Bước tới nội dung

Thảo luận:Linh dương đầu bò xanh

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 8 năm trước bởi Én bạc trong đề tài Tên loài

Hình ảnh

[sửa mã nguồn]

Bài này bạn dùng hơi bị nhiều hình, một vài định dạng nó bị tràn ra khỏi màn hình. Nếu bạn dùng thẻ gallery tôi nghĩ nó sẽ không bị tràn.--Prof. Cheers! (thảo luận) 04:19, ngày 14 tháng 8 năm 2015 (UTC)Trả lời

Tên loài

[sửa mã nguồn]

Tôi nghĩ nên gọi chúng là linh dương đầu bò lam mới đúng chứ, ở các loài thú, sắc xanh thông thường được gọi bằng lam hoặc xám (mantese)--Phương Huy (thảo luận) 23:51, ngày 10 tháng 10 năm 2015 (UTC)Trả lời

@Phương Huy: Mong bạn đừng giẫm lên vết xe đổ của mình nhá, bạn hãy xem cái này, bằng chứng

Mình đã từng dùng chữ lam nhưng thành viên: Magicknight94, một tv kỳ cựu phản đối, nếu bạn dùng chữ lam bạn nói sao với Macgicknight đây?

Lion Tiger Leopard 02:43, ngày 20 tháng 3 năm 2016 (UTC)Trả lời

Chắc không sao đâu, cơ bản là bạn ấy không có ý kiến thì coi như đồng thuận. Vụ lần trước là do bạn tự đổi tên mà không qua thảo luận gì cả, lần này có thảo luận thì chắc ổn--Phương Huy (thảo luận) 04:30, ngày 20 tháng 3 năm 2016 (UTC)Trả lời

Tên này các bạn tự dịch từ tiếng Anh sang à? Tôi không tìm thấy tài liệu tiếng Việt nào sử dụng cái tên này. Nên nhớ là wikipedia chỉ là cóp nhặt từ các tài liệu chứ không phải là phát minh ra cái mới đâu. Én bạc (thảo luận) 10:21, ngày 21 tháng 3 năm 2016 (UTC)Trả lời

  • Tên "linh dương đầu bò lam" dễ gây nhầm lẫn với "linh dương bò lam" sống tại Ấn Độ. Hơn nữa, họ trâu bò ko có loài nào màu xanh lục nên không sợ nhầm lẫn với màu xanh lam đâu.

Đặt tên "linh dương đầu bò xanh" là an toàn sẽ không gây nhầm lẫn gì hết. Lion Tiger Leopard 11:31, ngày 11 tháng 4 năm 2016 (UTC)Trả lời

Việc thay đổi tên tùy tiện như vậy cho thấy các bạn không có một cơ sở khoa học nào cho tên gọi. Cần tham khảo các tài liệu hàn lâm về tên gọi loài này. Nếu trong tiếng Việt không có tên tương ứng (vì loài không có ở Việt Nam nên không tài liệu khoa học tiếng Việt nào đề cập) thì nên giữ nguyên danh pháp khoa học để tránh nhầm lẫn. Én bạc (thảo luận) 13:46, ngày 11 tháng 4 năm 2016 (UTC)Trả lời

Quan ngại

[sửa mã nguồn]

Không phải quan ngại = quan tâm + lo ngại đâu nhé. Nghĩa nó là "Thấy bận lòng vì khó khăn trở ngại". Bộ ngoại giao Việt Nam hay dùng sai từ này. Én bạc (thảo luận) 10:19, ngày 21 tháng 3 năm 2016 (UTC)Trả lời