Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Giao thông, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Giao thông. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Paris, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Paris. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Đường sắt, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Đường sắt. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
"1900 – Tuyến đầu tiên của hệ thống tàu điện ngầm Métro Paris bắt đầu hoạt động, kết nối nhiều địa điểm diễn ra triển lãm thế giới."
“Métro Paris”, hay đúng hơn là phiên bản trước đây của nó, từng là một bài viết chọn lọc và được đưa lên Trang Chính từ ngày 14 tháng 4 đến 20 tháng 4 năm 2008. Nhưng theo thời gian, hoặc một số thông tin trong bài đã lỗi thời, hoặc những đòi hỏi từ cộng đồng đối với chất lượng của bài chọn lọc đã nâng cao khiến bài viết không đáp ứng được yêu cầu mới, và cộng đồng đã quyết định đưa bài ra khỏi danh sách các bài viết chọn lọc. Nếu có thể xin bạn hãy nâng cấp bài viết để đưa bài trở lại ứng cử sao chọn lọc.
Tôi cũng nghĩ là cái tên Métro cho các hệ thống tàu điện ngầm của vài thành phố (như Paris, Montréal...) đã trở thành một tên riêng mà không cần dịch. Cái tên Métro đã phổ biến đến độ nhiều thành phố trong vùng dùng tiếng Anh (hay các tiếng khác) cũng đã dùng dạng metro (không có dấu sắc) của nó để chỉ hệ thống tàu điện ngầm của họ. Mekong Bluesman (thảo luận) 16:52, ngày 8 tháng 3 năm 2008 (UTC)Trả lời
Nhưng tiếng Việt có từ riêng (để nói về cái này) sao phải vay mượn tiếng nước ngoài, khi tiếng việt không có mới phải mượn chứ?. Có thể chữ Métro thịnh hành ở đâu đó nhưng ở VN thì người ta gọi là tầu điện ngầm, hơn nữa ở Vn nó dễ bị nhầm với của hàng bán lẻ của tập đoàn Metro.
Mình thiệt ra cũng thích dùng từ Việt hơn. Nhưng Metro Paris là tên lịch sử rồi, bởi vậy nên giữ từ này. Các nước khác họ cũng có từ riêng cho chữ tàu điện ngầm, nhưng nếu bạn vào trang liên kết thì sẽ thấy là đa số cũng dùng từ này. DanGong (thảo luận) 09:14, ngày 21 tháng 8 năm 2015 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 16 năm trước4 bình luận2 người đã thảo luận
Bài hiện nay mục lục quá dài. Rungbachduong xem lại có thể bớt một số tiểu đề mục ít quan trọng được không, như MF 77, MF 67... Dùng cách trình bày khác, như cỡ chữ lớn hơn, in đậm... thay vì tạo một đề mục riêng.--Paris (thảo luận) 10:56, ngày 13 tháng 3 năm 2008 (UTC)Trả lời
Theo bên Wiki tiếng Pháp thì bến Arts et Métiers mang tên của Conservatoire national des arts et métiers chứ không phải Musée des arts et métiers. Rungbachduong kiểm tra lại chi tiết này giúp.--Paris (thảo luận) 15:17, ngày 13 tháng 3 năm 2008 (UTC)Trả lời
Cái CNAM nó là một établissement bao gồm rất nhiều cơ sở khác nhau. Cái Musée des arts et metiers cũng thuộc CNAM. Phía trên bến Arts et Metiers là cái Musée và trụ sở của CNAM ở Paris. Vì vậy thực ra dùng tên nào cũng được nhưng tránh dùng CNAM không dễ gây hiểu lầm vị trí. Rungbachduong (thảo luận) 15:27, ngày 13 tháng 3 năm 2008 (UTC)Trả lời