáo trình, sách khoa học và phổ biến khoa học: SÁCH / BÁO CÁO KHOA HỌC 1. Nghiên cứu sơ bộ về Azotobacter và Clotridium pasteurianum, Sinh vật Địa học, 17-12, 1960 (Cộng tác với Tạ Duy Hiến). 2. Nghiên cứu khu hệ vi sinh vật trong đất trồng lúa, Trung văn, 37 trang in. Báo cáo khoa học tại Hội nghị Thổ nhưỡng học tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc, 1961. 3. Nhận xét đầu tiên về hoạt động vi sinh vật trong quá trình ủ phân tại ruộng, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 4, 227-231, 1962 (Cộng tác với Nguyễn Đình Quyền, Tạ Duy Hiến). 4. Nghiên cứu lựa chọn phương pháp nhuộm tiên mao vi khuẩn, Thông báo khoa học trường Đại học Tổng hợp, phần Hóa sinh, T.1, 40-42, 1962 (Cộng tác với Nguyễn Đình Quyến). 5. Nghiên cứu biến động của hoạt động vi sinh vật học và hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất trồng khoai lang dưới ảnh hưởng của các chế độ phân bón khoa học, Báo cáo tại Hội nghị khoa học khoa Sinh vật trường Đại học Tổng hợp, 1963 (Cộng tác với Hoàng Văn Thế). 6. Nhận xét đầu tiên về sự phân bố của vi sinh vật cố định nitrogen trong đất trồng lúa nước ở Việt Nam, khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 5, 1964. 7. Bước đầu nghiên cứu về kích thích tố thực vật gibberelin, Thông báo khoa học trường Đại học Tổng hợp, phần Sinh vật, T.1,68,1965 (Cộng tác với Nguyễn Đình Quyến). 8. Một số kết quả bước đầu trong việc nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để chế biến thực phẩm, tin tức hoạt động khoa học, I, 26-63, 1967 (Cộng tác với Lý Kim Bảng). 9. Nghiên cứu biện pháp chống nấm để bảo quản một số sản phẩm công nghiệp nhẹ, kỹ thuật công nghiệp nhẹ, 3, 10-5, 1968 (Cộng tác với Trần Thị Thanh, Trương Văn Năm). 10. Bước đầu nghiên cứu các nhóm vi sinh vật cố định đạm ở Việt Nam và ảnh hưởng của chúng đối với cây trồng. Nghiên cứu đất phân, T.1, Nhà xuất bản khoa học, 96-128, 1969. 11. Từ khí thiên nhiên đến thịt nhân tạo, Tin tức hoạt động khoa học, 12, 19-21, 1970 12. Bước đầu nghiên cứu một số loại nấm men phân lập ở Việt Nam và khả năng sử dụng chúng trong chăn nuôi - Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 10, 663-668, 1969. 13. Ủmen là biện pháp kỹ thuật hỗ trợ tích cực cho việc nuôi lớn bằng thức ăn sống, Báo cáo tại Hội nghị khoa học, Uỷ ban KHKTNN, 1969. 14. Vi sinh vật cố định đạm cộng sinh và cơ chế của quá trình cố định đạm, Uỷ ban KHKTNN, 1969. 15. Giá trị dinh dưỡng của nấm men và vấn đề sử dụng chúng trong chăn nuôi - Khoa học kỹ thuật nông nghiệp nước ngoài, 8, 1969. 16. Vi sinh vật học và khoa học kỹ thuật, Tin tức hoạt động khoa học, 8, 6-14, 1970. 17. Giá trị dinh dưỡng của nấm men và việc sản xuất, sử dụng nấm men gia súc hiện nay. Nấm men dùng trong chăn nuôi lợn. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 239-257, 1970. 18. Vấn đề sử dụng chất kháng sinh trong chăn nuôi gia súc và gia cầm. Nấm men dùng trong chăn nuôi lợn, Nhà xuất bán khoa học và kỹ thuật, 216-23S, 1970. 19. Bước đầu nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp B12 của nòi vi khuẩn Prop. Shermanii TH1 - 69, Thông báo khoa học ĐHTH, Phần sinh vật học, T.5, 55-67, 1970 (Cộng tác với Lê Khắc Kiều An và Tạ Duy Hiến). 20. Bước đầu nghiên cứu các nhóm vi sinh vật cố định đạm ở Việt Nam và phương hướng tận dụng chúng để nâng cao năng suất lúa - Thông báo khoa học Trường Đại học Tổng hợp, phần vi sinh vật học, T.4, 1 14-130, 1969. 21. Biện pháp ủ men nuôi lợn ở Trung Quốc- Tạp chí hoạt động khoa học, II, 18-21, 1971 . 22. Một số phương hướng giải quyết vấn đề cân bằng đạm trong nông nghiệp - Tạp chí Thanh niên, 11, 36-39, 1972. 23. Khả năng và triển vọng của việc sứ dụng sinh khối vi sinh vật để làm thức ăn bổ sung trong chăn nuôi. Thông tin sinh vật học, 3, 29-36, 1974. 24. Nghiên cứu lựa chọn các nòi nấm men có khả năng tích luỹ sinh khối nhanh và có hoạt tính phân giải tinh bột cao để sử dụng trong việc chế biến thức ăn gia súc gia cầm, báo cáo tại Hội nghị khoa học Uỷ ban KHKTNN, tháng 11-1975. 25. Nghiên cứu khả năng phân giải xenlulôza của một số nòi vi sinh vật phân lập ở Việt Nam, Báo cáo tại Hội nghị khoa học Uỷ ban KHTKNN, 13-14 tháng 11-1974. 26. Nghiên cứu cải tiến phương pháp sản xuất chế phẩm vitamin B12 thô dùng trong chăn nuôi, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 7, 517-523, 1975 (Cùng với Trần Thị Thanh vàLê Khắc Kiều Ân). 27. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập I, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1975. 28. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập II, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1976 (Cùng Nguyễn Đăng Đức, Đặng Hồng Miên, Nguyễn Vĩnh Phước, Nguyễn Đình Quyến, Nguyễn Phùng Tiến, Phạm Văn Ty 29. Góp phần nghiên cứu cải tiến cơ cấu thức ăn trong khẩu phần chăn nuôi lợn, Báo cáo tại Hội nghị khoa học năm 1976 của trường Đại học Tổng hợp. 30. Đặc điểm sinh học và vị trí phân loại của chủng nấm men Endomycopsis 119, Báo cáo tạo Hội nghị khoa học năm 1978, trường Đại học Tổng hợp (Cộng tác với Vũ Minh Đức) 31. Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học, Tập III, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1978 (Cùng Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đoàn Xuân Mượu, Phạm Văn Ty. 32. Một số đặc điểm của Glucoamylaza ở chủng nấm men Endomycopsis 119. Báo cáo tại Hội nghị khoa học năm 1978 của trường Đại học tổng hợp (Cộng tác với Nguyễn Đình Quyến và Vũ Minh Đức). 33. Khả năng tích luỹ amylaza ở một số chủng Endomycopsis flbuligera đã được lựa chọn và ảnh hưởng của một số điều kiện lên hoạt tính của men này. Tạp chí Sinh vật học, 4, 2, 1-5, 1980 (Cộng tác với Vũ Minh Đức và Nguyễn Đình Quyến). 34. Nghiên cứu lựa chọn các chủng nấm men có khả năng tích luỹ sinh khối nhanh và có hoạt tính phân giải tinh bột cao để sử dụng trong việc chế biến thức ăn gia súc, gia cầm, Báo cáo tại Hội nghị khoa học năm 1976 của trường Đại học Tổng hợp (Cộng tác với Vũ Minh Đức và Tạ Duy Hiến). 35. Nghiên cứu sử dụng tinh bột chất lượng thấp và phân khoáng để sản xuất sinh khối nấm men Endomycopsis 119 phục vụ chăn nuôi, Báo cáo tại Hội nghị khoa học năm 1978 của trường Đại học Tổng hợp (Cộng tác với Nguyễn Thiện Luân, Nguyễn Văn Lộc và Tạ Duy Hiến). 36. Nghiên cứu lựa chọn các chủng Endomycopsis fibuligera có tốc độ tích luỹ protein cao trên môi trường tinh bột, Báo cáo tại Hội nghị khoa học năm 1979 của trường Đại học Tổng hợp (Cộng tác với Tạ Duy Hiến). 37. Nghiên cứu lựa chọn các chủng nấm men tích luỹ sinh khối nhanh trên môi trường bã rượu và khả năng sử dụng chúng phục vụ chăn nuôi. Báo cáo tại Hội nghị khoa học 1979 của Trường Đại học Tổng hợp (Cộng tác với Tạ Duy Hiến). 38. Khả năng phát triển công nghiệp lên men ở cấp huyện để góp phần phục vụ sản xuất nông nghiệp, Báo cáo tại Hội nghị chuyên đề về cấp huyện" do Bộ Đại học và THCN tổ chức. 39. Vi sinh vật học trồng trọt, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội, 1979 (Cộng tác với Đường Hồng Dạt, Nguyễn Đường, Nguyễn Thị Thanh Phụng, Trần Cẩm Vân, Hoàng Lương Việt). 40. Lựa chọn chủng Rhizopus và nghiên cứu điều kiện sản xuất sinh khối phục vụ chăn nuôi. Báo cáo tại Hội nghị khoa học Vi sinh vật học ứng dụng toàn quốc lần thứ nhất tháng 10, 1981 (Cộng tác với Đặng Bích Ngọc, Lê Hồng Mai). 41. Development of biological nitrogen sources for agricultural prupose in Vietnam, Rhizobium Newsletter (Australia), 26(l), 48-49, 1981. 42. Initiaal research efforts in to the possibility of using microbiological measures as a contribution to solving the problem of nitrogen balance in argiculture in Vietnam. Báo cáo khoa học tại Hội nghị cố định các nước Châu Á, Colombo (Srilnaka), 1981. 43. Molecular biology and the task of econonmic rahabilitation and developmen in the Socialist Republic of Vietnam, giới thiệu tại Hội nghị sinh học phân tử Châu á, Kyoto, 1981. 44. Vì sao khoa học kỹ thuật khó xâm nhập vào các tỉnh miền núi, tham luận tại Hội nghị khoa học lần thứ nhất về kinh tế xã hội các tỉnh miền núi, 1982. 45. Các thực phẩm lên men truyền thống của các dân tộc ở vùng Đông Nam Á và Đông Á, tạp chí Dân tộc học, 1, 1982. 46. Một số ý kiến về việc vận dụng các biện pháp vi sinh vật học vào sản xuất, Thông tin khoa học kỹ thuật, Uỷ ban Khoa học và kỹ thuật Quảng Nam - Đà Năng, 2, 4, 3-5, 1979. 47. Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để sản xuất các loại sinh khối giàu protein và vitamin phục vụ chăn nuôi, Tạp chí Thông tin chuyên đề, Viện thông tin khoa học và kỹ thuật Trung ương, 41, 17-19, 1980. 48. Sản xuất và sử dụng chế phẩm vi sinh vật diệt côn trùng, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1981 49. Sản xuất sinh khối vi sinh vật giàu protein và vitamin phục vụ chăn nuôi. Thông tin khoa học kỹ thuật, Uỷ ban khoa học và kỹ thuật Quảng Nam - Đà Năng, 4, 1-4, 1982. 50. Sản xuất sinh khối nấm men theo phương pháp lên men chìm, Uỷ ban khoa học và kỹ thuật Quảng Nam - Đà Nẵng, 1983 . 51. Một số sản phẩm của vi nấm, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1983 52. Truyện kể các nhà sinh học xuất sắc, NXB Giáo dục, 1983 53. Vi sinh vật đất và sự chuyển hóa các hợ chất cảbon trong tự nhiên , NXB Khoa học Kỹ thuật, 1984 54. Amylaza của hai chủng Aspergillus đã được lựa chọn, Tạp chí Sinh học, 7, 3, 33-36, 1985 (Cộng tác với Nguyễn Bích Ngà). 55. Suy nghĩ về một số hướng sản xuất thức ăn cho gia súc, gia cầm. Tuyển tập một số vấn đề phương pháp nghiên cứu giảng dạy Đại học, Bộ Đại học và THCN, 1, 187-194. 56. Vi sinh vật với sản xuất và đời sống. Tạp chí tin tức Sinh học thực nghiệm, 1, 1-5, 1985. 57. Lựa chọn chủng Saccharomyces cerevisiae thích hợp với quá trình lên men rượu theo các quy trình đơn giản, Tạp chí Tin tức Sinh học thực nghiệm, 2, 18-24, 1985 (Cộng tác với Nguyễn Thị Mùi). 58. Khả năng sinh tổng hợp axit xitric của một số chủng Aspergillus niger đã được lựa chọn Tạp chí Tin tức sinh học thực nghiệm, 2, 25-29 (Cộng tác với Nguyễn Thanh Hương). 59. Nghiên cứu sử dụng sinh khối nấm sợi đồng hoá tinh bột để nâng cao chất lượng thức ăn chăn nuôi. Tạp chí Sinh học (Cộng tác với Nguyễn Thế Hoà, Nguyễn Bích Ngà). 60. Khu hệ nấm gây bệnh cho người. Tạp chí Sinh học (Cộng tác với Trần Liên Hương). 61. Lựa chọn các chủng nấm men và những điều kiện tối ưu để sản xuất sinh khối nấm men cho người và gia súc theo các quy trình đơn giản, Hội nghị tổng kết 5 năm chương trình nghiên cứu VH-3, Khoa Sinh học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 31-12-1984 (Cộng tác với Dương Văn Hợp, Nguyễn Thị Mùi). 62. Lựa chọn chủng nấm men và xây dựng một quy trình mới sản xuất nước quả lên men BIESTI, Hội nghị Tổng kết 5 năm" chương trình nghiên cứu VH-3, khoa Sinh học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 31-12-1984 (Cộng tác với Nguyễn Thị Mùi). 63. Phân lập và lựa chọn một số chủng Bacillus có khả năng sinh tổng hợp proteineza ngoài bào, tạp chí Sinh học, 1984 (Cộng tác với Doãn Huy Nghi). 64. Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy tối ưu cho việc sản sinh proteinaza ngoại bào của chủng Bac..mesentericus N5 phân lập từ chượp cá ở Hà Nội, tạp chí Sinh học 1984 (Cộng tác với Doãn Huy Nghi). 65. Khả năng sinh tổng hợp Baxitraxin từ một số chủng vi khuẩn đã được lựa chọn. Hội nghị khoa học chuyên đề lần thứ hai về Vi sinh vật học ứng dụng. Hội vi sinh vật học Việt Nam và Hội Liên hiệp khoa học kỹ thuật Hà Nội, 9-1983 (cộng tác với Cù Thu Hoài, Từ Minh Koóng). 66. Lựa chọn chủng Saccharomyces cerevisiae thích hợp với quá trình lên men lượn từ rỉ đường theo các quy trình đơn giản. Hội nghị khoa học chuyên đề lần thứ hai về Vi sinh vật học ứng dụng, Hội Vi sinh vật học Việt Nam và Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật Hà Nội, 9-1983 (Cộng tác với Nguyễn Thị Mùi). 67. Nhân giống sục khí Acetobacter để cải tiến quy trình sản xuất giấm ăn. Hội nghị khoa học chuyên đề lần thứ hai về Vi sinh vật học ứng dụng, Hội Vi sinh vật học Việt Nam và Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật Hà Nội, 9-1983 (Cộng tác với Nguyễn Xuân Mai). 68. Lựa chọn chủng nấm men tích luỹ sinh khối nhanh trên môi trường rỉ đường và nghiên cứu điều kiện phân sinh khối thu được. Hội nghị khoa học chuyên đề lần thứ hai về Vi sinh vật học ứng dụng, Hội vi sinh vật học Việt Nam và Hội liên hiệp khoa học kỹ thuật Hà Nội, 9-1983 (Cộng tác với Nguyễn Thể Hoà). 69. Biến động số lượng nấm men và lượng chứa protein trong thức ăn chăn nuôi ủ men Hội nghị khoa học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1984 (Cộng tác với Nguyễn Thế Hoà). 70. Lựa chọn môi trường tối ưu để sản xuất sinh khối nấm men Endomycopsis fibuligera phục vụ chăn nuôi, Hội nghị khoa học Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, 1984 (Cộng tác với Nguyễn Thế Hoà). 71. Sinh học phục vụ sản xuất và đời sống, Tập I, NXB Giáo dục, 1987 72. Sinh học phục vụ sản xuất và đời sống, Tập II, NXB Giáo dục, 1987 73. B.Ia.Neiman- Công nghệ vi sinh vật, Nguyễn Lân Dũng dịch, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1987. 74. Thu nhận sinh khối nấm men từ rỉ đường theo quy trình lên men hở trong bể lớn, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, 323, 5, 310-313, 1989 (Cộng tác với Lê Xuân Phương). 75. Nghiên cứu điều kiện lên men bề mặt sản xuất sinh khối nấm sợi giàu protein từ sắn, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 332, 2, 120-122, 1990 (Cộng tác với Nguyễn Thế Hoà, Nguyễn Thanh Hương). 76. Đặc điểm sinh học của chủng nấm sợi dùng để sản xuất sinh khối giàu protein từ cơ chất giàu tinh bột. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 7, 1, 38-40, 1989 (Cộng tác với Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Thế Hoà, Nguyễn Anh Bảo). 77. Một số kết quả nghiên cứu bước đầu về nấm sợi, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 9, 3, 183-184, 1989 (Cộng tác với Đinh Huỳnh, Lê Thị Phú). 78. Thu nhập ngân hàng đen từ 2 chủng nấm men Saccharomyces cerevisiae PIS4 và D2B, Tạp chí di truyền học và ứng dụng, 2, 19-23, 1988 (Cộng tác.với..Nguyễn Thảo Ngọc). 79. Chuyện lạ trong thế giới xanh, NXB Giáo dục, 1989 80. Điều kiện sản xuất sinh khối nấm sợi Aspergillus heunchergii TH 386 trên môi trường xốp sắn ngô Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 1991 (Cộng tác với Nguyễn Anh Bảo, Nguyễn Thế Hoà). 81. Nghiên cứu điều kiện lên men chìm để sản xuất sinh khối nấm sợi Aspergillus heunchergii TH 386, Tạp chí nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 1990 (Cộng tác với Nguyễn Thế Hoà, Nguyễn Anh Bảo, Dương Văn Hợp). 82. Sử dụng glucoamylaza thuỷ phân tinh bột để lên men cồn, Tạp chí Sinh học, 1990 (Cộng tác với Dương Văn Hợp). 83. Những điều kỳ diệu. "Khoa học phổ thông" xuất bản 1990 (cộng tác với Nguyễn Hữu Thước, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Ngọc Thảo, Phan Bảo An). 84. Tình hình nghiên cứu khí sinh học ở Việt Nam, Báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc về khí Sinh học, TP HỒ Chí Minh, 1989 (Cộng tác với Phạm Văn Ty). 85. Lên men không vô trùng để thu nhận sinh khối nấm men và nấm sợi. Báo cáo tại Hội nghị khoa học của Liên đoàn quốc tế Vi sinh vật học (IUMS), Osaka (Nhật Bản), 1990. 86. Đặc điểm enzym của chủng Aspergillus hennibergii TH 386. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, 1991, 332, 4, 437- 439. 87. Tradiciounue productư narodov voxtotmô iy ug. Voxtotmoi Ajyi, Pisevaia promuslenoxch, 2, 83, 1991. 88. Phân lập và khảo sát hoạt tính của vi khuẩn chuyển hoá sắt Tạp chí Sinh học, 12, 17- 20, 1988. 89. Những điều kỳ diệu (cộng tác với Nguyễn Hữu Thước, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Ngọc Thảo, Phan Bảo An, Khoa học phổ thong, 1990 90. Sản xuất sinh khối nấm men và nấm sợi bằng phương pháp lên men hở không vô trùng (cùng 4 cộng sự), thông báo khoa học các trường Đại học Bộ Giáo dục và Đào tạo, phần Sinh học và Nông nghiệp, 1991 . 91. Sản xuất và ứng dụng enzym (cùng 3 tác giả khác), thông báo khoa học trường Đại học Tổng hợp, 1991 . 92. Phát triển công nghệ sinh học nhằm cải thiện điều kiện dinh dưỡng của người và động vật chăn nuôi, Báo cáo khoa học tại Hội thảo quốc gia về công nghệ Sinh học, (10- 12/12/1991). 93. Bước đầu nghiên cứu về Azotobacter Ở Việt Nam. Báo cáo khoa học tại Hội thảo Quốc gia về Nuôi trồng và sử dụng các tế bào tự dưỡng (22-25/1 l/1992). 94. Sản xuất và ứng dụng enzim, cùng 3 tác giả khác, Thông báo khoa học trường Đại học Tổng hợp, 1991. 95. Tìm hiểu về Công nghệ sinh học, NXB Giáo dục, 1992. 96. Công nghệ sinh học- một cơ hội cho tất cả. Cùng với Lê Văn Nhương, NXB Nông nghiệp, 1992 97. Công nghệ sinh học và phát triển (dịch, cùng 5 dịch giả khác), NXB Nông nghiệp, 1992 98. Nghiên cứu khả năng tích luỹ sinh khối của chủng Aspergillus heunebergii TH 386 trên môi trường nuôi cấy dịch thể chứa bột sắn sống. (Cộng tác với Nguyễn Thế Hoà, Nguyễn Anh Bảo, Lê Chí Công). Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 3-7. 99. Lên men rắn nguyên liệu Ligno-xenluloza bằng giống hỗn hợp. (Cộng tác với Phạm Hồ Trương, Phạm Văn Ty). Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 27-30. 100. Một số loài men phân lập từ các nước ép hoa quả ở Việt Nam. (Cộng tác với Tống Kim Thuần). Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 47-49. 101. Nghiên cứu xạ khuẩn phân giải xenluloza để xử lý phế thải đô thị. (Cộng tác với Phạm Văn Ty, Phạm Hồ Trương, Đoàn Huyền Lương). Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 50-53 . 100-Tuyển chọn các chủng nấm men phát triển nhanh và tích luỹ nhiều protein trên môi trường có nguồn cacbon là rỉ đường hoặc bã rượu. (Cộng tác với Nguyễn Thị Mùi).Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 60-62. 101- Phân lập và tuyển chọn các chủng nấm sợi có khả năng phát triển nhanh trên môi trường có nguồn carbon là tinh bột.(Cộng tác với Nguyễn Thế.Hoà,' 'Nguyễn Anh Bảo, Nguyễn Tường Linh).Tạp chí Sinh học 1993, 15(4): 63-65. 102- Phân lập và tuyển chọn các chủng nấm sợi có khả năng sinh glucoamylaza thuỷ phân tinh bột sống.(Cộng tác với Dương Văn Hợp, Nguyễn Thu Hoài).Tạp chí sinh học 1993, 15(4): 66-69. 103- Tuyển chọn chủng nấm men phù hợp với yêu cầu sản xuất rượu vang.(Cộng tác với Dương Văn Hợp, Trần Ngọc Hoa).Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 75-78. 104- Hoạt tính Gluconmylaza thủy phân tinh bột sống của một số chủng nấm sợi mới phân lập được (Cộng tác với Dương Văn Hợp, Nguyễn Thị Tuyết, Nguyễn Đình Quyến).Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 82-86. 105- Nhân giống sục khí Acetobacter để cải tiến quy trình sản xuất giấm ăn.(Cộng tác với Nguyễn Xuân Mai).Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 87-90. 106-Phân lập và tuyển chọn các chủng nấm men thuộc chi Sacharomycopsis tích luỹ sinh khối cao trong môi trường có nguồn carbon duy nhất là tinh bột. (Cộng tác với Nguyễn Thị Mùi, Cù Phương Lan).Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 100-104. 107-Đặc điểm của một số chủng vi sinh vật có chứa trong chế phẩm Điền Lý Bảo (Trung Quốc) và Thiên Nông (Việt Nam). (Cộng tác với Bùi Đình Tứ, Nguyễn Hoài Hà, Đào Huyền Lương, Bùi Phương Oanh).Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 100-104. 108- Lên men trực tiếp bã sắn sống để phục vụ chăn nuôi.(Cộng tác với Nguyễn Thế Hoà, Nguyễn Anh Bảo, Nguyễn Quang Vinh).Tạp chí Sinh học, 1993, 15(4): 115-118. 109-Truyện kể các nhà sinh học xuất sắc, NXB Giáo dục, 1993 110- Nghiên cứu sử dụng nấm sợi Aspergillus niger để chế biến sắn sống phục vụ chăn nuôi. (Cộng tác với Nguyễn Thế Hoà, Nguyễn Thị Mùi, Nguyễn Anh Bảo).Thông báo khoa học của các trường Đại học, phần Sinh học - Nông nghiệp, 1994, 90-96. 111-Lựa chọn thành phần môi trường lên men etanol trực tiếp từ bột sắn sống. (Cộng tác với Dương Văn Hợp, Nguyễn Đình Quyến). Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia và khu vực nhân năm Louis Pasteur: Vi sinh vật học và Công nghệ sinh học, 1995, 506-511. 112-Nghiên cứu lựa chọn môi trường để sản xuất gói bào tử nấm sợi Asp. niger TH3 92 (Cộng tác với Nguyễn Thế Hoà, Nguyễn Anh Bảo). Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia và Khu vực nhân năm Louis Pasteur: Vi sinh vật học và Công nghệ sinh học, 1995, 517-521. 113-Nghiên cứu sử dụng nấm sợi Aspergillus niger TH3 92 để nâng cao chất lượng sắn lát phục vụ cho chăn nuôi. (Cộng tác với Nguyễn Thế Hoà, Nguyễn Anh Bảo, Bùi Xuân Long). Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia và Khu vực nhân năm Louis Pasteur: Vi sinh vật học và Công nghệ sinh học, 1995, 529-534. 114-Nuôi cấy hỗn hợp nấm sợi - nấm men trên môi trường bã bia bột sắn để dùng làm thức ăn phục vụ chăn nuôi (Cộng tác với Nguyễn Thị Mùi). Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia và Khu vực nhân năm Louis Pasteur: Vi sinh vật học và Công nghệ sinh học, 1995, 541- 543. 115-Sản xuất sinh khối nấm sợi và etanol từ bột sắn sống (Cộng tác với Dương Văn Hợp, Nguyễn Đại Nghĩa). Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia và Khu vực nhân năm Louis Pasteur: Vi sinh vật học và Công nghệ sinh học, 1995, 544-546 116- Thực nghiệm thay thế 50%-60% thức ăn hỗn hợp bằng sắn, ngô lên men trong chăn nuôi bò sữa (Cộng tác với Lê Văn Ngọc, Lê Trọng Lập, Nguyễn Thế Hoà, Nguyễn Anh Bảo). Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia và Khu vực nhân năm Louis Pasteur: Vi sinh vật học và Công nghệ sinh học, 1995, 558-563. 117-Study on utilization of Aspergillus niger for processing of raw cassava to be used in animal husbandry. Second Intemational Scientific Meeting Cassava Biotechnology Network-CBN H. Bogor, 22-26 August, 1994. 118-Protein enrichment of cassava and maize using song state fermentation with the strain Aspergillus niger TH 92. Intemational Conference ơn Biotechnology Research and Applications of Sustainable Development-BRAND, Bangkok, 7-10 August, 1995. 119-Producing biomass of filamentous fungi and ethanol from raw cassava starch. Intemational Conference ơn Biotechnology Research and Application for Sustainable Research and Application for Sastainable Development-brand Bangkok, 7-10, August, 1995. 120-Intitial develơpment in biotechnology and biosafety in Vietnam, South East Asian Regional Meeting ơn Biosafety, Bangkok, 8 August, 1995. 121-La biologie à 1'ècole au Vietnam t 1'envol esconomique à la campagne.Dans “Didactique des enseignants". Eds.: Claude conmiti et al., Maison d'édition de l’Education, 1995, 215-216. 122-Phân loại nấm men (Cộng tác với Dương Văn Hợp). Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật xuất bản, 1995. 123-Sản xuất khí đốt (biogas) bằng kỹ thuật lên men kỵ khí (cùng Ngô Kế Sương)- NXB Nông nghiệp, 1997 124-Nghiên cứu sán xuất thạch dừa (Nato de Coco), trang 30-37. Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 36, số 6B, 1998.(Cộng tác với Nguyễn Thị Mùi). 125-Nghiên cứu điều kiện nuôi cấy vi khuẩn Bacillus thuringiensis để diệt trừ sâu tơ hại rau (Plutella xylostella) trang 44-48, Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 36, số 6B, năm 1998 (Cộng tác với Nguyễn Thị Mùi, Lê Thị Hoàng Yến). 126-Nghiên cứu quy trình đơn giản để sản xuất vi khuẩn Bacillus thuringiensis tại địa phương, trang 49-53, tạp chí khoa học và công nghệ, tập 36 số 6B năm 1998 (Cộng tác với Nguyễn Thị Mùi, Vũ Thanh Vân, Nguyễn Thu Hà). 127-Khả năng hình thành chất kích thích sinh trưởng thực vật của vi khuẩn vùng rễ cây, trang 64, tạp chí khoa học và công nghệ, tập 36 số 6B năm 1998 (Cộng tác với Nguyễn Hoài Hà, Kiều Hữu ảnh, Nguyễn Kim Quy). 128-Nghiên cứu đặc điểm sinh học của 3 chủng vi khuẩn có khả năng chuyến hoá phốt pho khó tan, trang 70-74, Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 36 số 6B năm 1998 (Cộng tác với Nguyễn Hoài Hà, Nguyễn Anh Đào). 129-Nghiên cứu đặc điểm nuôi cấy và khả năng phân huỷ Hydrocacbon trong dầu mỏ của chủng vi khuẩn Pseudomonass sp H2, trang 100-107, Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 36 số 6B năm 1998 (Cộng tác với Nguyễn Hoài Hà, Phạm Văn Ty, Đặng Xuyến Như) 130-Tuyển chọn chủng nấm men có khả năng lên men Ethanol ở pH thấp, trang, 108-112, Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 36 số 6B năm 1998 (Cộng tác với Chu Thị Thanh Bình). 131-Thử nghiệm ứng dụng chế phẩm EM trong xử lý nước thải bệnh viện, trang 113-117, Tạp chí khoa học và công nghệ, tập 36 số 6B năm 1998 (Cộng tác với Chu Thị Thanh Bình). 132-Em biết gì về cơ thể người, NXB Giáo dục, 1998 133-Crieria of some Photosynthetic bacteria newly isolated in Ha noi areas and studying on their applicatỉon in producing biological fertilizer, pp34.Intemational conference on Asian Network ơn Microbial Research (ANMR) Dec. 29-Jan 1999. Chieng Mai, Thailand (Cộng tác với Nguyễn Thị Hoài Hà). 134-Effect of Momosertatin on the growth of microorganisms, 8th, 1998, FOBMB congress, 22-27.November 1998, Kham Lumpur, Malaysia, Abstracts C26 (Cộng tác với Phạm Thị Trân Châu, M.T. Hùng, V.T. Hao, N.H. Hà). 135-Ballistoconidiogenous yeasts living in the phyllosphere in Vietnam. Intemational Conference on Asian Network on Microbial Research (ANMR). Dec. 29 Jan 1/1999, Chieng Mai, Thaiiand (Cộng tác với Đào Thị Lương, M. Talashima, Phạm Văn Ty, T. Nakase). 136-Four newspecies of Kockovaella isolated from phim 1eaves collected in Vietnam-2000, K. Gen, Appl. Microbiol (Cộng tác với Đào Thị Lương, M. Talashima, Phạm Văn Ty, T. Nakase). 137- Công nghệ nuôi trồng nấm, Tập I, NXB Nông nghiệp, 2000 138-Công nghệ nuôi trồng nấm, Tập II, NXB Nông nghiệp, 2000 139-Tri thức là sức mạnh, NXB Thanh niên, 2000 140-Khảo sát các loại nấm men sinh bào từ bắn thuộc chi Bullera và Kockovaella mới tìm thấy ở Việt Nam, trang 140-145. Hội thảo quốc tế về sinh học, tháng 7/2001 . 141-Vài nhận xét chính về khung chương trình (thí điểm) trung học cơ sở môn sinh, trang 403-407. Hội thảo về quốc tế về sinh học, tháng 7/2001 . 142-Kockovaella cucphuongensis - Một loài nấm men mới phân lập từ Vườn quốc gia Cúc Phương, trang 139-146.Tạp chí Sinh học tập 23, số 3a, tháng 9/2001 (Cộng tác với Phạm Văn Ty - Đào Thị Lương, Takashima). 143-Công tác quản lý nguồn tiền vi sinh vật tại Bảo tàng giống chuẩn vi sinh vật (VTCC), Trung tâm Công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trong sách "Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong kế hoạch sự sống", NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 2003, trang 861-864 (Cộng tác với Dương Văn Hợp). 144-Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn có hoạt tính kitinaz cao nhằm ứng dụng trong bảo vệ thực vật, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, chuyên san Công nghệ sinh học 2003-2004, Tr. 37-42, 2004 (cộng tác với Nguyễn Thị Anh Đào, Nguyễn Thu Trang, Nguyễn Thị Hoài Hà). 145-Nghiên cứu ứng dụng nấm men phân giải kenluloza trong xử lý bã dứa làm thức ăn chăn nuôi, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, chuyên san Công nghệ Sinh học 2003- 2004, tr. 49-57 (cộng tác với Chu Thị Thanh Bình, Đào Thị Lượng, Hoàng Thị Hương). 146-Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn nốt sần phân lập tại Việt Nam có khả năng sinh chất kích thích sinh trưởng thực vật, tạp chí Di truyền học và ứng dụng, chuyên san Công nghệ sinh học 2003-2004, tr. 63-71, 2004 (cộng tác với Nguyễn Thị Kim Quy, Dương Giáng Hương, Nguyễn Thị Hoài Hà). 147-Phân lập, phân loại nấm dược liệu Vân Chi Trung Quốc và nghiên cứu hoạt tính kháng sinh, kháng các dòng tế bào ung thư của chúng khi lên men trong phòng thí nghiệm, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Chuyên san Công nghệ sinh học 2003-2004, tr. 99- 105, 2004 (cộng tác với Lê Thị Hoàng Yến, Dương Văn Hợp, Lê Mai Hương, Vũ Hữu Nghi). 148-Phân lập, phân loại và nghiên cứu điều kiện nuôi cấy, thử hoạt tính sinh dược học cẩu chủng nấm Linh Chi, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, Chuyên san Công nghệ sinh học 2003-2004, tr. 106-113, 2004 (cộng tác với Lê Thị Hoàng Yến, Dương Văn Hợp, Lê Mai Hương, Vũ Hữu Nghi). 149-Hỏi đáp về thế giới vi sinh vật, NXB Giáo dục, 2004 150-Laccase from the međicanal mushroom Agaricus balazei: production, purification and characterization, Appl. Microbiol. Biotechnol. (2005) 67: 357-363 .(cộng tác với René Ullrich, Lê Mai Hương, Martin Hofrichter). 151-Tư liệu sinh học 10, cùng Nguyễn Như Hiền, Vũ Văn Vụ, NXB Giáo dục, 2006 152-Mong muốn giúp nhau cùng làm giàu, NXB Nông nghiêp, 2006 153-Nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp axit indol axetic' của chủng vi khuẩn Rhizobium sp 3.4, Tạp chí Sinh học, Tập 28, số 1, 3-2006, tr.92-95 (cộng tác với Dương Giáng Hương) 154-Nhất thế giới, NXB Tri thức, 2013 155-Ký sự đường xa (cùng Chung Chí Thành) NXB Lao động, 2013 156-176-Hỏi gì đáp nấy, 21 tập, NXB Trẻ, 1999-2013 177-179- Con hỏi bố mẹ trả lời, 3 tập, NXB Phụ nữ, 2015. 180-182 - Lẽ nào bạn chưa biết, 3 tập, NXB Phụ nữ, 2016 183-Vi sinh vật học, Phần I, Thế giới vi sinh vật, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2019 (cùng Phạm Văn Ty, Dương Văn Hợp, Nguyễn Liên Hoa, Đinh Thúy Hằng, Đào Thị Lương, Nguyễn Thị Hoài Hà, Lê Hoàng Yến, Nguyễn Kim Nữ Thảo, Nguyễn Văn Bắc, Hoàng Văn Vinh) 184- Vi sinh vật học, Phần II, NXB Khoa học và kỹ thuật, 2019 (cùng Bùi Thị Việt Hà, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty, Phạm Thành Hổ, Lê Văn Hiệp, Chung Chí Thành, Lê Thị Hòa) 185- Đọc giùm bạn các sách về Kỹ năng sống, NXB Lao động, Tập I, 2020 186 - Hỏi đáp về mọi chuyện- Về Khoa học tự nhiên, NXB Dân trí, 2020 187- Hỏi đáp về mọi chuyện- Về Khoa học xã hội, NXB Dân trí, 2020 188- Hỏi đáp về mọi chuyện- Về Sức khỏe và đời sống. NXB Dân trí, 2020 189– Probiotic là gì, NXB Dân trí, 2020 190 - Sinh học- Khoa học về sự sống, NXB Dân trí , 2020 191- Đọc giùm bạn các sách về kỹ năng sống, Tập II, NXB Dân trí (đang in) 192- Từ vựng tiếng Pháp tối thiểu, NXB Dân trí, (đang in) 193- Sống giữa cuộc đời này (tập ký), NXB Dân trí (đang in) 194- Từ điển Công nghệ sinh học Anh-Việt, NXB Dân trí (đang soạn) 195- Hỏi đáp về nông nghiệp, NXB Dân trí (đang soạn) -

--Duyphuong (thảo luận) 02:28, ngày 6 tháng 5 năm 2021 (UTC)Trả lời

-Tôi nghĩ nên suy nghĩ thấu đáo 2 vấn đề, 1 là hãy xem lại bài viết Nguyễn Lân, 1 người không biết chữ Hán, dám 1 mình lúc 90 biên soạn từ điển tiếng Việt, rồi sinh thời, đấu tố các đồng nghiệp, các giáo sư của mình (N Lân không phải là giáo sư).

-Hai là gia đình N Lân có 7 người con trai, nhưng không ai đi bộ đội, N Lân cũng không phải đi bộ đội chiến đấu gì. Tại sao lại vinh danh họ, dành cho họ các đặc quyền, đặc lợi quá mức ? Trong khi như ở Nghệ Tĩnh quê tôi, nhà nhà đến đều thấy ảnh liệt sĩ.

-Ba là, cũng như cha của mình, thế hệ sau này, kể cả Duyphuong, là công nông binh học viên, vừa học vừa làm, thời chiến, học hành hạn chế, ngoại ngữ không biết. Bản thân Duyphuong viết bài wikipedia, tôi thấy chưa bài nào tốt cả, ngay cả các thành viên tôi thấy lâu năm, đi họp mặt wikipedia. NL Dũng cũng vậy, chưa khi nào thấy ông ấy dịch sách, nói tiếng Anh, tiếng Pháp cả. Thì làm sao ông ấy nghiên cứu được.

Nên suy nghĩ cho sâu sắc. Chúng tôi đã biên soạn rõ ở bài Nguyễn Lân, báo cả nước đăng, bản thân N Lân cũng phải xin lỗi giáo sư mình tố cáo. Chả có gì là giấu giếm ở đây cả. Thanhliencusi 2001:EE0:520B:1180:C157:AE49:6D32:A495 (thảo luận) 06:30, ngày 20 tháng 12 năm 2021 (UTC)Trả lời


-Bản thân tôi đọc báo như trên vnexpress, bác ấy còn chưa biết cách viết 1 bài luận cho đúng chứ đừng nói làm KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC. Vì bác ấy không biết ngoại ngữ, đơn giản vậy thôi, nên không được học cách viết một bài luận. Ví dụ, bài trên vnexpress viết, bài Quản lý một miếng thịt, mục Góc nhìn[1]:

Thật kinh khủng với con số mỗi năm Việt Nam sử dụng tới khoảng 70.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật trên đồng ruộng. Gần đây, 85% đến 90% doanh nghiệp nhập nguyên liệu thuốc bảo vệ thực vật từ Trung Quốc. Bởi Trung Quốc là công xưởng sản xuất thuốc bảo vệ thực vật lớn nhất của thế giới, chiếm tới 40% tổng sản lượng toàn cầu 

Tôi không thể tin đây là cách 1 nhà khoa học viết bài, thuốc bảo vệ thực vật thì nó tốt hay xấu ? rồi nhập của TQ ? cả 1 đoạn văn chả có ý nghĩa gì. Khoa học như giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, giáo sư ở nước ngoài, viết bài đúng là 1 nhà khoa học, tôi đọc nghiên cứu của trường này, của tổ chức kia (uy tín) và chúng ta rút ra được gì. Ít ra còn như thế.

Như Duyphuong cũng vậy, không biết tiếng Anh, nên đâu đọc được en.wikipedia họ viết gì, để mà học theo, nghiên cứu. nên đến giờ vẫn không thể viết bài được 1 cách cơ bản.

2001:EE0:520B:1180:C157:AE49:6D32:A495 (thảo luận) 06:46, ngày 20 tháng 12 năm 2021 (UTC)Trả lời

  1. ^ https://vnexpress.net/quan-ly-mot-mieng-thit-4262454.html