Bước tới nội dung

Thảo luận:Liễu Hạnh Công chúa

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 2 năm trước bởi 58.187.60.43

Tôi nghĩ là nên sửa lại tên bài cho chính xác hơn. Thánh Mẫu là từ chỉ chung cho nữ thần Mẹ, chứ không phải chỉ để thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh. Có những Thánh Mẫu như : Mẫu Thượng Ngàn (nữ thần Núi), Mẫu Thoải (nữ thần nước), Mẫu Địa Phủ (nữ thần Đất) ... Casablanca1911 02:44, ngày 20 tháng 12 năm 2005 (UTC)Trả lời

Bạn gì viết bài này ơi! Sao lạ thế bạn? Tục thờ Tứ bất tử có từ rất lâu, phải cỡ đời tiền Lê hoặc trước đó cơ (mình đọc ở đâu đó là ban đầu người Việt cổ thờ đa thần, rồi chuyển sang thờ 4 người là Tứ bất tử, rồi sau dó mới có các tôn giáo du nhập vào) thế thì bà chúa Liễu Hạnh phải từ đời Âu Lạc trở về sau( vào chính xác lúc nào thì trời biết) Daisywhite96 (thảo luận) 05:01, ngày 18 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Maau – 58.187.60.43 (thảo luận) 14:55, ngày 27 tháng 12 năm 2022 (UTC)Trả lời
Mẫu Liễu Hạnh là công chúa thứ bẩy của Vua Hùng thứ 18 tên là Liễu Hạnh . Đây là kỳ vua cuối cùng của thời đại Hùng Vương.. Mỵ Nương lấy Thục Phán, Ngọc Hoa lấy Sơn Tinh,Tiên Dung công chúa lấy Chử Đồng Tử, Mỵ Châu công chúa thứ sáu lấy Trọng Thủy.. Khi Vừa Hùng qua đời năm -208tcn Mẫu Liễu Hạnh Công chúa còn nhỏ lớn lên sống trong xã hội Âu Lạc của Thục Phán cho dân theo đạo Phật nên Mẫu Liễu Hạnh tìm mọi cách khôi phục tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương bằng cách lên đồng gọi vòng người chết phù hộ cho con cháu..Kết cục Mẫu Liễu Hạnh bị quân Thục Phán sát hại ngoài cánh đồng sau này dân xây mộ còn tới ngày nay.Lễ hội Thánh Mẫu Liễu Hạnh hàng năm được tổ chức vào ngày 3 tháng 3 Âm lịch tại
Phủ Dầy tại huyện Vụ Bản, tỉn Định .h Nam
– 58.187.60.43 (thảo luận) 15:08, ngày 27 tháng 12 năm 2022 (UTC)Trả lời