Thảo luận:Lê Quân
Thêm đề tàiVui lòng giữ bình tĩnh và văn minh trong khi bình luận hoặc trình bày bằng chứng, và đừng tấn công cá nhân. Hãy kiên nhẫn và đừng nổi nóng khi tiếp cận các giải pháp cho bất kỳ vấn đề nào. Nếu không đạt được đồng thuận, hãy dùng đến các giải pháp khác – ví dụ như Wikipedia:Thảo luận – để thu hút sự chú ý và đảm bảo rằng có nhiều biên tập viên dàn xếp hoặc giải thích cho câu hỏi gây khó chịu. |
Có người gửi thư cho nhóm VRT để kiến nghị về bài viết này. Vấn đề ở đây là: Loại bỏ thông tin tiêu cực mang tính bôi nhọ nhưng dùng nguồn yếu về nhân vật còn sống. |
Bài viết này phải tuân thủ các quy định viết về tiểu sử của nhân vật còn sống. Những thông tin có thể gây tranh cãi trong bài viết hay trang thảo luận mà không có nguồn tham khảo đi kèm hoặc ghi nguồn yếu phải bị xóa ngay lập tức, đặc biệt nếu thông tin đó có tính bôi nhọ. Nếu những thông tin như vậy liên tục được đưa vào bài, hoặc nếu phát sinh những vấn đề liên quan đến tiểu sử của nhân vật còn sống, xin vui lòng thông báo vấn đề đó tại bàn thông báo này. Nếu bạn chính là người đang được đề cập đến trong bài viết này và cần được tư vấn về những vấn đề liên quan, vui lòng xem trang này. |
Dự án Nhân vật Việt Nam | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Lượt xem trang hàng ngày của Lê Quân | |
Biểu đồ lẽ ra sẽ được hiển thị ở đây nhưng biểu đồ thống kê truy cập hiện đã tạm ngưng hoạt động.
Trong lúc chờ được kích hoạt lại, xem biểu đồ thống kê trực quan tại pageviews.wmcloud.org
|
Về danh sách Beall
[sửa mã nguồn]Danh sách các tạp chí nhà xuất bản kém chất lượng, có nghi ngờ về quá trình bình duyệt của Beall hiện là một tiêu chí khá phổ biến ở Việt Nam và được nhiều trường Đại học đưa vào sử dụng trong kiểm định chất lượng nghiên cứu. Thí dụ http://rmic.ueh.edu.vn/tin-tuc/-nhung-luu-y-khi-lua-chon-tap-chi-quoc-te-de-nop-bai--204 https://utc2.edu.vn/huong-dan-kiem-tra-tap-chi-khoa-hoc-kem-chat-luong-3613 https://tiasang.com.vn/-quan-ly-khoa-hoc/Nhu-cau-ve-danh-sach-cac-tap-san-%E2%80%9Cdom%E2%80%9D-12348 https://khoahocphattrien.vn/chinh-sach/canh-giac-voi-nhung-tap-chi-an-xoi/20200617012258193p1c785.htm http://cdgs.hueuni.edu.vn/news/tim-hieu-ve-cong-bo-khoa-hoc-quoc-te.html Do đó có thể nói danh sách Beall đã được sử dụng rộng rãi. Hơn nữa các tạp chí mà ông Lê Quân xuất bản đã bị loại khỏi dữ liệu của Scopus, chứng tỏ độ không tin cậy về chất lượng của nó. Minh.sweden (thảo luận) 11:32, ngày 11 tháng 9 năm 2021 (UTC)
Nguồn không đáng tin cậy mang tính bôi nhọ về nhân vật còn sống
[sửa mã nguồn]Các nguồn trong bài viết về việc chủ thể đạo văn (thông tin mang tính tiêu cực và có thể bôi nhọ) lấy từ http://zung.zetamu.net/, một blog cá nhân, là nguồn sơ cấp vô cùng yếu. Các cá nhân đăng tải thông tin này vui lòng bổ sung nguồn đáng tin cậy. Theo WP:TSNDS, nếu thông tin gây tranh cãi về người đang sống dùng nguồn yếu, chúng phải bị xóa ngay lập tức. --minhhuy (thảo luận) 05:17, ngày 29 tháng 8 năm 2018 (UTC)
- Xong Đã xóa các thông tin rõ ràng là trái quy định về dẫn nguồn của WP:TSNDS. --minhhuy (thảo luận) 03:53, ngày 31 tháng 8 năm 2018 (UTC)
Thế nào là nguồn lề trái?
[sửa mã nguồn]Nguồn từ VOA, BBC là nguồn được kiểm chứng. Thế nào là lề trái??? GS Nguyễn Tiến Dũng là một nhà Toán học người Việt rất uy tín và nổi tiếng ở nước ngoài. GS Hoàng Tụy cũng đã lên tiếng về vấn đề này. Đề nghị tôn trọng tự do ngôn luận, tôn trọng sự trung lập của Wikipedia. Vụ việc đạo văn của Phùng Xuân Nhạ - Lê Quân rõ ràng là có tác động lớn đồi với ngành Khoa học, Giáo dục nước nhà. — thảo luận quên ký tên này là của Minh.sweden (thảo luận • đóng góp).
Viết bài trên tạp chí kém chất lượng
[sửa mã nguồn]Mình có thêm vào nội dung về việc ông Quân viết chung bài với ông Phùng Xuân Nhạ tên tạp chí kém chất lượng, có trích dẫn từ nguồn có kiểm chứng và tin cậy. Nếu xóa xin nêu lý do Minh.sweden (thảo luận) 07:50, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Tôi thấy đoạn này là một chuyện bên lề không phù hợp với một bài viết về tiểu sử người đang sống. Các nguồn tập trung vào tạp chí Asian Social Science (sẽ phù hợp hơn với bài viết về tạp chí Asian Social Sciences). Nếu bạn tìm được nguồn thứ cấp nào nói về chính bài báo của hai tác giả này thì sẽ ổn hơn. B nhắn gửi 08:09, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Khi thêm về nguồn thứ cấp từ BBC, VOA nói về nghi vấn hai ông Lê Quân và Phùng Xuân Nhạ thì có bạn khác đã xóa (xem ở phần trên). Giờ bạn yêu câu nguồn thứ cấp?Minh.sweden (thảo luận) 08:35, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Tuy không trực tiếp xử lý vụ việc trên, tôi đã xem qua hai nguồn VOA từng bị xóa năm 2018 thì thấy hai bài báo này cũng không trực tiếp nhắc tới chủ đề của bài viết này. B nhắn gửi 08:38, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Ngoài ra trong tóm lược sửa đổi của thành viên Minh Huy khi lùi lại sửa đổi cũng đã nêu rõ: "nguồn VOA không đề cập đến chủ thể bài viết". Hi vọng bạn đã có câu trả lời. B nhắn gửi 08:41, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Nó nhắc đến hai điều tra này của GS NTD, http://zung.zetamu.net/Files/2018/02/PlagiarismPXN.pdf, http://zung.zetamu.net/Files/2018/02/FakeSciencePXN.pdf trong đó có đề cập đến bài báo với Lê QuânMinh.sweden (thảo luận) 08:48, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Hai điều tra này là nguồn tự xuất bản rất yếu. Điều này cũng đã được Minh Huy giải thích năm 2018. B nhắn gửi 08:50, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Vậy bạn giải thích thế nào bài viết trên tập san Nature (tập san nghiên cứu có impact factor cao nhất) và tạp chí Ottawa Citizen?? Thế nào là nguồn thứ cấpMinh.sweden (thảo luận) 08:55, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Các nguồn đáng tin cậy của bạn lại không nói về chủ thể của bài viết. Theo tôi vấn đề là vầy: bạn có một nguồn tự xuất bản nói về chủ thể của bài viết, bạn có một nguồn khác đáng tin cậy nói về một vấn đề xa so với bài viết, và bạn suy luận để đưa ra kết luận. Cái đó là nghiên cứu chưa công bố. B nhắn gửi 08:59, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Bài trên tập san Nature và Ottawa Citizen nói về gian dối ở tạp chí Asian Social Science. Ông Quân và ông Nhạ đăng bài (trả tiền để được đăng) trên tạp chí này. Vậy đặt nghi vấn về hai ông này đăng bài trên tạp chí giả khoa học có gì sai? Khi mà đã trích nguồn bài báo của hai ông này trên tạp chí, và có nguồn kiểm chứng nói về tạp chí này. Logic vậy là chưa rõ? Thế nào là nghiên cứu chưa công bố? đây là "nghi vấn" có cơ sở chứ không phải là kết luận của tòa ánMinh.sweden (thảo luận) 09:05, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Tôi không đánh giá về tính đúng sai hay sức thuyết phục của nghi vấn bạn đưa ra; tôi đánh giá về việc nó có phù hợp hay không để đưa vào một bài viết bách khoa về tiểu sử người đang sống, và theo tôi là nó không phù hợp. B nhắn gửi 09:08, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Mình đã thêm vào bằng chứng bài báo đó là đạo văn copy y hết từ bài báo tác giả khác. Xin nêu lý do nếu bạn tiếp tục xóa Minh.sweden (thảo luận) 09:45, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Mình không tiếp tục xóa, đó là do thành viên khác làm, và mình sẽ ngừng cuộc thảo luận này vì nó không đi đến đâu cả. Nếu muốn có thêm nhiều ý kiến đóng góp, bạn có thể đưa ra thảo luận chung. B nhắn gửi 09:50, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Các nguồn đáng tin cậy của bạn lại không nói về chủ thể của bài viết. Theo tôi vấn đề là vầy: bạn có một nguồn tự xuất bản nói về chủ thể của bài viết, bạn có một nguồn khác đáng tin cậy nói về một vấn đề xa so với bài viết, và bạn suy luận để đưa ra kết luận. Cái đó là nghiên cứu chưa công bố. B nhắn gửi 08:59, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Vậy bạn giải thích thế nào bài viết trên tập san Nature (tập san nghiên cứu có impact factor cao nhất) và tạp chí Ottawa Citizen?? Thế nào là nguồn thứ cấpMinh.sweden (thảo luận) 08:55, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Hai điều tra này là nguồn tự xuất bản rất yếu. Điều này cũng đã được Minh Huy giải thích năm 2018. B nhắn gửi 08:50, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Nó nhắc đến hai điều tra này của GS NTD, http://zung.zetamu.net/Files/2018/02/PlagiarismPXN.pdf, http://zung.zetamu.net/Files/2018/02/FakeSciencePXN.pdf trong đó có đề cập đến bài báo với Lê QuânMinh.sweden (thảo luận) 08:48, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Khi thêm về nguồn thứ cấp từ BBC, VOA nói về nghi vấn hai ông Lê Quân và Phùng Xuân Nhạ thì có bạn khác đã xóa (xem ở phần trên). Giờ bạn yêu câu nguồn thứ cấp?Minh.sweden (thảo luận) 08:35, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Do đây là bài viết về tiểu sử người đang sống, tôi mạn phép nhanh chóng loại bỏ đoạn bạn đã thêm vào vì lý do trên. B nhắn gửi 08:28, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
Tôi đồng ý với Buiquangtu. Đoạn đó nói về tạp chí chứ không phải về bản thân bài báo. Ví dụ về bài báo đạo văn (đồng tác giả với Phùng Xuân Nhạ) thì mới đáng nói, chứ bài báo đăng trên tạp chí A+ hay tạp chí E, F thì tính độ ảnh hưởng thôi. Tác giả đăng trên tạp chí E/F thì đáng bị phê phán, chỉ trích hay sao? Caruri (thảo luận) 08:20, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Mình đồng ý với Buiquangtu là nên tách ra về mục riêng. Trên hai tạp chí Nature và Ottawa Citizen đã nói rõ về nghi vấn đạo đức của học thuật của tạp chí này rồi. Ông Quân và ông Nhạ nhờ có tạp chí này trong hồ sơ mà lên chức giáo sư (do ông Nhạ là chủ tịch hội đồng ký!!!). Do vậy đưa thông tin có kiểm chứng về nghi vấn này là không sai. Nếu bạn có nguồn thông tin khác phản bác thì xin ghi rõ.Minh.sweden (thảo luận) 08:28, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Tôi e rằng "thông tin có kiểm chứng về nghi vấn" là một dạng nghiên cứu chưa công bố, tuy nhiên không dám khẳng định do thiếu kinh nghiệm. Tôi sẽ chờ thêm ý kiến của những thành viên khác. B nhắn gửi 08:31, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Nếu bạn thiếu kinh nghiệm thì bạn không nên xóa. Hơn nữa lý do xóa của bạn chưa xác đáng (xem thảo luận ở trên). Hãy đọc kĩ lại thông tin các nguồn mình trích dẫn trước khi kết luận. Xin cảm ơn.Minh.sweden (thảo luận) 08:42, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Thông tin về tiểu sử người đang sống có tầm quan trọng, cần độ tin cậy cao hơn so với thông tin của các chủ thể khác. Việc xóa ngay nếu có nghi vấn theo tôi là phù hợp và cần thiết. ℳ𝒶𝒹𝒶𝓂 𝒟𝓇𝒶𝓂𝒶 08:46, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Mình đã trích dẫn đầy đủ các nguồn thứ cấp từ RFA có đưa ảnh chụp bài báo trực của ông Lê Quân và Phùng Xuân Nhạ, như vậy đủ yêu cầu về nguồn thứ cấp do bạn buiquangtu đưa ra (xem thêm ở https://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/Professor-nguyen-tien-zung-talks-about-the-document-of-phungxuannha-fake-science-research-02232018111151.html) Các nguồn khác như BBC, Nature, Ottawa Citizen bổ sung thêm thông tin nói trên. Bản thân bản gốc bài báo này copy y hệt bài báo của tác giả khác đã đủ chứng minh thông tin mình thêm vào đáng tin cậy.Minh.sweden (thảo luận) 10:14, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Tôi e rằng "thông tin có kiểm chứng về nghi vấn" là một dạng nghiên cứu chưa công bố, tuy nhiên không dám khẳng định do thiếu kinh nghiệm. Tôi sẽ chờ thêm ý kiến của những thành viên khác. B nhắn gửi 08:31, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Mình đồng ý với Buiquangtu là nên tách ra về mục riêng. Trên hai tạp chí Nature và Ottawa Citizen đã nói rõ về nghi vấn đạo đức của học thuật của tạp chí này rồi. Ông Quân và ông Nhạ nhờ có tạp chí này trong hồ sơ mà lên chức giáo sư (do ông Nhạ là chủ tịch hội đồng ký!!!). Do vậy đưa thông tin có kiểm chứng về nghi vấn này là không sai. Nếu bạn có nguồn thông tin khác phản bác thì xin ghi rõ.Minh.sweden (thảo luận) 08:28, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
Nếu nhờ bài báo ở tạp chí "giả khoa học" mà hai ông tác giả nhận được học hàm giáo sư thì cái đáng phê phán là tiêu chuẩn của hội đồng đó, chứ không phải là tác giả gửi đăng. Độ tin cậy của một nhà khoa học ở chất lượng bài báo chứ không phải số lượng, vì vậy có hàng trăm bài ở tạp chí F thì cũng không được coi trọng như vài bài tạp chí A. Caruri (thảo luận) 10:31, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Vậy hai ông này nhờ có bài báo gian dối để được tính điểm giáo sư và leo lên chức cao thì không đáng nói? Ông Nhạ là bộ trưởng còn ông Quân sao đó leo lên là chủ tịch một tỉnh do có mác giáo sư! Ở việt nam có ai dám phê phán hội đồng mà do ông Nhạ đồng tác giả với Lê Quân làm chủ tịch??? Dư luận và cộng đòng khoa học cũng đã nhắc nhiều nên mình nghĩ đưa vào wiki là đúng. Hơn nữa mình đã thêm vào dẫn chứng đầy đủ.Minh.sweden (thảo luận) 10:37, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Càng đọc càng thấy chẳng có gì liên quan. Người viết cố tình "liên kết hai sự kiện lại với nhau" một cách khiên cưỡng. Wikipedia không là nơi trổ tài thám tử tập sự. Thông tin miễn gây tranh cãi về tiểu sử người đang sống thì không được phép đưa vào bài. ℳ𝒶𝒹𝒶𝓂 𝒟𝓇𝒶𝓂𝒶 10:41, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Vậy bạn giải thích thông tin ở RFA thì sao. Thông tin đó có gây tranh cãi? Đâu là nguồn phản bác thông tin này có gây tranh cãi. Xin bạn đưa dẫn chứngMinh.sweden (thảo luận) 10:43, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Hai nguồn trên không hề nhắc đến Lê Quân, cũng không khẳng định ông này đạo văn. Họ đơn giản làm một cuộc phỏng vấn với nhiều cá nhân, trích dẫn quan điểm nhiều nguồn rồi sau đó tổng hợp lại thành bài, tuyệt nhiên không hề khẳng định "đạo văn" như bạn mô tả. Trích nguồn BBC: "Hôm 01 tháng 3/2018, một Ủy viên Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước Việt Nam bác bỏ cáo buộc "tự đạo văn" và "thiếu trình độ" đối với Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ..." Tôi không biết vì sao bạn cố tình bỏ thông tin này ra khỏi bài.
- Mình sẽ thêm thông tin bạn nói vào bài, cảm ơn bạnMinh.sweden (thảo luận) 11:58, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Như đã nói, việc bạn cố tình liên kết hai sự kiện lại với nhau rồi vội vàng đi đến kết luận là rất khiên cưỡng. Đoạn Trang 29 ở bài báo đạo văn, cụ thể là trên sao chép y hệt và cắt ghép nhiều đoạn văn từ trang 21-22 của bài báo sau là hoàn toàn do bạn tự suy diễn, không hề dựa trên bất kỳ nguồn thứ cấp nào. Đây là đánh giá chủ quan do đó không đáng tin cậy. Ngoài ra, đoạn về tạp chí Asian Social Science ở dưới càng mơ hồ hơn, thậm chí chả liên quan gì đến chủ thể bài viết. Hành vi của bạn đã vi phạm hai quy định chính thức của Wikipedia tiếng Việt. Đó là Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố và Wikipedia:Tiểu sử người đang sống. ℳ𝒶𝒹𝒶𝓂 𝒟𝓇𝒶𝓂𝒶 11:00, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Hai nguồn trên không hề nhắc đến Lê Quân, cũng không khẳng định ông này đạo văn. Họ đơn giản làm một cuộc phỏng vấn với nhiều cá nhân, trích dẫn quan điểm nhiều nguồn rồi sau đó tổng hợp lại thành bài, tuyệt nhiên không hề khẳng định "đạo văn" như bạn mô tả. Trích nguồn BBC: "Hôm 01 tháng 3/2018, một Ủy viên Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước Việt Nam bác bỏ cáo buộc "tự đạo văn" và "thiếu trình độ" đối với Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ..." Tôi không biết vì sao bạn cố tình bỏ thông tin này ra khỏi bài.
- Vậy bạn giải thích thông tin ở RFA thì sao. Thông tin đó có gây tranh cãi? Đâu là nguồn phản bác thông tin này có gây tranh cãi. Xin bạn đưa dẫn chứngMinh.sweden (thảo luận) 10:43, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Càng đọc càng thấy chẳng có gì liên quan. Người viết cố tình "liên kết hai sự kiện lại với nhau" một cách khiên cưỡng. Wikipedia không là nơi trổ tài thám tử tập sự. Thông tin miễn gây tranh cãi về tiểu sử người đang sống thì không được phép đưa vào bài. ℳ𝒶𝒹𝒶𝓂 𝒟𝓇𝒶𝓂𝒶 10:41, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Trích dẫn một đoạn quy định của Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa được công bố:
Tài liệu có thể đi chung với nhau với mục đích tạo thành một luận điểm chưa công bố mặc dù cá nhân từng tài liệu đã được những nguồn đáng tin cậy phát hành. Việc tổng hợp tài liệu diễn ra khi thành viên viết bài muốn diễn tả sự hợp lý của sự kết luận của chính họ bằng cách dẫn các nguồn mà khi đặt chung với nhau sẽ phục vụ cho việc củng cố quan điểm của người viết. Nếu những nguồn được dẫn không dẫn tới một kết luận chung một cách tường minh, thì người viết đó đã bắt đầu nói lên luận điểm chưa công bố. Sự tóm tắt tài liệu nguồn mà không làm thay đổi ý nghĩa của nó không phải là sự tổng hợp — nó là sự sửa đổi tốt. Cách làm hay nhất là thực hiện bài viết Wikipedia bằng cách thu nhặt lời tuyên bố từ các nguồn đáng tin cậy khác nhau về cùng một chủ đề, sau đó ghi lại những lời tuyên bố đó bằng giọng văn của mình tại trang bài viết, mỗi lời tuyên bố ghi chú rõ ràng nơi tuyên bố một cách tường minh.
Người viết không nên có suy nghĩ sai lầm rằng nếu A được một nguồn đáng tin cậy phát hành, và B do được một nguồn đáng tin cậy khác phát hành, thì A và B có thể đi chung với nhau trong một bài viết để chứng minh quan điểm C. Điều này là sự tổng hợp các tài liệu đã công bố để hình thành một luận điểm nào đó, mà luận điểm đó là nghiên cứu chưa công bố. "A và B, dẫn đến C" là chấp nhận được chỉ khi một nguồn đáng tin cậy đã công bố mệnh đề này và có liên quan đến chủ đề bài viết.
ℳ𝒶𝒹𝒶𝓂 𝒟𝓇𝒶𝓂𝒶 11:04, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Bài báo RFA có nhắc rõ rằng ông Nhạ có 2 bài báo quốc tế duy nhất đều là đạo văn còn đăng ảnh chụp bài báo với ông Lê Quân, vậy là chưa nhắc đến chủ thể? Các thông tin từ nguồn khác chỉ lầ để bổ sung, đối chiếu với quan điểm trên RFA, không phải suy luận. Hội đồng giáo sư do ông Nhạ làm chủ tịch bác bỏ cáo buộc liên quan đến chính ông Nhạ vậy có đáng tin? Hơn nữa thông tin bác cáo buộc trực tiếp với ông Lê Quân như thế nào xin nêu rõ nguồn, dẫn chứng Minh.sweden (thảo luận) 11:09, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Mặc dù quy định về tiểu sử người đang sống có đoạn "Thông tin tự xuất bản có thể được dùng trong bài viết về người đang sống chỉ nếu nó được chính đối tượng viết", nhưng việc bạn lấy A cộng với B cho ra C (cụ thể là lấy nghiên cứu của ông Nhạ và ông Quân, đem đi so sánh với một nghiên cứu khác, cảm thấy sự giống nhau giữa chúng) rồi vội vàng đi đến kết luận Nhạ và Quân đạo văn rõ ràng là phi lý. Đó là chưa kể hai nguồn thứ cấp (BBC,RFA) không hề khẳng định luận điểm này mà chỉ tổng hợp các quan điểm từ nhiều phía khác nhau, trong đó có cả quan điểm phản bác, bào chữa cho Nhạ (không hề có Quân). Ngoài ra, bạn còn cắt xén nội dung nguồn trích dẫn, loại bỏ những thông tin bất lợi cho khẳng định của bạn (Nhạ không đạo văn) để biện hộ cho quan điểm mà bạn nêu ra trong đoạn viết. Như thế là quá đủ để khẳng định nội dung bạn đưa vào không có cơ sở. ℳ𝒶𝒹𝒶𝓂 𝒟𝓇𝒶𝓂𝒶 11:04, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Bài báo RFA có nhắc rõ rằng ông Nhạ có 2 bài báo quốc tế duy nhất đều là đạo văn còn đăng ảnh chụp bài báo với ông Lê Quân, vậy là chưa nhắc đến chủ thể? Các thông tin từ nguồn khác chỉ lầ để bổ sung, đối chiếu với quan điểm trên RFA, không phải suy luận. Hội đồng giáo sư do ông Nhạ làm chủ tịch bác bỏ cáo buộc liên quan đến chính ông Nhạ vậy có đáng tin? Hơn nữa thông tin bác cáo buộc trực tiếp với ông Lê Quân như thế nào xin nêu rõ nguồn, dẫn chứng Minh.sweden (thảo luận) 11:09, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Mình đã đưa nội dung bạn nói vào bài. Tuy nhiên bài BBC chỉ nói ông ngồi trong hội đồng do ông Nhạ chỉ huy này chỉ đưa ra một câu là không có khái niệm tự đạo văn nên ông nhạ không làm sai. Tự đạo văn thì là gì một học sinh phổ thông ở nước ngoài cũng hiểu. Ông này không đưa ra luận điểm gì thêm hay nhắc đến ông Quân, hay cụ thể bài viết nào, Nó hoàn toàn khác với các luận điểm cụ thể GS Dũng đưa ra ở BBC, RFA, VOA.Các báo này cũng đưa tin là các nhà trí thức khác cũng đồng tình với GS Dũng. Minh.sweden (thảo luận) 12:13, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
Về đoạn Trang 29 ở bài báo đạo văn, cụ thể là trên sao chép y hệt và cắt ghép nhiều đoạn văn từ trang 21-22 của bài báo sau đúng là sự suy diễn chứ không sử dụng nguồn thứ cấp. Wikipedia không có nguyên tắc người viết tự suy luận như vậy. Có thể Lê Quân là một "giáo sư dỏm" (tôi dùng từ của một tổ chức tư nhân đánh giá những giáo sư họ cho là không thực chất ở Việt Nam), dùng học hàm để leo lên những vị trí chính trị cao hơn, nhưng cần phải có những nguồn mạnh hơn, phân tích kỹ để cho là bài báo đạo văn, chứ không phải bạn tự suy. Cá nhân tôi đọc thì thấy đó là đoạn dẫn nhập, nêu cơ sở và khái quát thực trạng nghiên cứu, có một đoạn khá giống với bài báo về Thái Lan, chỉ thay đổi từ vựng. Nhưng họ cũng đã có trích dẫn: "theo bài báo Thái Lan" ở một đoạn (According to Egan et al (2009)...) Nếu khắt khe thì có thể coi là đạo văn nhẹ (vì chỉ ở đoạn khái quát thực trạng, tức phần tổng hợp tình hình nghiên cứu chứ không phải là chép kết quả nghiên cứu của người khác). Còn nếu Minh.sweden có thêm dẫn chứng nào, bạn có thể thảo luận thêm tại đây. Caruri (thảo luận) 11:17, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Cảm ơn bạn. Mình sẽ đưa thêm nguồn thứ cấp từ các báo, mình không bình luận là "dỏm" hay không, nhưng gian dối là có. Nên hiểu đạo văn theo nghĩa rộng, lấy câu chữ của người khác (hàng chục phần trăm kiểm tra bằng phần mềm chống đạo văn) cũng là đạo văn, là hành vi giới học thuật đều lên án. Hơn nữa hai ông này cũng tự đạo văn, lấy kết quả đã đăng trong tạp chí trong nước, đăng lại trên tờ Asian Social Science. Còn các nguồn từ BBC, RFA, VOA có đưa ý kiến của GS Nguyễn Tiến Dũng, giám đốc trung tâm toán học ở Toulouse, ông có quá nhiều kinh nghiệm để hiểu thế nào là đạo văn. Sự giống nhau giữa hai bài báo cũng, copy đoạn văn người khác mà không trích dẫn như thế nào thì xin xem 2 trang cuối so sánh trong báo cáo của GS Dũng (http://zung.zetamu.net/Files/2018/02/PlagiarismPXN.pdf), do là nguồn ko hợp lệ nên không thể đưa vào wiki được. Ở ĐH nước ngoài vi phạm đạo văn nhiều lần SV (dù "nhẹ" như bạn nói) có thể bị đuổi học chứ nói gì đến Bộ Trưởng Nhạ và Thứ Trưởng GS Lê Quân (nay là chủ tịch tỉnh Cà Mau) Minh.sweden (thảo luận) 11:25, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)
- Có ông đương kim bộ trưởng cách đây hơn chục năm còn bị bắt quả tang quay cóp trong khi thi mà vẫn lên bộ trưởng đó thôi. Đây đâu phải là trường hợp đầu tiên mà bạn ngạc nhiên. Caruri (thảo luận) 16:30, ngày 26 tháng 9 năm 2020 (UTC)