Bước tới nội dung

Thảo luận:Lão Tử

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 15 năm trước bởi Viethavvh trong đề tài Bỏ một số đoạn
Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Sơ khaiBài viết sơ khai.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.

Untitled

[sửa mã nguồn]

Lão Tử tên thật là gì? Họ Lý? Newone 19:08, 29 tháng 9 2006 (UTC)

Trong sử ký có đến 3 giả thiết về gốc của LÃo Tử, đến Tư Mã Thiên còn ngờ ngợ mà ông dám để rõ ràng như thế thì lạ lùng thiệt, còn "trong truyền thống" là trong gì ???

210.245.31.17 09:13, 21 tháng 10 2006 (UTC)

Tên thật của ông là Lý Nhĩ

Còn chuyện viết đạo đức kinh của LÃo tử ta nên khẳng định, chứ không nên dùng từ "được coi là", ng ta biết Đạo Đức kinh mới bếit đến Lão tử mà ? Quycuocthat 10:24, ngày 15 tháng 12 năm 2006 (UTC)Trả lời

Laozi - Lão tử chứ không phải Lao Zi - Lão Tử

[sửa mã nguồn]

Không nên viết hoa hết những tên có chữ "tử" - trừ Hàn Mạc Tử thôi - phải viết là: Khổng tử, Lão tử, Trang tử, Tuân tử, Huệ tử, Quản tử... bao giờ gọi trúng tên mới thành Khổng Khâu, Lão Đam, Trang Châu, Tuân Khanh, Huệ Thi, Quản Trọng. Đó là phép gọi tên đúng đắn, Nguyễn Hiến Lê viết sách cũng giải thích như vậy. Ai không tin lời người Việt thì cứ xem cách bính âm của Tàu là hiểu: Laozi (Lão tử), Gui Guzi (Quỷ Cốc tử)... Nếu không ai phản đối tôi sẽ sửa lại hết Xiaoao (thảo luận) 05:53, ngày 25 tháng 5 năm 2008 (UTC)Trả lời

Mình cũng muốn nói điều này 58.186.67.172 (thảo luận) 08:06, ngày 25 tháng 5 năm 2008 (UTC)Trả lời

Bỏ một số đoạn

[sửa mã nguồn]

Tôi tạm bỏ một số đoạn bình tán các ảnh thiên hà, Thái cực đồ [1] dài lê thê, vừa không có chú dẫn rằng ai nói vậy, vừa không gắn trực tiếp với chủ đề là nhân vật Lão Tử, vừa không chính xác giữa cái miêu tả và cái được miêu tả. Nếu bàn về Đạo với các biểu tượng đó, tôi e rằng ngày mai sẽ có người đưa vào bài Thiền tông cột đèn xanh đèn đỏ đứng ở ngã ba đường và tán rằng đấy là "Thiền", vì chúng "giáo ngoại biệt truyền, bất lập văn tự"! :)) Việt Hà (thảo luận) 16:29, ngày 29 tháng 12 năm 2008 (UTC)Trả lời