Thảo luận:Jonathan (rùa cạn)
Thêm đề tàiGiao diện
Bình luận mới nhất: 1 năm trước bởi Plantaest trong đề tài Rau má
Đây là trang thảo luận để thảo luận cải thiện bài Jonathan (rùa cạn). Đây không phải là một diễn đàn để thảo luận về đề tài. |
|||
| Chính sách về bài viết
|
Lượt xem trang hàng ngày của Jonathan (rùa cạn) | |
Biểu đồ lẽ ra sẽ được hiển thị ở đây nhưng biểu đồ thống kê truy cập hiện đã tạm ngưng hoạt động.
Trong lúc chờ được kích hoạt lại, xem biểu đồ thống kê trực quan tại pageviews.wmcloud.org
|
Jonathan (rùa cạn) đã được đưa lên Trang Chính Wikipedia tiếng Việt trong mục Bạn có biết của tuần từ ngày 1 tháng 1 năm 2023. Nội dung như sau: "Bạn có biết
|
Fred
[sửa mã nguồn]@GDAE: Tôi không thấy nguồn tiếng Anh nào gọi con rùa "đực" của Jonathan là "Fred" cả. Báo chí thì gọi là "Frederica" còn trang web chính phủ thì gọi là "Frederika". Giới tính của Frederica cũng chưa xác định được. NHD (thảo luận) 22:04, ngày 27 tháng 12 năm 2022 (UTC)
- @DHN đã loại bỏ thông tin. – ⒼⒹⒶⒺThảo luận 01:48, ngày 28 tháng 12 năm 2022 (UTC)
Rau má
[sửa mã nguồn]@GDAE: Không biết có nguồn rõ ràng cho vụ ăn rau má sống thọ không (nguồn 10)? Nghe như tin lá cải. Dang (thảo luận) 19:01, ngày 1 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- @Plantaest từ nguồn Việt Cộng cho biết nó gọi là cây tai khỉ. Mà tôi thấy liên kết đổi hướng đến rau má, vậy xử lý nào đây hả nhà rau củ quả học? – ⒼⒹⒶⒺThảo luận 03:48, ngày 2 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- @GDAE: Bài báo dịch gạo cách gọi nước ngoài cho cây rau má → báo lá cải, không đảm bảo tính xác thực, trình độ kiến thức của nhà báo kém. Tốt nhất là xóa thông tin này nếu không có nguồn uy tín hơn. Dang (thảo luận) 11:57, ngày 2 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- @Plantaest đã loại bỏ thông tin. – ⒼⒹⒶⒺThảo luận 11:58, ngày 2 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- @GDAE: Cẩn thận với mấy bài báo kiểu ăn xyz để "bổ thận, tráng dương". Tình huống nó thế này, có khi vị tiến sĩ chỉ nói tác dụng của cây đó là có ích này nọ, nhưng báo lá cải sẽ suy diễn nó đúng trong trường hợp cụ thể nào đó → không có bằng chứng trực tiếp, như bài này là rùa ăn cây đó, rùa sống thọ (2 việc độc lập) → báo suy diễn rùa ăn cây đó nên sống thọ → lá cải. Dang (thảo luận) 12:01, ngày 2 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- @Plantaest cảm ơn BQV đã góp ý. Vì tôi nghĩ là báo của cơ quan nhà nước chắc là uy tín nên mới đưa vào chứ cũng không nghĩ ngợi nhiều. – ⒼⒹⒶⒺThảo luận 12:03, ngày 2 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- @GDAE: Uy tín trong trường hợp gì mới được. Nếu là khoa học thì không bao giờ, không ai dẫn nguồn báo chí để chứng minh quan điểm khoa học, kể cả báo nước ngoài; chỉ nên dẫn tin từ tạp chí khoa học chuyên ngành. Còn tin cuộc sống, nhân vật, showbiz thì không có vấn đề gì. Dang (thảo luận) 12:05, ngày 2 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- @Plantaest cảm ơn BQV đã góp ý. Vì tôi nghĩ là báo của cơ quan nhà nước chắc là uy tín nên mới đưa vào chứ cũng không nghĩ ngợi nhiều. – ⒼⒹⒶⒺThảo luận 12:03, ngày 2 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- @GDAE: Cẩn thận với mấy bài báo kiểu ăn xyz để "bổ thận, tráng dương". Tình huống nó thế này, có khi vị tiến sĩ chỉ nói tác dụng của cây đó là có ích này nọ, nhưng báo lá cải sẽ suy diễn nó đúng trong trường hợp cụ thể nào đó → không có bằng chứng trực tiếp, như bài này là rùa ăn cây đó, rùa sống thọ (2 việc độc lập) → báo suy diễn rùa ăn cây đó nên sống thọ → lá cải. Dang (thảo luận) 12:01, ngày 2 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- @Plantaest đã loại bỏ thông tin. – ⒼⒹⒶⒺThảo luận 11:58, ngày 2 tháng 1 năm 2023 (UTC)
- @GDAE: Bài báo dịch gạo cách gọi nước ngoài cho cây rau má → báo lá cải, không đảm bảo tính xác thực, trình độ kiến thức của nhà báo kém. Tốt nhất là xóa thông tin này nếu không có nguồn uy tín hơn. Dang (thảo luận) 11:57, ngày 2 tháng 1 năm 2023 (UTC)