Thảo luận:Kiểm soát đại dịch COVID-19 tại Việt Nam
Thêm đề tàiLượt xem trang hàng ngày của Kiểm soát đại dịch COVID-19 tại Việt Nam | |
Biểu đồ lẽ ra sẽ được hiển thị ở đây nhưng biểu đồ thống kê truy cập hiện đã tạm ngưng hoạt động.
Trong lúc chờ được kích hoạt lại, xem biểu đồ thống kê trực quan tại pageviews.wmcloud.org
|
Không liên quan
[sửa mã nguồn]Đoạn viết sau đây không liên quan đến việc kiểm soát đại dịch COVID-19 tại Việt Nam hiện nay:
Giáo sư kinh tế người Nhật gốc Việt Trần Văn Thọ cho rằng Việt Nam đã hai lần đánh mất thời cơ trở thành quốc gia tầm cỡ châu Á, lần đầu là giai đoạn 1975 khi lựa chọn chiến lược và chính sách "sai lầm" (kinh tế bao cấp tập trung), giai đoạn 1986 sau khi chuyển sang kinh tế thị trường nhưng khó khăn ở giai đoạn chuyển tiếp và hoàn cảnh quốc tế không thuận lợi, lần hai là giai đoạn giữa thập niên 1990 với dòng vốn đầu tư FDI nhưng những yếu kém về chính sách kinh tế chú trọng doanh nghiệp quốc doanh và quản lý hành chính rườm rà bộc lộ, người này hy vọng Việt Nam nắm lấy thời cơ phát triển mạnh mẽ trong thập niên 2020 với khẩu hiệu "chống tụt hậu như chống giặc" sau thành công chống đại dịch COVID-19 và làn sóng dịch chuyển đầu tư FDI của chiến tranh thương mại Hoa Kỳ – Trung Quốc cũng như nội lực cải cách thủ tục hành chính pháp luật.[1]
Tôi tạm treo sang đây --Двина-C75MT 08:57, ngày 19 tháng 5 năm 2021 (UTC)--
Tách bài
[sửa mã nguồn]Bài viết quá dài, mình đề xuất tách năm 2020 thành bài riêng, 2021 đến nay thành bài riêng, trang này thành trang định hướng như sau
Kiểm soát đại dịch COVID-19 tại Việt Nam có thể đề cập đến:
Ký tên.58.187.114.196 (thảo luận) 17:20, ngày 9 tháng 11 năm 2023 (UTC)
- Nếu không có ý kiến phản đối, xin được tách bài sau 1 tháng nữa.118.68.140.26 (thảo luận) 10:04, ngày 24 tháng 11 năm 2023 (UTC)
- ^ Trần Văn, Thọ (30 tháng 4 năm 2020). “Không để mất thời cơ lần thứ ba”. Tuổi trẻ. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 30 tháng 4 năm 2020.