Bước tới nội dung

Thảo luận:Lịch sử điện ảnh

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 17 năm trước bởi Sparrow trong đề tài Các vấn đề còn thiếu
Dự án Điện ảnh
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Điện ảnh, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Điện ảnh. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.

Thiếu tên đề mục

[sửa mã nguồn]

Nhờ thành viên:Rungbachduong xem lại giúp một vài chi tiết:

  • "Jack Nicholson được nhận tới 60 triệu USD cho vai diễn của ông trong Người dơi"

Theo Wiki tiếng Anh thì kinh phí của phim này là 35 triệu. 60 triệu đô cho một vai diễn là số tiền khổng lồ. Tôi nghĩ rằng ngay hiện hay cũng chưa có diễn viên nào chứ không nói đến năm 1989. Nếu tôi không nhầm thì đến giờ kỷ lục cát xê cũng chỉ khoảng 30 triệu USD.

    • Chắc Sparrow đã check lại thông tin rồi, đây không phải "lương cứng" mà là là trả cát sê dựa vào doanh thu, mốt thịnh hành bây giờ. Thực ra Jack Nicholson không phải là người đầu tiên thắng lớn với kiểu này mà phải kể đến 1 đại thụ khác là Sean Connery, ông này đóng The Untouchables năm 1987 với lương cứng chỉ có ... 50.000 USD nhưng kèm thêm 10% lợi nhuận, tức là tính riêng ở thị trường Mỹ ông này thu về thêm gần 8 triệu USD. Thông tin ở đây. Rungbachduong 00:03, ngày 4 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời
  • "Năm 1968, đạo diễn Sergei Bondarchuk đã thực hiện bộ phim đắt giá nhất trong lịch sử điện ảnh thế giới Chiến tranh và hòa bình"

Chi tiết này cần nói rõ.

--Sparrow 16:12, ngày 3 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Các vấn đề còn thiếu

[sửa mã nguồn]
  • Bài này bên wikipedia tiếng Anh cũng bị chê là "Mỹ" quá, chẳng có thông tin dạng overall, tôi đã cố gắng thêm vào một ít thông tin từ các nền điện ảnh khác nhưng cảm giác không đủ. Bên wikie tiếng Pháp thì bài lại quá tệ, bên tiếng Ý và tiếng Đức có vẻ khá nhất thì tôi lại không biết tiếng. Chẳng biết nên thêm cái gì cho nó có tính thế giới hơn, mọi người cho ý kiến với.
  • Thập niên 2000 viết chưa tốt, cần nói rõ hơn về sự nổi lên của các nền điện ảnh mới, về CGI (Computer-generated imagery), về phim hoạt hình, về phim độc lập, tuần sau tôi sẽ cố gắng đọc và viết kĩ hơn.
  • Bollywood thực sự là nền điện ảnh lớn nhưng tầm phổ biến (ngoài Ấn Độ) lại quá thấp, không biết có nên thêm thông tin vào bài này không.

Tạm thời tôi mới nghĩ ra những vấn đề đó. Mời mọi người thảo luận. Rungbachduong 00:03, ngày 4 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời

Có thể sử dụng thông tin từ các bài về lịch sử điện ảnh các quốc gia.--Sparrow 19:03, ngày 6 tháng 11 năm 2007 (UTC)Trả lời