Bước tới nội dung

Thảo luận:Hồ Chí Minh/2010

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bỏ chữ Hán

[sửa mã nguồn]

Từ đầu thế kỷ 20, chữ quốc ngữ được dùng thay thế chữ Hán trong tất cả các lĩnh vực hành chính, giáo dục, truyền thông,... trên cả Bắc, Trung và Nam kỳ. Chữ Hán kết thúc vài trò của nó trong lịch sử Việt Nam. Không có lý do gì để đưa tên một nhân vật từ thế kỷ 20 lại chua thêm chữ Hán, vì thế tôi bỏ chữ Hán ra khỏi bài, chữ Hán bây giờ cũng như chữ Nhật, chữ Pháp, chữ Anh đối với Việt Nam. ASM (thảo luận) 12:07, ngày 25 tháng 1 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi ủng hộ. Không nên đưa chữ Hán vào khi không cần thiết.--goodluck 04:23, ngày 24 tháng 4 năm 2010 (UTC)
tôi cũng ủng hộ. vậy sửa lại luôn nhé HS cap ba (thảo luận) 18:56, ngày 22 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Không nên, những gia đình có gốc gác Nho học con cái đều có tên viết bởi chữ Nho (Hán) cả, tôi không hiểu rõ tại sao nhưng đoán là để tránh nhầm trùng âm khác nghĩa chăng? Những người già ở làng tôi trong những gia đình có chút truyền thống đều biết tên mình viết như thế nào. Đây là tàn tích còn lại của một thời quá khứ, không phải thứ ta giờ mới tự đặt ra, không nên bỏ đi. RobertJordan (thảo luận) 19:49, ngày 22 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Góp ý với Robert, hình như trong một thảo luận với thành viên thường cho chữ Hán vào các nhân vật Việt Nam tôi có nói: đối với những nhân vật mà tên tuổi của họ xuất hiện trước thế kỷ 20 thì không có vấn đề gì vì lúc đó xã hội VN nói chung và văn tự VN nói riêng vẫn dùng chữ Hán trong nền Nho giáo, nhưng từ thế kỷ 20 trở đi khi nền Tây học với chữ Quốc ngữ đã thay thế thì việc tồn tại chữ Hán không cần thiết khi chua vào các nhân vật từ thời đại này. Còn tàn tích thì nó vẫn còn đó nhưng không nhất thiết vẫn bê nó vào thời hiện đại. Khi những nhân vật như Hồ Chí Minh có thêm chữ Hán, thì những nhân vật từ thế kỷ 20 ở Wikipedia đều tự động cho chữ Hán vào, một việc quá thừa ở từ điển này trừ khi có ai đó muốn cổ xúy cho việc quay lại sử dụng chữ Hán. ASM (thảo luận) 13:02, ngày 21 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời
G/c: Nếu chỉ duy nhất có Nguyễn Sinh Cung thì có thể thêm chữ Hán, nhưng Hồ Chí Minh thì không, NSC là một cậu bé trong thế kỷ 19 nhưng HCM là một lãnh tụ ở thế kỷ 20. ASM (thảo luận) 13:18, ngày 21 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Phần chữ Hán có thể dùng bổ sung cho mục Bút danh không? Vì một số Bút danh của Hồ Chủ tịch dùng ở đất Trung Quốc. Trong đó có một số Bút danh đặc biệt như Vương+Sơn+Nhi=Thụy (trong Lý Thụy). (Nguồn: Tác phẩm của nhà văn Sơn Tùng). Hiếu Vũ (Thảo luận) 14:31, ngày 21 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi đồng ý là chỉ thêm chữ Hán khi chính nhân vật dùng công khai khi còn sống. Không biết Hồ Chí Minh có dùng chữ Hán để viết tên công khai không? Còn như các biệt danh ở TQ thì đúng là nên thêm chữ Hán.--lucky 17:20, ngày 21 tháng 8 năm 2010 (UTC)

Phần mở đầu thiếu tính trung lập

[sửa mã nguồn]

Tôi cảm giác phần mở đầu bài viết này thiếu tính trung lập và nặng thiên vị, một chiều trầm trọng. Hồ Chí Minh được coi là anh hùng có công giành độc lập cho đất nước, điều đó không phải bàn. Nhưng ông cũng bị coi rộng rãi là tội đồ đã đưa CNCS vào, gây ra cuộc chiến tranh tương tàn và kéo dân tộc VN đi xuống hàng trăm năm so với thế giới.[cần dẫn nguồn] Đây hoàn toàn không phải cái nhìn "phản động", mà rất nhiều nhà nghiên cứu nước ngoài cũng nhận định như vậy[cần dẫn nguồn].

Thế mà ở đầu bài chỉ toàn kể những chiến tích, thời gian lãnh đạo đất nước, những thành tựu thơ ca, rồi mọi người sùng ái ông thế nào... Như vậy rõ ràng là đang nêu thông tin sơ bộ một chiều, hoàn toàn không có tính trung lập[cần dẫn nguồn].

Người Việt Nam, dù sao từ nhỏ cũng đã chịu quá trình nhồi sọ nặng nề, nên khi viết bài về HCM dù có cố trung lập đến đâu cũng khó tránh khỏi thiên vị. Nếu để một người nước ngoài biết tiếng Việt viết bài này chắc chắn sẽ khác hoàn toàn ngay.

Tôi đợi ý kiến của mod. Minhhale (thảo luận) 06:53, ngày 18 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cậu Minhhale này bồng bột. Cậu đã nói Hồ Chí Minh là anh hùng là điều không phải bàn cãi. Thế sao câu dưới cậu còn đưa ra những lời lẽ mâu thuẫn như vậy. Đã không phải bàn rồi còn nói gì được nữa. Anh hùng là anh hùng, chứ sao lại lẫn lộn với tội đồ. Một người được coi là anh hùng dân tộc khi người đó được dân tộc đó công nhận. Tôi hỏi cậu, thế Hai Bà Trưng, Lê Lợi, Quang Trung là những người giành lại độc lập, đánh đuổi quân TQ làm cho bon Việt gian không còn đất dung thân, theo bạn cũng bị coi là tội đồ sao? Nhà Trần bỏ kinh thành Thăng Long để tiến hành kháng chiến trường kỳ với quan Mông-Nguyên để cho bọn chúng vào phá phách Thăng Long, theo cậu nhà Trần đã bảo thủ gây ra cuộc chiến khiến nước Đại Việt tụt lùi thế kỷ sao? Và cũng theo cậu nếu nhà Trần tiếp đón quân Mông-Nguyên và đồng ý cho chúng "bảo hộ" ta thì đã không có cuộc chiến kéo dài và tàn khốc như vậy sao? Quan điểm của tôi là Bảo Đại, Ngô Đình Diệm, hay Nguyễn Văn Thiệu, Dương Văn Minh đều là những người bán nước. Hãy nhìn những gì họ làm: Bảo Đại thì cố chấp, muốn giữ ngai vị bằng được, bất chấp Pháp hay Nhật hay Mỹ "dắt mũi"; Diệm thì gia đình trị, gia đình hưởng lợi; Nguyên Cao Kỳ bây giờ đã thay đổi, nhưng tiếc là những người dưới quyền ông vẫn cố chấp. Hồ Chí Minh đánh Pháp, đuổi Nhật, hất cẳng Việt gian. Sau đó lại có một bọn được tiền mua chuộc đứng ra thành lập chính quyền và tự xưng là đại diện cho Việt Nam hay sao? Theo tôi những kẻ gây dựng và cầm đầu chính quyền VNCH mới là tội đồ; còn những người lính của họ chỉ là nạn nhân. Nhưng do sau đó lợi ích của họ gắn chặt với chế độ VNCH nên họ tự xem mình "chiến đấu vì quốc gia, vì dân tộc". Cậu hãy trông rộng ra châu Phi mà xem. Nhiều nước bây giờ là đồng minh của Mỹ. Thế nhưng người dân châu Phi thì thế nào? Nigeria là một ví dụ. Tôi có quen một người Mỹ. Cô ta hỏi thầy giáo một câu ngớ ngẩn: I dont understand why people in Nigeria are so poor when they have so much oil? Thực ra lợi nhuận thu được phần lớn chui vào túi mấy tập đoàn của Mỹ và quan chức chính quyền. Cậu cũng không thể so sánh Việt Nam với Hàn Quốc được. Chiến tranh Triều Tiên là cuộc chiến giữa 2 phe XHCN và TBCN nên mới có sự tham gia trực tiếp của hàng trăm ngàn quân TQ và Mỹ. Còn Chiến tranh Việt Nam là cuộc chiến giữa dân tộc Việt Nam và "chủ nghĩa thực dân kiểu mới" của Mỹ cùng với những kẻ bán nước (chính thầy tôi người Mỹ cũng nói rằng Mỹ là một đế quốc-thực dân kiểu mới). Những điều chính quyền Hàn Quốc làm không giống những gì VNCH làm nên không thể so sánh VNCH với HQ được. Tôi dám chắc rằng bất kỳ người Việt Nam nào có chút hiểu biết, dù có liên quan đến chế độ nào đi nữa, cũng không phát ngôn như cậu. --goodluck 04:31, ngày 24 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Sự thật mà minhhale lại nói là "thông tin một chiều" sao? Sao lại nói là "Việt Nam tụt lùi hàng trăm năm so với thế giới"? Trước thời Nguyễn nước Đại Việt thế nào? Dưới thời Nguyễn thì đất nước thế nào? Và dưới thời VNCH thì thế nào? Bây giờ VN thay đổi thế nào? Tuy có "hơi chậm" nhưng vẫn tiến lên, tránh khỏi giống Thái Lan(mới đầu thì Thái Lan từng được xem là trung tâm tài chính ĐNA, bây giờ thì "dậm chân tại chỗ" do khủng hoảng chính trị).--goodluck 21:11, ngày 24 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Một điều nữa. Vì sao trên wiki bây giờ lại vắng bóng "phản động"? Vì sao trên youtube lại nhiều như sung rụng thế? Bởi vì wiki tôn trọng lịch sử, tôn trọng sự thật. Trong khi đó, lịch sử không ủng hộ những người kia, sự thật cũng không ủng hộ họ. Nên sau một hồi tranh luận, họ đành rút về youtube để "chửi bậy". Minhhale hãy xem lại thảo luận của bài từ các năm trước đi. Khi bài viết mới hình thành, họ cũng góp mặt "năng nổ" lắm chứ. Thế nhưng chỉ một thời gian là không thấy bóng dáng vì họ bị đuối lý, không cãi lại được với lịch sử. Thêm nữa, Hồ Chí Minh chỉ dùng lý thuyết Cộng sản làm phương tiện để đạt mục địch cuối cùng là giành độc lập cho đất nước, chứ không phải điều ngược lại. Còn những gì chính phủ VN làm sau đó lại thuộc chủ đề khác nên không bàn ở đây. --goodluck 05:11, ngày 24 tháng 4 năm 2010 (UTC)
  • Hồ Chí Minh không đưa Việt Nam đi theo con đường của CNCS thì làm sao giải phóng được dân tộc, đuổi được thực dân Pháp đã có tới 2 lần xâm lược, và Mỹ lúc đầu là giúp Pháp xâm lược Việt Nam sau đó lại trực tiếp xâm lược. Làm gì có nội chiến, chỉ có bọn bán nước mà sau khi bọn xâm lược ra đi thì nhanh chóng tan giã. Những nhà nghiên cứu mà bạn nhắc chẳng qua cũng chỉ là những tên phản động lưu vong trong tập phim giá rẻ mới ra vừa rồi. Muốn hạ bệ Hồ Chí Minh à chẳng bao giờ làm được đâu, vì ông là người một lòng vì dân vì nước. Còn nếu muốn tìm hiểu sự thực về lịch sử, bạn hãy đọc kỹ các tài liệu LS từ khi Pháp sang VN đến nay chứ đừng tin vào một nhận xét, đánh giá của ai cả. --Hiennhudat (thảo luận) 14:30, ngày 18 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi vô tình đi ngang qua đây những cũng xin có chút ý kiến. Tôi không bàn việc HCM là anh hùng hay là tội đồ, tôi chỉ bạn về cách mà các bạn tranh luận với nhau. Một điều chắc chắn rằng, những lập luận, tranh luận trên đây sẽ chẳng đi đến kết luận một các thuyết phục được đâu. Những sự việc xảy ra trong giai đoạn hàng trăm năm, ảnh hưởng đến hàng triệu con người, các bạn không thể chỉ nói trong một vài dòng là ổn. Vậy thì, chúng ta đã có qui tắc, chúng ta hãy thực hiện qui tắc ấy, đó là đưa thông tin có nguồn uy tín, ai muốn đưa gì thì đưa, muốn theo phe nào thì theo. Điều thứ hai là, bạn cần phải là một người am hiểu về chủ đề mới có thể tham gia viết về chủ đề ấy trên wiki. Có nghĩa là không chỉ chép một câu từ một nguồn uy tín nào đó là đủ, mà bạn phải là người nắm được nội dung trong các tài liệu tham khảo liên quan. Bạn gì đó nói HCM là tội đồ mà chỉ nêu lập luận cá nhân chứng tỏ bạn cũng chưa nghiên cứu một cách thấu đáo về nhân vật này. Còn bạn phản biện lại cũng lập luận một cách cá nhân nốt. Cái gì mà "ôm theo một tấn vàng chạy"? Mời bạn đọc 16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa. Cũng không nên so sánh wiki với youtube làm gì, thật là khập khiễng. Nên nhớ wiki đưa thông tin có nguồn nhưng không có nghĩa wiki là chân lý. Một lý do đơn giản là nếu tất cả những nguồn đúng sự thật đã bị tiêu diệt hoặc mất đi thì wiki cũng chỉ là sai sự thật mà thôi. Tuy nhiên chúng ta có thể chưa có nguyên tắc khác hay hơn. Rồi cái gì mà "không có chủ nghĩa cộng sản thì không đánh đuổi được thực dân"? Lại một kiến thức sai lầm. Bao nhiêu nước cũng đánh đuổi thực dân thành công mỹ mãn mà họ có theo chủ nghĩa cộng sản đâu, ví dụ như Ấn Độ, các nước Mỹ Latinh, Indonesia, Malaysia, bao nhiêu nước ở châu Phi nữa. Ngay cả ở Việt Nam cũng có nhiều nhà yêu nước không theo chủ nghĩa cộng sản như Nguyễn Thái Học, Phan Bội Châu,... Chẳng qua vì trong điều kiện ở Việt Nam, chủ nghĩa cộng sản có điều kiện thuận lợi hơn thôi. Một vài điều để nói lên rằng, tranh luận như vậy chỉ làm vấn đề rối tung lên mà chẳng giải quyết được gì. Vinhan3 (thảo luận) 21:42, ngày 24 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi đã sửa lại lời nói trên. Cảm ơn đã cho biết thông tin. Nhưng tôi cũng không đồng tính với một số ý kiến của anh ở trên. Nhưng thôi, tôi tạm dừng ở đây.

--goodluck 21:59, ngày 24 tháng 4 năm 2010 (UTC)

Minhhale phát biểu hàm hồ quá. Tôi không biết những nhà nghiên cứu nước ngoài nào nói ra những câu như vậy, không biết Minhhale có thể chỉ ra hay không ? Cuộc Chiến tranh VN là cuộc đấu giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa và XHCN trên thế giới, đó là do ảnh hưởng của thế giới 2 cực mà bạn dám bảo là do Bác đưa CNCS vào, gây ra cuộc chiến tranh tương tàn và kéo dân tộc VN đi xuống hàng trăm năm so với thế giới, hàm hồ hết sức. Rồi người nước ngoài biết tiếng Việt viết sẽ khác à, vậy sử Việt Nam phải giao cho người nước ngoài viết bạn mới tin à. Vậy chắc thời Pháp thuộc ta phải để sử gia người Pháp ghi là "Thời kì nước Pháp mang văn minh phương Tây đến VN nhỉ ? Các nước phương Tây là bọn đế quốc, thực dân, Bác đã đấu tranh chống lại chúng để giành độc lập dân tộc Minhhale muốn bọn nó viết đúng về bác à, cậu ngây thơ quá đấy. --Prof MK (thảo luận) 14:43, ngày 18 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
Hoàn toàn đồng ý. Đề nghị Minhhale dẫn nguồn về ý kiến của mình. nếu Bác mà đúng theo lời bạn, thì đã không đươc phong là Danh nhân thế giới.--MagicA bàn luận-đg 14:57, ngày 18 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
Trong bài viết về Hồ Chí Minh đã có một đoạn nói về những ý kiến chỉ trích Cụ rồi đấy, bạn đọc rồi thì sẽ thấy nó nằm ở đâu. Còn nếu bạn chê ít thì bạn cứ sang nhiều bài của wiki Anh như bài nói về Eisenhower, phần chỉ trích ông ta cũng chỉ có 1 phần bé tẹo thôi, và đoạn mở đầu của bài viết cũng không chê lấy một câu nào. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:36, ngày 18 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
Về cảm xúc cá nhân, thú thật tôi vẫn không hiểu tại sao đưa CNCS vào Việt Nam lại là một tội ? Và tại sao cụ Hồ lại là người gây ra chiến tranh giữa hai miền ? Nếu Ngô Đình Diệm không cố chấp từ chối tổng tuyển cử thì chắc đã không có chiến tranh rồi. Thôi nói tới đây thôi, sợ bàn tiếp nữa sẽ lạc đề mất. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:36, ngày 18 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
  • Cuộc Chiến tranh VN là cuộc đấu giữa 2 phe tư bản chủ nghĩa và XHCN trên thế giới, nếu Thành viên:Prof MK viết thể cũng chưa ổn. Vì phe XHCN viện chợ cho VN là quá ít so với Mỹ đưa của cải, phương tiện chiến tranh và lính Mỹ vào VN, hơn nữa chúng ta còn bị Trung Quốc chơi bài 2 mặt, mà ta vẫn thắng. Đó là HCM biết phát huy sức mạnh dân tộc (bao gồm tinh thần - trí tuệ) và sức mạnh của thời đại (đó là những của cải vật chất mà các nước XHCN viện trợ), vì thế VN mới thắng Mỹ. Còn hiện nay ta có phương sách ngoại giao mềm dẻo hơn đó cũng là biết phát huy sức mạnh của thời đại --Hiennhudat (thảo luận) 16:46, ngày 18 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Các bạn chú ý đừng bàn lạc đề ra ngoài đấy:D 137.132.215.244 (thảo luận) 17:01, ngày 18 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

  • Wikipedia không phải diễn đàn, nên mình không muốn bàn luận về việc ông HCM là anh hùng hay tội đồ. Mình chỉ muốn nói đến việc phần mở đầu rõ ràng quá thiên vị về nhân vật này, thiếu tính chất của một bách khoa. Các bạn thử tưởng tượng, rất nhiều bạn trẻ VN từ nhỏ đến lớn suốt ngày nghe ca tụng "Hồ Chủ Tịch". Nay các em lên Wikipedia để xem thông tin đa chiều thì đập ngay vào mắt là một loạt những lời thể hiện sự vĩ đại: "nhà cách mạng; giành độc lập cho dâ tnộc; được nhiều người ngưỡng mộ tôn sùng; được in hình lên tiền; sáng tác nhiều tác phẩm thơ văn báo chí,..." thì họ sẽ nghĩ sao? "Bác Hồ đúng thật tuyệt vời, đến cả Wikipedia cũng đồng ý. Không hiểu bọn phản động nghĩ gì mà đi chê bai một con người vĩ đại như vậy?". Đây là một sai lầm nghiêm trọng mà đáng ra một bách khoa toàn thư phải tuyệt đối tránh: thông tin một chiều.

Việc ông HCM bị coi là tội đồ mà cần dẫn nguồn thì hơi vô lý, đáng lẽ nó là một cái sự thật hiển nhiên rồi. Nếu các bạn vẫn cần, thì đây là bài viết về HCM nhân dịp ông ta được tạp chí TIME bầu là một trong 100 nhân vật có ảnh hưởng nhất thế kỷ 20: http://www.time.com/time/asia/asia/magazine/1999/990823/ho_chi_minh1.html

Nếu các bạn thấy đúng là cần thêm thông tin vào phần mở đầu, thì hai câu này là đủ:

"Others--boat people, anti-communist fanatics, those who suffered in the re-education camps--see him in a negative light. They label him the enemy of the nation, the traitor who sold out Vietnam, the source of all misery."

"Perhaps the most serious charge facing Ho is that he was responsible for starting a brutal and fratricidal war." Minhhale (thảo luận) 00:28, ngày 19 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi phải nhắc Minhhale rằng nếu bạn đưa thông tin tiêu cực về Hồ Chí Minh - một nhân vật lịch sử cực kỳ nhạy cảm thế này - mà ko có nguồn nghĩa là bạn đang xuyên tạc, móp méo lịch sử đấy! Tiêu hay tích cực đều phải có nguồn! Như Goodluck đã nói trên, Wikipedia khác với Youtube!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 05:16, ngày 24 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời
Như đã nói: đã có một phần có nội dung nói về những người chỉ trích cụ Hồ nằm ở gần cuối bài. Bạn có thể thêm vào. Việc thêm vào ở đầu bài là không cần thiết, vì như tôi đã nói, ở en.wiki có nhiều danh nhân có phần chỉ trích là 1 mục bé tẹo, và đầu bài không có lấy 1 câu chê nào. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 00:51, ngày 19 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
  • HCM đối với thế giới tự do là một villain chính hiệu đã cố gắng bành trướng chủ nghĩa CS. Giống như Bin Laden, với thế giới hồi giáo có thể là anh hùng nhưng với phương Tây ông ta là kẻ khủng bố tàn bạo.

"Như đã nói: đã có một phần có nội dung nói về những người chỉ trích cụ Hồ nằm ở gần cuối bài"

Phần chỉ trích bạn nói là đoạn này phải không?

"Tuy nhiên, tại một số cộng đồng người Việt tại hải ngoại, đặc biệt là Hoa Kỳ, hình ảnh của ông bị phản đối mãnh liệt. Năm 1999, khi một người cho thuê băng đĩa treo chân dung Hồ Chí Minh trước cửa tiệm mình tại Little Saigon, hàng vạn người Mỹ gốc Việt và cựu binh Hoa Kỳ tại Việt Nam đã tham gia biểu tình phản đối, gây ra nhiều tranh cãi về vấn đề tự do ngôn luận tại Hoa Kỳ".

Thật hết sức lố bịch, như vậy gọi là thông tin đa chiều à? Cả bài chỉ toàn thấy kể ông HCM đi tìm đường cứu nước, hoạt động cách mạng, được người dân VN tôn sùng ra sao,... không hề thấy thông tin lề trái nào cả. Wikipedia có phải tờ báo của ĐCS đâu???

Một số danh nhân trên en.wiki họ chỉ có phần chỉ trích nhỏ, vì những gì "xấu" họ làm cũng chỉ có từng đấy. Theo bạn xua quân đánh chiếm miền Nam, giết chết gần 4 triệu đồng bào, tạo mối thù dân tộc không bao giờ phai, đưa CS lên lãnh đạo đẩy đất nước xuống hàng trăm năm so với thế giới, phá hoại đạo đức truyền thống tàn bạo (cải cách ruộc đất)... có phải tội ác không? Có đáng được một chỗ nhỏ trên Wiki để cho người dân ít nhất là có cách nhìn khác về HCM không?

Mà tôi thấy lạ quá. Các bạn đều gọi ông HCM là Bác, chứng tỏ hình ảnh ông ấy vẫn cao cả với các bạn lắm. Có trận bóng quốc tế nào trọng tài cùng là người trong nước với đội chủ nhà không? Không, vì như vậy sẽ dẫn đến những quyết định mang tính chủ quan, thiên vị. Tôi nghĩ viết Bách khoa cũng vậy thôi, các bạn mà viết về nước mình sẽ cố giấu mọi khuyết điểm và phô cái hay, cái tốt ra cả.

Bài về HCM này chẳng khác gì thông tin lề phải ở báo chí VN, có chăng thay chữ "Bác" bằng "ông" thôi. Báo chí VN cũng thỉnh thoảng đưa tin bọn hải ngoại phản động ghét Bác Hồ thế nào, thì ở đây cũng đưa một mục nhỏ nhỏ như vậy.121.73.89.68 (thảo luận) 03:46, ngày 19 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

xua quân đánh chiếm miền Nam, giết chết gần 4 triệu đồng bào, tạo mối thù dân tộc không bao giờ phai ô hay, thế ai gây ra cuộc chiến này trước ? Ai ra tay tàn sát đồng bào của mình để phe kia đem quân xuống ? Ai từ chối hiệp thương tổng tuyển cử để đất nước bị chia cắt ?
đưa CS lên lãnh đạo đẩy đất nước xuống hàng trăm năm so với thế giới cái này không có ý kiến, sự thù hằn về chính trị đã gây ra cái lối suy nghĩ cực đoan như vậy.
cải cách ruộng đất làm ơn chịu khó tìm hiểu kỹ về cuộc cải cách ruộng đất xem: lúc đó thực chất ai nắm quyền hành, nó tiến hành như thế nào, rồi sau đó chính quyền sửa sai thế nào... rồi sau đó mới quy tội.
HCM đối với thế giới tự do là một villain chính hiệu đã cố gắng bành trướng chủ nghĩa CS thế tạp chí Time, ông William Dunker, UNESCO... có thuộc "thế giới tự do" không ? Hay là mấy người này bị CS tung tiền ra để mua chuộc hết rồi ? Hay là những người này sống trong 1 thế giới bị đày đọa và kềm kẹp ? 137.132.228.5 (thảo luận) 04:08, ngày 19 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
  • Hồ Chí Minh, chỉ đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào thôi, bằng tinh thần tự cường dân tộc. HCM đối với thế giới tự do là một villain chính hiệu đã cố gắng bành trướng chủ nghĩa CS. Giống như Bin Laden bạn nói câu này là bạn thiếu kiến thức và cực đoan mù quáng. Vì HCM đã có lần bị thế giới ccộng sản cho là chủ nghĩa dân tộc cực đoan, vì tinh thần Vì dân vì nước của ông. Xuyên xuốt cuộc đời ông chỉ làm những việc có ích cho dân tộc VN, Tư Bản hay Cộng Sản với ông thì cũng phải phục vụ lợi ích dân tộc là trên hết, nếu bạn thực sự muốn tìm hiểu sự thật. --Hiennhudat (thảo luận) 04:47, ngày 19 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi thì cho là các bạn đã đi lạc đề. Nên quay lại chủ đề chính đi thôi. Còn bạn IP 123. nên đọc chỗ tôi in đậm: "Như đã nói: đã có một phần có nội dung nói về những người chỉ trích cụ Hồ nằm ở gần cuối bài. Bạn có thể thêm vào." (dĩ nhiên là phải lấy nguồn tin cậy theo quy tắc của wikipedia). Tôi thì vẫn kiên trì cho rằng không cần phải thêm vào đầu bài. Mấy ông danh nhân khác có 1 mục nói về "tội ác" ở cuối bài, nhưng đâu có ở đầu bài ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:55, ngày 19 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

  • Các bạn buồn cười nhỉ, tôi đã nói rất rõ là không định sử dụng Wikipedia làm diễn đàn để tranh luận ý kiến, nhất là về những chủ đề đầy tranh cãi thế này. Các bạn đang biến phần thảo luận thành cái chợ để bảo vệ quan điểm của mình đấy.

Công trạng của HCM, tinh thần yêu nước của ông ta ra sao,... tôi hoàn toàn không phủ nhận. Rất hiếm (có thể có nhiều người nhưng không nổi tiếng bằng) ai trên thế giới được như ông ta về mặt này. Điều này hoàn toàn không phải tranh cãi, và Wiki đã làm rất tốt trong việc định hướng người đọc vào những mặt đó của ông ta.

Tôi chỉ muốn góp ý là không nên để bài viết quá nặng tính thiên vị bằng cách không nêu lên những mặt trái của vấn đề. Ví dụ như Hitler, Pol Pot, Bin Laden, Mao,... những gì họ gây nên với thế giới là không cần bàn cãi, họ gần như là những kẻ thù của loài người. HCM thì ngược lại. Ông ta CÓ THỂ là một anh hùng, nhưng cũng CÓ THỂ là một tội đồ. Một bài viết chỉ nêu bật công trạng sẽ gây những hiểu lầm tai hại cho người đọc, nhất là những bạn trẻ VN không có điều kiện tiếp xúc với thông tin lề trái.

Tôi mong các bạn sẽ trả lời vấn đề tôi đang nói về bài viết, chứ không phải lại ngồi cãi nhau về ông HCM. Minhhale (thảo luận) 05:47, ngày 19 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Như tôi đã khẳng định ở trước và tôi xin nhắc lại quan điểm của mình: không nhất thiết phải thêm vào đầu bài. Nhiều bài viết về danh nhân cũng có 1 mục "chê" ở cuối bài nhưng không có 1 chữ chê nào ở đầu bài. Bạn cũng thấy những chỗ nào ghi ra các ý kiến "chê" cụ Hồ trong bài, nếu bạn thấy ít bạn có thể bổ sung - dĩ nhiên là phải có nguồn dẫn đàng hoàng, thỏa mãn tiêu chí wikipedia. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:05, ngày 19 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bài viết đã bị khóa. Minhhale (thảo luận) 06:20, ngày 19 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cậu Minhhale này chắc sống ở Singapore hay Newzealand gì đây. Mới đầu thảo luận mà cậu đã "rao" rằng Hồ Chí Minh là tội đồ, nhưng sau khi bị phản biện lại cậu lại bảo mọi người lạc chủ đề. Tôi thấy chính cậu mới là người bị nhồi sọ. Tôi từng sống ở VN 20 năm, suốt ngày nghe người ta ca ngợi cụ Hồ tôi đôi lúc tôi cảm thấy khó chịu. Nhưng sau khi sang Mỹ học tập, tiếp cận với nhiều thông tin trái chiều, tôi đã cố gắng tìm hiểu sâu về lịch sử để biết thông tin chính xác. Bây giờ có thể nói tôi thực sự yêu lịch sử nước nhà. Những điều cái cậu này nói tôi cho rằng cậu ta tuy có được tiếp cận nhiều thông tin khác nhau nhưng trong đầu thì lại phủ nhận. Cứ xem từng lời của cậu ta thì rõ. Nhắc nhở minhhle: phần lớn thành viên cốt cán trên wiki này không sống trong nước đâu. Nên cậu không cần phải lo rằng họ bị nhồi sọ.--goodluck 04:53, ngày 24 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Oái đi lòng vòng vô tình tìm được phần thảo luận này, vậy để mình tham gia thảo luận với. Mình ủng hộ ý kiến của Sholokhov, nếu thích thì cứ thêm những phần chê bai nhưng dĩ nhiên phải có nguồn đàng hoàng để bảo đảm tính trung lập không thiên vị bất cứ ai. Theo mình thì ai ai cũng có thể là Tội Đồ tuy theo từng nơi bạn sống thôi bạn ạ, môi trường của bạn là nơi dạy bạn đánh giá ai tốt hay xấu.

Theo mình bác Hồ không hề có tội gì khi theo chủ nghĩa cộng sản, những người theo chủ nghĩa này quan điểm của họ là chủ nghĩa đó có thể giúp đất nước giàu mạnh hơn và công bằng chứ họ đâu có muốn để chiến tranh, nghèo đói. Nói chung không thể trách ai hết, mỗi người có một quan điểm riêng, có thể tốt hay xấu tuy theo cách suy nghĩ của bạn.75.168.120.148 (thảo luận) 21:27, ngày 10 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Rà lại thông tin

[sửa mã nguồn]

Trên hộp thông tin và phần giới thiệu đầu có nói ông là chủ tịch Đảng Lao động Việt Nam từ 1951-1969. Tuy nhiên, bài Trường Chinh nói ông Trường Chinh giữ chức Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương từ Đại hội lần thứ 2 của Đảng năm 1951 đến tháng 10 năm 1956. Newone (thảo luận) 09:27, ngày 31 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chủ tịch Đảng và Tổng bí thư Đảng là hai chức vụ khác nhau. Khi có chức vụ Chủ tịch Đảng, Tổng bí thư, hoặc Bí thư thứ nhất là chức vụ cao thứ hai trong Đảng. Khi không lập chức vụ Chủ Tịch Đảng, Tổng bí thứ hoặc Bí thư thứ nhất là chức vụ cao nhất trong Đảng. --Двина-C75MT 12:39, ngày 1 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Di chúc Hồ Chí Minh

[sửa mã nguồn]

Di chúc của ông có nhiều bản, với nội dung khác nhau quá:

Vậy ta có thể viết mục từ riêng Di chúc Hồ Chí Minh được không? Newone (thảo luận) 09:40, ngày 31 tháng 3 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hồ Chí Minh viết và sửa di chúc nhiều lần nhưng chưa kịp tổng hợp thành một bản ổn định và duy nhất thì đã từ trần. Do dó, bản di chúc được công bố ngày 5 tháng 9 năm 1969 là bản do Ban Chấp hàng Trung ương Đảng khóa III tổng hợp từ các bản thảo trước đó. Tuy nhiên, đến năm 1990, Đảng Cộng sản Việt Nam công bố tất cả các bản thảo và các bản này đều được coi là Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và có giá trị pháp lý như nhau. Newone có thể viết bài này được vì quá trình Hồ Chí Minh viết di chúc từ ngày 10 tháng 5 năm 1965 đến ngày 10 tháng 5 năm 1969 có nhiều điều rất đáng ghi vào sử. --Двина-C75MT 12:43, ngày 1 tháng 4 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Bản mẫu Cần biên tập

[sửa mã nguồn]

Bài này có nhiều phần mang tính liệt kê, các ý không liên tục hoặc súc tích, có phần chỉ có một câu duy nhất, nhiều đoạn cũng chỉ có một câu nên nó cần được viết lại. Mãi xa em (thảo luận) 20:23, ngày 5 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đúng rồi, nhìn qua thì thấy nội dung (chữ) quá nhiều, vào đọc thì thấy sắp xếp không thực sự khoa học và logic, cái nội dung cần thì không có, cái không cần đưa vào cho rối rắm thì lại đưa. Đọc xong toàn bài cảm nhận HCM là mọi cái nhưng không phải là cái nào cả. Mong những người có chuyên môn biên tập lại. 113.22.87.129 (thảo luận) 11:09, ngày 27 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ai có tài liệu có thể viết thêm phần những ảnh hưởng của học thuyết cộng sản do Hồ Chí Minh đưa vô Việt Nam đã ảnh hưởng tới văn hóa, xã hội Việt Nam từ hơn nữa thế kỷ nay trở lại đây như thế nào không. Nếu không có nó văn hóa xã hội Việt Nam bây giờ sẽ như thế nào. AVAVA (thảo luận) 11:59, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Rất nhiều người đã viết về những ảnh hưởng này, xem Tư tưởng Hồ Chí Minh. --Двина-C75MT 12:11, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Đúng là tư tưởng của ông như thế, nhưng những tư tưởng đó ảnh hưởng trực tiếp tới văn hóa xã hội Việt Nam từ 50 năm nay như thế nào, giữa lý thuyết và thực hành, kết quả là những cái khác nhau. AVAVA (thảo luận) 12:16, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
À, tôi hiểu AVAVA muốn cái gì rồi. Nói trước cho bạn nhé! Wiki không phải chỗ để tâng bốc hoặc bài xích bất kỳ cái gì đâu. Thế nên yêu cầu của bạn đi ngược lại tiêu chí của wiki và chắc chắn không ai viết như bạn yêu cầu đâu. --Двина-C75MT 12:23, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Nhìn chung Minh Tâm bệnh nghề nghiệp nặng quá, tôi góp ý dưới tư cách để bài viết có thể đa dạng và chất lượng hơn để người đọc Wiki tiếng Việt nhận được nhiều giá trị hơn các tài liệu sách báo VN quá nhiều về HCM (và na ná nhau) thì lại suy diễn. Pó tay với bạn. AVAVA (thảo luận) 12:28, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
"À hà! Chẳng là vì tôi thấy ở bài Ngày chiến thắng, bạn có lập luận trái ngược với lập luận "đa dạng và chất lượng hơn". --Двина-C75MT 12:34, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Hơ, về bài Ngày chiến thắng là sự kiện, tôi góp ý để bác chia nhỏ bài ra để người đọc vào các liên kết đọc dễ hiểu hơn (nhìn nó quá dài) tôi có nói bài đó kém chất lượng đâu, Còn bài về nhân vật HCM thì có những điểm đang còn thiếu để bài có chất lượng hơn, nên đề xuất của tôi là hợp lý đó chứ. Minh Tâm hay quá à. AVAVA (thảo luận) 14:14, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Các giai đoạn lãnh đạo

[sửa mã nguồn]

Hồ Chí Minh có 11 năm đứng bên lề Đảng Cộng sản Việt Nam từ tháng 10 năm 1930 đến năm 1941.--Да или Нет (thảo luận) 08:58, ngày 12 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đây là giai đoạn HCM bất đồng về quan điểm với một số lãnh đạo CSVN như LHP, HHT cũng như đường lối của QTCS nên ông bị triệu sang Moscow để QTCS giám sát, tới năm 1938 mới được về TQ để bắt đầu xây dựng lại CSVN khi các lãnh tụ LHP, HHT, NVC lần lượt bị Pháp bắt. ASM (thảo luận) 16:29, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Cả TP nữa.--Да или Нет (thảo luận) 16:39, ngày 1 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Một nhìn nhận khác

[sửa mã nguồn]

xét cho cùng, hồ Chí Minh không phải người Cộng sản, vì ông là một người dân chủ, tôi nhấn mạnh, ông là một người dân chủ, ông thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam để lãnh đạo Cuộc cách mạng giành độc lập dân tộc, còn ông là một người biết tập hợp sức mạnh của cả dân tộc Việt Nam cho công cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà, vì ông tuy là một người Cộng sản, nhưng ông biết hòa hợp các lực lượng khác.

Đây cũng là thêm một nhìn nhận về cụ Hồ, có khá nhiều tài liệu nói tới điểm này của ông. Ông ko hẳn là cộng sản 100% mà là cộng sản + dân chủ + chủ nghĩa dân tộc. Ti2008 và Mac84 đừng có xóa kiến trên của IP ý dưới nhãn quan của mình. ASM (thảo luận) 03:14, ngày 21 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi ko phải là người ko đồng ý hay đồng ý quan điểm này, vấn đề là tôi xóa nó vì Wiki ko phải là một forum.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 03:17, ngày 21 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ý kiến của IP trên phù hợp với quy định trong Wikipedia:Trang thảo luận. Ti2008 nên lưu lý và cân nhắc khi cho một ý kiến nào đó mang tính chất diễn đàn, cái này khó định tính hay định lượng lắm, cho nên phải dựa vô quy định ở trên. ASM (thảo luận) 03:35, ngày 21 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cám ơn ASM. Tôi cho rằng chỉ cần xem câu nói "Tôi chỉ có một Đảng: Đảng Việt Nam." là đủ biết HCM có phải là nhà dân tộc chủ nghĩa ko rồi. Chưa kể ông còn có nhiều câu nói và việc làm khác chứng tỏ điều này. Ông còn nêu: "Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất nước. Chính nó đã gây nên cuộc nổi dậy chống thuế năm 1908, nó dạy cho những người culi biết phản đối, nó làm cho những người “nhà quê” phản đối ngầm trước thuế tạp dịch và thuế muối. Cũng chủ nghĩa dân tộc đã luôn luôn thúc đẩy các nhà buôn An Nam cạnh tranh với người Pháp và người Trung Quốc; nó đã thúc giục thanh niên bãi khóa, làm cho những nhà cách mạng trốn sang Nhật Bản và làm vua Duy Tân mưu tính khởi nghĩa năm 1917" trong khi Quốc tế Cộng sản thời đó thì chỉ nhấn mạnh đấu tranh giai cấp, chống lại bất kỳ một tầng lớp phi vô sản nào.[1]--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:33, ngày 21 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ý kiến trên có đóng góp gì vào việc cải tiến nội dung bài này? Nếu không thì là một thảo luận kiểu diễn đàn và có thể xóa. NHD (thảo luận) 05:45, ngày 21 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Trích nguyên văn từ Mục đích của Trang thảo luận: Trang thảo luận là nơi chúng ta đưa ra ý kiến của mình về bài viết hay một chi tiết, gợi ý cách thay đổi, hỏi cho rõ về một vấn đề.... Vấn đề mà IP đưa ra là thêm một nhìn nhận mới về Hồ Chí Minh, vì nội dung của bài hiện nay cho thấy HCM là một người cộng sản thuần túy, do đó ý kiến IP không hề mang hình thức diễn đàn. Nếu chịu khó tìm kiếm các tài liệu nói tới tính dân chủ dân tộc của HCM đưa vào thì bài viết cho thêm sự phong phú về con người HCM. Đừng quá gán ép cho ông là một người cộng sản thuần túy như Mao, Stalin hay LeNin. ASM (thảo luận) 06:00, ngày 21 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời
Bác Trananh nói cần có nó xem như một yêu cầu thêm nhận định khác về HCM.--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 05:47, ngày 21 tháng 5 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chú thích

[sửa mã nguồn]

Yêu cầu tạm đóng trang này vì những thông tin thiếu trung thực.

[sửa mã nguồn]

Yêu cầu tạm thời đóng trang này vì quá nhiều bất đồng chính kiến cũng như sự thiếu tính cách khách quan và trung thực của bài viết.

Nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh cũng giống như Stalin, là thần tượng trong mắt những người theo chủ nghĩa cộng sản nhưng có thể sẽ trở thành tội đồ của dân tộc một khi chế độ này sụp đổ. Do đó khi đưa thông tin, yêu cầu sự trung thực và xác đáng, tránh tuyên truyền, thần tượng hoặc cỗ vũ cho bất kỳ một cá nhân hay tập thể nào.

Những người tham gia diễn đàn dường như rất thiếu tinh thần khách quan, diễn hình qua lối xưng hô "bác" đối với Hồ Chí Minh cũng như gọi những người bất đồng ý kiến là "phản động". Tôi thấy nếu giữ mãi thái độ này thì bài viết vĩnh viễn không có giá trị lịch sử mà chỉ nhái lại nguyên văn y hệt cả đống tài liệu tuyên truyền của nhà nước Việt nam trong nước, đâu cần phải đưa lên đây. Hungrock (thảo luận) 23:33, ngày 6 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Xin bạn cho biết những thông tin nào là thiếu trung thực, mang tính tuyên truyền? Thêm nữa, trong phần thảo luận, các thành viên có quyền dùng từ ngữ mà họ thích để thảo luận, chẳng ai có quyền cấm cả, trừ khi những ngôn từ đó mang tính công kích-- tl(+)-đg 23:37, ngày 6 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Nói thêm chút là đây không phải là diễn đàn, sao ai cũng lầm vậy nhỉ? --عبقور*=talk-butions 00:40, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Xin lỗi mọi người vì đã xen vào câu chuyện nhưng tôi thấy Hungrock nói không chính xác: Tôi còn nhớ 1 thành viên trong 1 Thảo luận ở Mục trên có nói là trên Wiki được phép dùng các cách gọi, tên gọi... quen thuộc (ít nhất đối với đa số người sử dụng tiếng Việt). Từ "Bác" là cách gọi quen thuộc của 70-80 triệu người Việt Nam trong nước để gọi Chủ tịch nước Hồ Chí Minh. Trong khi những người không dùng cách gọi đó, tôi không quan tâm quan điểm của họ, chỉ chiếm khoảng ~/>5 triệu người. Vậy cách gọi nào thông dụng hơn, mang tính phổ biến (phổ thông?) hơn mà coi đó là như trên. Xin hết! Hiếu Vũ (Thảo luận) 01:25, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi yêu cầu thành viên hungrock đưa ra dẫn chứng về thông tin thiếu tính trung thực hoặc không khách quan. Nếu thành viên này có thể bảo vệ được luận điểm của mình thì ý kiến có thể được lưu giữ. Trước khi thảo luận tiếp, thành viên hãy đọc thảo luận của Minhhale ở trên và các thảo luận từ các năm trước để tránh lặp lại ý đã bị nhiều người bác bỏ và để hiểu biết sâu rộng điều mình đang thảo luận. Tiện thể, tôi cũng xin chữa lỗi chính tả của bạn: "điển hình" mới đúng, chứ không phải "điễn hình".--Chúc may mắn! 01:33, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)
Tôi nghĩ nên dừng thảo luận vấn đề này ở đây. Đây không phải là diễn đàn và cái đang thảo luận là không cần thiết, xưng hô thì đương nhiên phải theo quy định, có văn hóa và tất nhiên cần phải trung lập, mà thiếu gì từ để xưng hô lịch sự lại vẫn thân mật và vẫn cảm giác là trung lập. Tôi vẫn thường gọi cụ Hồ với từ thân mật là Hồ Chí Minh. Xin hết, cám ơn.--Linhnga (thảo luận) 01:41, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
"Yêu cầu tạm thời đóng trang này vì quá nhiều bất đồng chính kiến cũng như sự thiếu tính cách khách quan và trung thực của bài viết.", "Những người tham gia diễn đàn dường như rất thiếu tinh thần khách quan, diễn hình qua lối xưng hô "bác" đối với Hồ Chí Minh cũng như gọi những người bất đồng ý kiến là "phản động". Tôi thấy nếu giữ mãi thái độ này thì bài viết vĩnh viễn không có giá trị lịch sử mà chỉ...": Tôi thấy rõ ràng Hungrock đang thể hiện thái độ ko trung lập của t/v này chứ ko còn gì khác để nói! Hungrock chỉ toàn nêu cảm xúc cá nhân, mà ko rõ các t/v wiki ghi "Bác" mà ko ghi từ này vào bài Hồ Chí Minh thì nó có khiến cho Wikipedia sụp đổ đâu? Quy định nào đưa Wiki sụp đổ vì những điều trên???
Nhắc lại một lần nữa với Hungrock rằng đây (Wikipedia) ko phải là một diễn đàn!!!
"Nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh cũng giống như Stalin, là thần tượng trong mắt những người theo chủ nghĩa cộng sản nhưng có thể sẽ trở thành tội đồ của dân tộc một khi chế độ này sụp đổ"? Tại sao vua Quang Trung bị triều Nguyễn coi là "giặc" mà Wiki ko đưa thông tin này lên đầu bài Nguyễn Huệ??? Xin thưa ở đây tôi không bàn chuyện "một khi chế độ này sụp đổ" vì nó nặng tính cảm xúc cá nhân của Hungrock, nhưng chuyện những tổ chức nào đó bên hải ngoại tức giận coi Hồ Chí Minh là "tội đồ" thì dễ hiểu thôi! Tôi sẽ ko nói đến trường hợp "thua thì tức" mà tôi đang nói đến nữa vì sợ lạc đề và tránh bị bắt bẻ!
"tuyên truyền", "thần tượng", "cổ vũ"? Nếu vậy thì ông William Duiker, thời báo Times và UNESCO có phải là những thế lực chỉ giỏi "nịnh bợ" Đảng Cộng sản VN? (đừng nói là CS VN đưa tin "bậy" rằng UNESCO tôn vinh Hồ Chí Minh nhé!) Chưa kể có những tài liệu của CHXHCN VN là nguồn có uy tín, dùng được trên Wiki! Rõ ràng Hungrock đang giữ một quan điểm rất cực đoan là phủ nhận mọi điểm tích cực của Hồ Chí Minh, mà cho rằng ông chỉ được CS VN tôn sùng mà thôi! Ở đây tôi ko bàn đến chuyện ông là tội đồ hay lãnh tụ vĩ đại để làm mất thời gian! Nhưng tôi hoàn toàn ko đồng ý nếu Wiki phủ nhận ông là lãnh tụ vĩ đại, như trường hợp vua Quang Trung nêu trên!
Tôi cho rằng chúng ta nên dùng thảo luận này vì Wikipedia ko phải là một diễn đàn! Các t/v Wikipedia hoàn toàn có quyền dùng từ "Bác Hồ" khi thảo luận!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:31, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thực ra dùng từ "Bác Hồ" chưa phải là chuẩn về lâu dài, trường tồn thì nên gọi là Hồ Chí Minh, tôi thấy Phạm Văn Đồng thường dùng từ Hồ Chí Minh trong các bài viết về cụ Hồ. Các bạn cũng cần lưu ý đây là Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. Hết và nên dừng thảo luận tại đây.--Linhnga (thảo luận) 04:53, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi biết chứ, tôi chỉ nhắc Hungrock rằng Wikipedia ko phải là một diễn đàn mà thôi! Bác Hồ dù sao nghe nó cũng "thân mật", chứ một nhân vật có tầm cỡ như ông này thì nói "(Chủ tịch) Hồ Chí Minh" có vẻ hay hơn. Nhiều SGK cũng dùng cách gọi này. Nhưng nói chung gọi "Bác Hồ" có gì ko được??? Xin kết!--20 08 (Thảo luận, đóng góp)`
Tất nhiên là gọi "Bác Hồ" cũng được, nhưng bạn thử nghĩ xem sau này con cháu mình có gọi là Bác nữa không, tôi nghĩ bách khoa và trường tồn thì cứ gọi là Hồ Chí Minh cũng quá thân mật rồi. Ý kiến mình là vậy, về cá nhân thì mình cũng rất ngưỡng mộ cụ Hồ. Thân ái.--Linhnga (thảo luận) 05:03, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Sao cũng được theo tôi thì từ "Bác" hay không chẳng thành vấn đề, thử ra ngoài hỏi từ "Bác" với các học sinh hay người nào đó xem họ sẽ nghĩ đến ai, chưa chắc là Chủ tịch nước Hồ Chí Minh (họ sẽ hỏi lại "bác nào?"). Tôi thấy từ "Bác" chỉ được các phương tiện truyền thông dùng để tuyên truyền nâng cao ý thức về lòng yêu nước nên cảm giác thấy nó phổ biến chứ chưa phải là từ thông dụng khi sử dụng giao tiếp (theo tôi thì là như thế).Tnt1984 (thảo luận) 05:05, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tóm:
  1. Các thành viên ghi Bác đâu có sao?
  2. Wikipedia ko phải là một diễn đàn!
--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:41, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Lý do tôi vào đây để nêu ý kiến khi vào xem trang này là:

Bài hay đoạn này cần người am hiểu về chủ đề của nó biên tập lại. Bạn có thể giúp chỉnh sửa bài hoặc nhờ một ai đó. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.

Hơn nữa nếu tôi không hiểu lầm thì dựa trên tinh thần "Những quy định quan trọng" của Wikipedia" là:

  1. Tránh thành kiến. Tất cả mọi bài viết trong Wikipedia nên được viết với một thái độ
    trung lập nhất có thể, nghĩa là việc trình bày các quan điểm về mọi chủ đề phải được thể hiện
    với một thái độ khách quan và đầy thiện chí.
  2. Tôn trọng các thành viên khác. Người sử dụng Wikipedia tiếng Việt đến từ nhiều nơi trên
    thế giới, với những quan niệm tương đối khác nhau. Việc cư xử một cách tôn trọng đối với người khác sẽ
    giúp hợp tác hiệu quả để xây dựng bách khoa toàn thư tiếng Việt. Để có thêm thông tin về quy định này,
    xin hãy xem các quy tắc về đồng thuận, ứng xử, thái độ văn minh, và cách giải quyết mâu thuẫn.

Tôi nêu vấn đề về lối xưng hô không phải để đả kích mà chỉ để dẫn chứng thái độ thiếu "khách quan" và "trung lập" của tác giả cũng như của phần lớn các thành viên tham gia thảo luận đối với HCM theo tinh thần mục 2. ~Hungrock 23:19, ngày 7 tháng 6 năm 2010

xin lỗi vì đã chen ngang vào giữa thảo luận của Hungrock. tôi chỉ muốn thảo luận ngay bên dưới lời bạn thôi. đây là 1 trang thảo luận, không phải bài viết, thiết nghĩ các thành viên có quyền sử dụng cách xưng hô của mình chứ? HS cap ba (thảo luận) 19:31, ngày 22 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có bạn đã vội vàng gán cho tôi là mang nặng "cảm xúc cá nhân" khi tôi nêu lên thí dụ về sự sụp đổ của chế độ. Tôi tôn trọng cách nhìn đó nhưng không biết bạn có được "khách quan" khi phê phán không vì hình tượng của Stalin thực sự đã sụp đỗ hoàn toàn ở Nga[cần dẫn nguồn] qua việc tổng thống Medvedev lên tiếng tố cáo tội ác của Stalin ngày 7 tháng 5 năm 2010 nhân lễ kỷ niệm 65 năm thắng Đức quốc xã[cần dẫn nguồn].

Có bạn yêu cầu tôi dẫn chứng sự thiếu trung thực của bài viết thì tôi xin tạm trích một dòng "Là nhà lãnh đạo được nhiều người ngưỡng mộ và tôn sùng, lăng của ông được xây ở Hà Nội, nhiều tượng đài của ông được đặt ở khắp mọi miền Việt Nam, hình ảnh của ông được nhiều người dân treo trong nhà, đặt trên bàn thờ...". Việc tôn thờ, sùng bái lãnh tụ gần như là một chính sách bắt buộc ở hầu hết các nước thiếu tự do, dân chủ như khối cộng sản Đông Âu cũ, Trung quốc, Bắc Hàn, Việt nam[cần dẫn nguồn] và một số các quốc gia lạc hậu khác. Nhưng điều này không có nghĩa là người dân thực sự tôn thờ, sùng bái HCM. Dưới thời Ngô Đình Diệm, Nguyễn Văn Thiệu hình của các ông này cũng vẫn được treo nhan nhãn khắp nơi[cần dẫn nguồn] vậy tôi có thể đưa ra kết luận là họ được tôn sùng ở miền nam Việt nam chăng?

Tôi không biết sự việc treo hình HCM đã được tiến hành ra sao ở miền bắc nhưng riêng ở miền nam đã được các cán bộ địa phương chỉ thị và tiến hành kiểm tra treo hình ở từng hộ[cần dẫn nguồn] thì phải chăng tác giả có ngộ nhận không? Đó là chưa kể đa phần chú thích và nội dung gần như chép lại giọng điệu lẫn nội dung từ sách giáo khoa hay các tài liệu tuyên truyền của đảng CSVN là hoàn toàn không khách quan. Nói chung, bài này phạm vào tinh thần của chính Wikipedia, xem "Những gì không phải là Wikipedia"<link html="http://vi.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Nh%E1%BB%AFng_g%C3%AC_kh%C3%B4ng_ph%E1%BA%A3i_l%C3%A0_Wikipedia"></link>. Hungrock (thảo luận) 23:19, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi buộc phải chen ngang vào chỗ này vì Hungrock bịa đặt:
  • Thứ nhất: Ngày tổ chức kỷ niệm 65 năm chiến thắng phát xít Đức là ngày 9 tháng 5 năm 2010 chứ không phải ngày 7 tháng 5 như Hungrock nói ở trên.
  • Thứ hai: tôi đã xem và nghe qua truyền hình trực tiếp toàn bộ bài diễn văn của Dmitri Medvedev lúc 10 giờ 15 phút sáng ngày 9 tháng 5 năm 2010 (giờ Moskva, tức 13 giờ 15 giờ Hà Nội) ở Quảng trường Đỏ (đã đuwojc ghi lại tại đây) thì không hề thấy có một lời nào của Medvedev về cái mà Hungrock gọi là "tố cáo tội ác của Stalin" cả.
  • Thứ ba: Với những bịa đặt trên đây. Hungrock muốn chế độ hiện hành ở Việt Nam cũng sụp đổ như Liên Xô trước đây và điều đó là hoàn toàn xuất phát từ cảm xúc cá nhân. Vì vậy, cái "khách quan" mà Hungrock yêu cầu té ta lại là chính cái suy nghĩ chủ quan của của người này.
  • Cuối cùng, xin ngỏ lời cùng Hungrock: Cách làm của Hungrock thật là "xưa rồi diễm". Ở đây, Hungrock chỉ lợi dụng quan điểm khách quan của wiki để đưa ra một tinh thần vong quốc, vong bản. --Двина-C75MT 06:01, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Đó là chưa kể đa phần chú thích và nội dung gần như chép lại giọng điệu lẫn nội dung từ sách giáo khoa hay các tài liệu tuyên truyền của đảng CSVN là hoàn toàn không khách quan. Vậy theo thành viên Hungrock thế nào là khách quan ? Phải có những đoạn phim như trên Youtube à ? Hay là tài liệu lịch sử của các sử gia phương Tây có xu thế chống cộng ? Nếu Hungrock có tư liệu chứng minh đủ độ tin cậy thì cứ đưa vào bài, chúng tôi không cấm, chứ đừng ngồi nói không như thế và còn đòi đóng trang này nữa.--Prof MK (thảo luận) 23:59, ngày 7 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Ví dụ đối với đoạn Hungrock đưa ra ở trên có thể viết thêm: (ví dụ) Theo các phương tiện truyền thông ở Việt Nam thì... và những ý gây tranh cãi như thế không nên đưa vào đoạn mở đầu mà có thể đưa vào phần nhận định/ảnh hưởng.--Tranletuhan (thảo luận) 00:26, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dĩ nhiên là các ý đấy ko hề gây tranh cãi!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:11, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Cũng có một thời mình nhiệt tình đả phá luận điệu của những người như Hungrock, chinh chiến khắp các mặt trận, giờ già mất rồi, đọc xong chỉ cười khảy, sao phải tốn hơi với một số thể loại "Tổng thống Medvedev lên tiếng tố cáo tội ác, blah blah" (hậu quả của việc chỉ nhìn thế giới qua mấy tờ báo CCCC (Chống Cộng cho Chúa), CCCĐ (Chống Cộng cuồng điên) đây mà, có biết tiếng Nga thì lên youtube search xem, có toàn văn phát biểu đấy). Nhưng cũng cần phải có những người trẻ nhiệt tình như Ti2008, ProfMK thì những luận điệu như thế mới bị dọn dẹp dần khỏi Internet. Ý kiến và hoài niệm thế thôi, admin ko thích thì tôi xin lỗi nhé ^^ Kenshin top (thảo luận) 02:42, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vậy thì cái khách quan của Hungrock là thế này, hãy đưa vào các luận điệu bài Xô, sát cộng, chống chính phủ Việt Nam hiện nay, đấy là "cái lõi" của luận điểm khách quan do Hungrock đưa ra. Cái khách quan mà Hungrock muốn nói tới là phải theo chỉ dẫn của Đài phát thanh Châu Á tự do. Có thế thôi. --Двина-C75MT 04:16, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Với tư cách thành viên Wiki, tôi yêu cầu thành viên Hungrock cần làm rõ mấy điểm sau: 1) Theo tôi thì những gì anh trình bày không hề có nguồn. Có thể có thông tin đúng nhưng không kiểm chứng được. Theo quy định thì thông tin có nguồn uy tín xác nhận được xem là khách quan. Những thông tin anh đưa ra mà anh cho rằng "khách quan" nhưng hoàn toàn không nguồn nên không thể gọi là "khách quan" theo quy định wiki. 2)Tôi sống ở Việt Nam hơn 20 năm và đi dọc chiều dài đất nước nhưng chưa có nơi nào tôi thấy bất kỳ ai bị bắt buộc treo ảnh Hồ Chí Minh trên bàn thờ gia tiên. Tôi cũng chưa bao giờ nghe nói qua bất kỳ kênh thông tin nào, cả khi tôi ở trong nước và bây giờ là ngoài nước, về việc ai đó bị bắt buộc treo ảnh. Vừa rồi, báo tuổi trẻ có bài phóng sự về các gia đình Việt kiều ở Balan mấy chục năm vẫn thờ Hồ Chí Minh. Anh có thể tự tìm lại bài báo. Tôi không có thời gian tìm giúp. 3)Anh nói hình ông Thiệu và Diệm cũng từng được treo ở khắp nơi. Khi mấy ông ấy còn đương chức thì hiển nhiên rồi. Nhưng ngay cả khi ấy, chỉ là treo ở nơi công cộng, văn phòng chứ tôi chưa thấy hay nghe nói rằng hình của bất kỳ ông nào thuộc thể loại đó được treo trên bàn thờ gia tiên nhiều hộ gia đình cả. Mà bây giờ, tôi nghĩ ngay cả những quan chức chính quyền VNCH ngày trước cũng chả yêy quý gì mấy ông ấy, cũng không tưởng nhớ hay nghĩ tới, chứ đừng nói đến thờ với thắp. 4) Trong một cuộc khảo sát được tiến hành ở Nga thì hơn 50% số người được hỏi nói rằng Stalin làm được nhiều điều tốt hơn xấu. Anh có thể tìm lại thông tin trên trang CNN.COM. Tôi không có thời gian tìm giúp anh. Ngoài ra, theo tôi bình luận ở Medvedev về Stalin không thể đại diện cho toàn nhân dân Nga. Và Stalin và Hồ Chí Minh là hai con người khác nhau về nhân cách và tài năng. Anh hãy phản biện mấy điểm tôi đưa ra trên để chứng tỏ rằng mình thực sự là người cầu thị. --Chúc may mắn 05:34, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)

Ở đây đang cãi nhau sao chỉ vì dùng từ "Bác"? Đọc lại trong bài thì thấy từ "Bác" thường sử dụng trong các câu nói của các nhân vật, các tựa các bài thơ các tác phẩm văn học chứ có phải là bình luận nhân vật đâu, nếu đổi chẳng lẽ lại sửa lại toàn bộ tên các tác phẩm văn học và nói trật với những gì người khác đã nói à?Tnt1984 (thảo luận) 05:42, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Xin nói thẳng với Hungrock rằng ai cũng có thể bị người này ca ngợi và kẻ kia xem là tội đồ, giống như 1 IP đã nêu phía trên. Những người bại trận trước Hồ Chí Minh dĩ nhiêm họ sinh ra căm ghét ông thôi! Tại sao trang "khách quan" BBC cũng như nhiều người Nhật lại ca ngợi một "vị vua anh minh" thế này trong khi ông có thể là tội đồ đã hủy hoại nền độc lập của người Triều Tiên? Tại sao Wiki lại ghi Quang Trung khá tích cực trong khi ông là tội đồ của nhà Nguyễn? Ý kiến riêng của tôi, còn thờ Hồ Chí Minh hay ko thì từ bé đến lớn tôi chưa từng thấy mình bị quá "gò bó" với ông bao giờ, mà tôi được biết ông chỉ là một trong những anh hùng dân tộc VN thôi!)--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 10:14, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dưới đây là 2 link dẫn chứng về việc Medvedev tố cáo tội ác của Stalin:


2. Báo Børsen 1 tờ báo kinh tế uy tín bậc nhất của Đan Mạch: http://borsen.dk/politik/nyhed/182629/newsfeeds_rss/ Xin tạm dịch: Medvedev chỉ trích Stalin.
(Ngày 7 tháng 5 năm 2010)

Tổng thống Nga Dmitrij Medvedev lên án chế độ Liên xô đồng thời chỉ trích cố lãnh tụ Josef Stalin.

Đó là lời phê phán bất ngờ và nặng nề nhất từ trước đến nay về chế độ Liên xô qua cuộc phỏng vấn
dành cho báo Isvestija hôm thứ sáu.

Medvedev đã nói thẳng rằng Liên xô là 1 chế độ áp bức, ngăn trở nhân dân mọi quyền lợi tối thiểu,
kể cả sự tự do và khả năng phát triển kinh tế.

Ông kết luận: "Liên xô là 1 thể chế phức tạp, hay đúng hơn là - độc tài toàn trị - không hơn không kém."

Tiếp đó là lời lên án nặng nề đối với nhà độc tài Josef Stalin:

"Stalin đã gây rất nhiều tội ác hình sự với chính đồng bào của mình. Tuy ông ta cũng có 1 số thành tựu
nhưng tất cả những tội ác ấy thì không thể nào tha thứ." Đó là lời tuyên bố của tổng thống Nga trong
buổi phỏng vấn nhân dịp Nga mừng 65 năm ngày chiến thắng phát xít Đức trong đệ nhị thế chiến vào ngày
chủ nhật

Còn dẫn chứng về việc "tự nguyện" treo hình ảnh HCM à, coi bộ làm khó tôi rồi. Ngoài tôi và mấy chục triệu người dân miền nam làm nhân chứng sống ra thì kiếm nguồn hơi khó đấy. Chịu thôi:) phen này đành mang tiếng là bịa đặt rồi.
. Hungrock (thảo luận) 19:53, ngày 8 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Phiền Hungrock xem lại toàn bộ băng ghi hình bài phát biểu của Medvedev mà tôi dẫn ra ở trên (Trang web chính thức của Tổng thống Nga đấy). Không có chuyện như thế. Hoặc Medvedev nói vào một dịp khác hoặc BBC bịa (chỉ dám bịa ở trang vietnamese thôi, các trang khác đố dám). Chẳng trách người Pháp vẫn còn có cớ để gọi người Việt Nam chúng ta là "Annam mít". Mà sao Hungrock không dẫn cả RFA ra nữa đi cho đủ bộ? --Двина-C75MT 00:34, ngày 9 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời
Mời Minh Tâm xem các nguồn sau: USSR was totalitarian, Medvedev says (truyền hình Iran), Interview given to Izvestia Newspaper (bản dịch tiếng Anh cho chính văn phòng tổng thống dịch, trích đoạn: "The Soviet Union was a very complex state and, frankly, the regime that emerged in the Soviet Union, can only be described as totalitarian in nature"), Nguồn tiếng Nga (trích đoạn: "Если говорить прямо, тот режим, который сложился в СССР, иначе как тоталитарным назвать нельзя.") NHD (thảo luận) 00:47, ngày 9 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Lạc đề rồi đấy. Nói chung là đừng nên đánh đồng Hồ Chí Minh với Stalin, Rakosi Matyas, Mao Trạch Đông hay Kim Nhật Thành...--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 00:43, ngày 9 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Yêu cầu tạm đóng trang này của Thành viên:Hungrock không được đa số wikipedian ở vi.wikipedia chấp nhận. Xin đề nghị đóng mục thảo luận này ở đây.--Ngokhong (thảo luận) 00:48, ngày 9 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Đồng ý!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 00:52, ngày 9 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thực ra Medvedev chỉ trích Stalin đã lâu không phải là vào ngày 7/5/2010 mà là vào ngày 30/10/2009. Còn ngày 7/5 vừa rồi chỉ là khi ông trả lời phỏng vấn của một tờ báo Nga.

Tôi muốn biết vì lý do gì và ai "tạm đóng" phần thảo luận này? Điều này làm cho tôi có cảm tưởng các thành viên này đều là cộng sản, chuyên bịt miệng kẻ khác, hay trang wiki này đã bị cộng sản hóa rồi!?

Thôi mệt quá, không có cãi cọ gì hết, tóm lại là có thông tin từ nguồn uy tín thì đưa vào không thì thôi, không có cãi banh ra lung tung. Bạn có hiểu biết đủ về chủ đề bài viết không? có đọc nhiều tài liệu về nó không? nếu có mời bạn đưa vào những thông tin có nguồn. Nếu không thì bạn cũng là người nghe loáng thoáng chả hiểu biết rốt ráo. Chấm hết tại đây. Vinhan3 (thảo luận) 20:21, ngày 9 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đúng rồi, theo người bênh cộng thì Bác Hồ là thánh sống, là cha già dân tộc, yêu nước thương dân, theo người chống cộng thì HCM là tội đồ,là mỵ dân....nên khách quan, lắng nghe nhiều thông tin trái chiều Rotunda1 (thảo luận) 02:48, ngày 10 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tài liệu CSVN

[sửa mã nguồn]
Двина-C75MT đã xóa thảo luận này của IP 222.253.226.181 vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 04:59, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời
Wikipedia có nguyên tắc khiến khi viết về các nhân vật chánh trị VN không thể hiện được trung thực đó là đòi tài liệu chính thức mà CSVN đầy thứ "tài liệu chính thức dối trá". Câu này nghĩa là gì?-- tl(+)-đg 04:43, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chỉ có một nghĩa: Chống cộng. Và điều này đi ngược lại tinh thần của wiki: Wiki không chống ai cả. Đoạn thảo luận đó mang tính diễn đàn và do đó cũng no wiki. --Двина-C75MT 04:57, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời
IP này có thật trung lập ko mà lôi cả quy định nào nào đó đó của Wiki ra nói vậy?--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 07:23, ngày 11 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ti2008 đã xóa thảo luận này của 222.253.226.181 vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 02:17, ngày 12 tháng 6 năm 2010 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời
Grenouille vert đã xóa thảo luận này của Ti2008, Y Ngang Niê Kdăm, Tnt1984, 222.253.226.181 vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 03:31, ngày 14 tháng 6 năm 2010 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời
Đây là mục thảo luận của bài Hồ Chí Minh, mọi thảo luận đều cần hướng tới mục đích nâng cao chất lượng của bài. Vì vậy đề nghị mọi người không biến nó thành diễn đàn để bàn luận những chuyện khác. GV (thảo luận) 03:31, ngày 14 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tôi có vài lời với bạn gì đó:

  • Qui tắc của wiki là đưa thông tin có nguồn uy tín. Mặc dù qui tắc đó không hoàn hảo, dĩ nhiên, trên đời này không có gì hoàn hảo, nó, được áp dụng trong phiên bản ở hàng trăm ngôn ngữ, đủ tốt để tạo ra một nguồn thông tin mà cả tỉ người đọc hằng ngày và cả triệu người bỏ công đóng góp cho nó. Bạn không thể đơn giản chỉ thay thế nó bằng một qui tắc mới của bạn (qui tắc về viết hai mặt hai bài). Nếu bạn có tài hãy lập ra một trang web khác và hãy chứng minh rằng nó tốt hơn qui tắc ở wiki bằng cách làm cho nó phổ biến hơn cả wiki. Nếu bạn không có đủ tài hãy chấp nhận qui luật ở đây và tham gia cuộc chơi.
  • Nếu bạn nói rằng những nguồn thông tin đều bênh vực cho cộng sản Việt Nam và đó là bất công thì bạn phiến diện đấy. Nếu bạn cho rằng thông tin xuất bản từ trong nước hoặc bị ảnh hưởng từ trong nước là tuyên truyền và dối trá thì bạn hoàn toàn có thể lấy thông tin từ các nguồn khác. Việt Nam chỉ là một nước, chẳng lẽ bạn không thể tìm được thông tin từ các chỗ khác hay sao, từ Hoa Kỳ, Pháp, Anh, theo tôi biết có nhiều nhà nghiên cứu về Hồ Chí Minh ở nhiều nơi trên thế giới. Chẳng lẽ chính quyền Việt Nam họ giàu có đến nỗi mua chuộc được tất cả hay sao? Wiki không phân biệt tác phẩm ở ngôn ngữ nào, không phân biệt dạng xuất bản nào, không phân biệt quan điểm chính trị như thế nào, miễn nó được xuất bản bởi một tổ chức đàng hoàng. Vậy thì có bao nhiêu cơ hội cho bạn tìm ra những thông tin mà bạn tin là đúng. Nếu bạn không tìm ra thì chỉ có hai khả năng:
    • Bạn lười biếng, chỉ nghe qua loa rồi kết luận, không có quyết tâm tìm hiểu một vấn đề thấu đáo và duy lý
    • Hai là những thông tin đó sai.
  • Bạn đừng nghĩ rằng tất cả những người ở đây đều mù quáng hoặc là người của một chủ nghĩa nào đấy. Thậm chí có rất nhiều người có lập trường chính trị khác nhau. Bạn nghĩ rằng những bài như Việt Nam cộng hòa, Giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Tăng Tuyết Minh,… hoặc ngay cả nhiều đoạn trong bài Hồ Chí Minh này do những người theo Đảng Cộng sản viết chắc. Nếu bạn có quan điểm bạn, hãy bảo vệ nó một cách khoa học và duy lý. Nó sẽ hiệu quả hơn rất nhiều. Và nó sẽ đem lại sự hòa hợp cho tất cả chúng ta vì nó mang lại kiến thức chứ không phải quan niệm hay tình cảm cá nhân.

Vinhan3 (thảo luận) 10:53, ngày 14 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

 Đồng ý Thế mới đúng là Vĩnh An: mãi mãi bình yên nhờ tư duy khoa học. --Двина-C75MT 13:19, ngày 14 tháng 6 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Tài liệu tham khảo

[sửa mã nguồn]

Sao trong bài viết này không có danh mục tài liệu tham khảo nhỉ, có rất nhiều chú thích liên quan đến tài liệu. Ngoài ra tôi được biết có hai tác phẩm viết về ông là Hồ Chí Minh - Những năm thắng chưa được biết đến và Hồ Chí Minh - Bộ mặt dấu kín. Hai tác phẩm này không biết có được coi là nguồn để viết bài này không? (quên chưa ký tên) (Nhan Luong (thảo luận) 03:34, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC))Trả lời

Tác phẩm Ho Chi Minh: The Missing Years của Sophie Quinn Judge và bất cứ tác phẩm nghiên cứu hàn lâm nào dĩ nhiên có thể dùng được làm nguồn. The Missing Years vẫn có trong mục tham khảo đó chứ (phần "Viết về Hồ Chí Minh"). NHD (thảo luận) 04:51, ngày 22 tháng 6 năm 2010 (UTC)Trả lời

Văn phong

[sửa mã nguồn]

Đoạn này có vẻ chưa trung lập và khách quan lắm.

"Cuộc đời Hồ Chí Minh là một cuộc hành trình huyền thoại. Trong chuyến hành trình 30 năm đi tìm đường cứu nước cho dân tộc mình (từ năm 1911 cho đến năm 1941), ông đã tới nhiều quốc gia khác nhau để trực tiếp quan sát những chuyển biến tại các nước̉ châu Phi, châu Âu, châu Á, Bắc Mỹ và Trung Đông - một việc mà không có lãnh tụ nào khác làm được trong thế kỷ 20."

Mặc dù có nguồn nhưng cách viết mang tính ca ngợi trong khi wiki không trực tiếp ca ngợi hay chê bai một ai mà chỉ nêu ra thông tin (cách người khác ca ngợi ai đó như thế nào).

Cụm từ "đi tìm đường cứu nước" được nhắc lại nhiều lần trong bài. Theo tôi, đây là có phải là ý định của ông lúc đó? Giả sử có thì sao? Nó không quan trọng, điều quan trọng là kết quả, ông đã làm được gì, chứ không phải ông có ý định như thế nào. Tôi đóng góp cho wiki cũng có thể nói "tôi đang tìm cách làm cho đất nước trở thành một siêu cường" vậy. Vinhan3 (thảo luận) 09:16, ngày 7 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đoạn đó lấy nguồn từ BBC tiếng Việt, vì vậy đảm bảo tính khách quan về nguồn dẫn! Và vì sao HCM lại tìm ra kết quả lớn lao như thế, nếu ông ko có mục đích như thế thì ông có ra đi ko? Vậy theo tôi, từ "tìm đường cứu nước" (vốn ko phải là từ lạ) nghe ko có gì!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 09:30, ngày 7 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi không có ý kiến gì về nguồn dẫn. Tuy nhiên không phải cứ chép hoặc viết bằng văn phong của nguồn dẫn là được vì văn phong báo chí hoặc các nguồn khác là khác với văn phong wiki. Cần phải viết lại bằng văn phong wiki. Tôi không bác bỏ những công lao lớn lao của ông đối với Việt Nam. Đối với những người có công lao lớn lao như vậy thì phải có một mục đích lớn lao. Thử hỏi đối với các nhân vật lớn lao trên thế giới như Nelson Mandela, Mahatma Gandhi, Martin Luther King, người ta có cần phải khoe mục đích lớn lao của họ hay không. Kết quả họ đạt được đủ nói lên mọi thứ. Vinhan3 (thảo luận) 09:54, ngày 7 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi cho là những người anh có dẫn trên có khoe mục đích của họ đấy. Nếu không làm sao thế giới biết được điều họ đang làm để làm gì? Điều quan trọng của một nhà hoạt động xã hội là phải nói rõ mục đích công việc của mình thì danh mới chính, ngôn mới thuận được. Trừ phi do thế lực nào đó cản trở họ mới phải che dấu mục đích thực sự. Tôi tin như vậy--lucky 14:14, ngày 7 tháng 7 năm 2010 (UTC)

Ý nghĩa tên gọi Hồ Chí Minh

[sửa mã nguồn]

Hồ Chí Minh viết bằng chữ Hán là: 胡志明

chữ Hồ (胡) do chữ Cổ (古) ghép với chữ Nguyệt (月)

chữ Chí (志) do chữ (士) ghép với chữ Tâm (心)

chữ Minh (明) do chữ Nhật (日) ghép với chữ Nguyệt (月)

Từ điển tích cổ có ý nghĩa là:

1. Trăng ngày xưa (cổ nguyệt) thì có thể chiếu sáng ngày nay.

2. Nhưng người xưa thì không thể biết chuyện của ngày nay. Chuyện ngày nay do người đang sống ở thời nay quyết định.

3. Những người yêu nước (sĩ tâm) phải biết chọn con đường đúng mà đi (Minh).

Tên của Bác có ý nghĩa kêu gọi tất cả các tầng lớp tập hợp lại một lòng vì dân tộc, vì sự nghiệp chống Pháp.

Nguồn: http://toimuonbiet.com/lich-su/y-nghia-cai-ten-ho-chi-minh-cua-bac.html

Future ahead (Thảo luận · Đóng góp) 15:33, ngày 9 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Sure!!! --Двина-C75MT 08:56, ngày 10 tháng 7 năm 2010 (UTC)--Trả lời

Thông tin hay, rất tiếc là cái nguồn tôi ko cập nhật được!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 15:33, ngày 20 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Giải thích về chữ 胡 "hồ" là sai hoàn toàn, suy diễn lung tung. Theo Tân Hoa tự điển do Viện khoa học xã hội Trung Quốc biên soạn, chữ 胡 "hồ" có nghĩa gốc là râu ("râu" trong "râu ria").Đây là chữ hình thanh (tức là loại chữ gồm một bộ phận gợi âm, một bộ phận gợi nghĩa) do chữ 古 "cổ" và bộ "nhục" 肉 cấu thành. Trong chữ 胡 "hồ", 古 "cổ" gơi lên âm đọc của chữ, bộ 肉 "nhục' ở dưới dạng biến thể là 月 gơi âm. "Nhục" có nghĩa là thịt (trong "da thịt), nhũng chữ nào có bộ "nhục" phần lớn là có nghĩa liên quan đến các bộ phận trên thân thể. Bộ 肉 "nhục" khi tham gia vào việc tạo chữ có một biến thể là 月. Biến thể này trong một số thể chữ giống hết với chữ 月 "nguyệt", không khác một tý gì cả. Chính vì vậy trong các từ điển, tự điển hiện đại ở Trung Quốc đại lục, hai bộ "nguyệt" và "nhục" được xếp chung cùng một mục để tra cứu. Vì không biết việc này người ta đã ngộ nhận hoặc cố tình nhận lầm chữ "nhục" trong chữ "hồ' thành chữ "nguyệt" có nghĩa là mặt trăng. Thực ra nếu xét kỹ sẽ thấy vô lý ngay, râu ria thì liên quan gì đến trăng sao? Hihihiha (thảo luận) 13:14, ngày 18 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Còn có nguồn ở trang chính thức ĐCSVN đây và ở đây và ở Báo Công an nhân dân--Future ahead (Thảo luận · Đóng góp) 16:29, ngày 20 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Ý bạn là muốn nói đến cái gì? Những người đó cũng lầm hay người Việt Nam mới hiểu đúng nghĩa gốc của chữ "Hồ" đó? Trong tiếng Hán hiện đại "Hồ" trong tên "Hồ Chí Minh" đơn giản chỉ có nghĩa là một họ (họ Hồ). Nhưng có một số người cứ gượng ép gán cho nó những cái nghĩa cao minh nào đấy mà vốn dĩ không hề có.Hihihiha (thảo luận) 14:22, ngày 18 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Hình như có lần tôi đọc đâu đó rằng, cụ Hồ lấy tên Hồ Chí Minh là vì đó là lên một người bạn tù đã chết thay hay là giúp đỡ cụ nhiều lúc ở trong tù, không biết có đúng không, đọc lâu rồi nên nhớ cũng không rõ nữa. Ai có thể giải thích với. 123.28.60.158 (thảo luận) 16:44, ngày 20 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tên người đó là Hầu Chí Minh, cụ Hồ thường gọi là Hầu Chủ nhiệm (theo chức vụ).--Да или Нет (thảo luận) 06:26, ngày 23 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
  • Chuyện lâu rồi nhớ không rõ, Có lần cũng hơi lâu rồi, tôi nghe ông VK kể rằng: năm đó trước tháng 9, cụ xem hình mới chụp cá nhân cụ, cụ thấy lạ và quá gầy (vì cụ vừa ốm rất nặng), đã chỉ vào hình và nói với VK: "Hình chi mô" - tiếng Nghệ. Nghĩ một lúc, VK trả lời: "Hồ Chí Minh" - Thế là cụ đặt tên cho mình là Hồ Chí Minh. Tôi nhớ mang máng vậy và lâu cũng không rõ nữa. Hết.--Да или Нет (thảo luận) 06:37, ngày 23 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Vụ giai thoại "Hình chi mô" không có căn cứ vì VK đến năm 1945 mới làm thư ký riêng cho Hồ Chủ tịch, còn biệt danh Hồ Chí Minh đả có từ năm 1942. Vấn đề rất đơn giản, chữ Hồ chỉ đơn giản là họ Hồ (胡), không mang ý nghĩa gì khác. Từ năm 1938 đến 1940, ông đã từng dùng tên Hồ Quang (胡光). Sau này ông chỉ là dùng lại họ Hồ và đặt tên mới là Chí Minh (志明). Là một người thông thạo chữ Hán và là người đa mưu túc trí, có thể nói, ngoài việc đặt tên có ý nghĩa nêu trên, có thể ông cũng nhằm mục đích "dựa hơi" Thiếu tướng Hầu Chí Minh chăng? Tuy nhiên, theo tôi thì khả năng sau khá thấp, vì mãi sau này Trương Phát Khuê mới ra lệnh cho Hầu Chủ nhiệm xử lý người tù đặc biệt cùng tên. Thái Nhi (thảo luận) 13:48, ngày 18 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời
Chưa kể tới việc viết sai chính tả và quên chưa ký tên. Ngân Sơn 15:42, ngày 23 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Chức vụ

[sửa mã nguồn]

Chủ tịch còn kiêm chức Bộ trưởng Bộ ngoại giao trong thời gian 1945-1947 nữa, mong có ai bổ sung vào hộp. Hiếu Vũ (Thảo luận) 04:00, ngày 23 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đúng vậy! Ngay từ tháng 8 năm 1945 thì Bộ Ngoại giao đã được thiết lập và Chủ tịch HCM làm Bộ trưởng cho đến tháng ba năm 1947!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 04:05, ngày 23 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời
Lần 1: từ ngày 28 tháng 8 năm 1945 (ngày thành lập Chính phủ lâm thời) đến ngày 2 tháng 3 năm 1946 (ngày thành lập Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến). Lần 2: từ ngày 3 tháng 11 năm 1946 (ngày thành lập Chính phủ mới) đến tháng 3 năm 1947. Giữa 2 lần này:Nguyễn Tường Tam.--Да или Нет (thảo luận) 04:15, ngày 23 tháng 7 năm 2010 (UTC)Trả lời

Tượng HCM

[sửa mã nguồn]

Cái tượng HCM mà Quangbao đã bỏ ra, rồi Trongphu dán lại thật ra tôi cho rằng ko nên bỏ! Tuy có thể nó không miêu tả xác thực về Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhưng tượng kiểu này tôi thấy không phải là không ít lần, Quangbao cứ vào mấy cái nơi làm việc đi là sẽ thấy! Bức tượng này, hoặc bức chân dung đề "đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại" trông quen thuộc lắm rồi!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 14:35, ngày 31 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời

Một đoạn văn tối nghĩa cần sửa chữa

[sửa mã nguồn]

Trong phần "Tiểu sử và sự nghiệp" (http://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%93_Ch%C3%AD_Minh#Ti.E1.BB.83u_s.E1.BB.AD_v.C3.A0_s.E1.BB.B1_nghi.E1.BB.87p) có một câu thế này: "Năm 1920, ông khai với một quận cảnh sát tại Paris ngày sinh của mình là 15 tháng 1 năm 1894. "Một quận cảnh sát Paris" là thế nào, cái này nghe rất khó hiểu. Đề nghị người viết sửa chữa, bổ sung. Hihihiha (thảo luận) 12:53, ngày 18 tháng 9 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bổ sung thêm là nguyên cả cái đoạn về ngày tháng năm sinh của ông Minh nếu không đưa ra nguồn gốc kiểm chứng trong mươi tuần tới là tôi sẽ xóa luôn đi.Hihihiha (thảo luận) 14:49, ngày 27 tháng 10 năm 2010 (UTC)Trả lời

Đâu mất đoạn chỉ trích Hồ Chí Minh rồi?

[sửa mã nguồn]

Trước tôi thấy có một đoạn đưa các ý kiến của cộng đồng người Việt hải ngoại về HCM, bây giờ lại không thấy. Rõ ràng là các ý kiến chỉ trích ông Hồ cũng không phải là ít mà, cần có đoạn riêng để trung lập chứ.--Goodluck (thảo luận) 05:49, ngày 10 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Vẫn còn đó ở phần "di sản". NHD (thảo luận) 23:40, ngày 10 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời
Thật cảm ơn anh Dụng đã giải đáp. Tôi sẽ chú ý đọc kỹ hơn.--Goodluck (thảo luận) 03:27, ngày 11 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Một số vấn đề chưa rõ về Sự nghiệp và tư tưởng của Hồ Chí Minh

[sửa mã nguồn]

Do vấn đề lịch sử, tư tưởng khác biệt, hiện nay vẫn còn một số vấn đề cần làm rõ, thậm chí gây tranh cãi, về sự nghiệp và tư tưởng Hồ Chí Minh.

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng theo chủ nghĩa cộng sản hay chủ nghĩa yêu nước. Tháng 12 năm 2008, tại cuộc Hội thảo Việt Nam học tại Hà Nội, giáo sư Yoshiharu Tsuboi, đại học Waseda, Nhật Bản, đã thu hút sự chú ý của hàng trăm nhà nghiên cứu Việt Nam và nhiều nước với bài thuyết trình nhận định Hồ Chí Minh là người theo chủ nghĩa cộng hòa chứ không phải cộng sản. Giáo sư cho rằng: "Có lẽ giá trị mà Hồ Chí Minh coi trọng nhất trong suốt cuộc đời mình là những giá trị của nền cộng hòa", "cơ sở lý luận là Tự do, Bình đẳng, Bác ái". Ngay bản thân Hồ Chí Minh/ Nguyễn Ái Quốc trong thời kỳ trước 1945 và một số năm sau đó vẫn luôn khẳng định mình theo chủ nghĩa yêu nước chứ không theo chủ nghĩa cộng sản, nhằm tranh thủ sự đóng góp của các tầng lớp nhân dân, sự giúp đỡ của các quốc gia trên thế giới vào quá trình dành độc lập và giải phóng dân tộc khỏi Thực dân Pháp.
  • Một số chi tiết cụ thể về đời tư của Hồ Chí Minh: nhiều tranh cãi quanh vấn đề Hồ Chí Minh có hay không kết hôn với một số nhân vật trong lịch sử, chẳng hạn Tăng Tuyết Minh. Thời kỳ Hồ Chí Minh hoạt động tại Trung Quốc trước khi trở về Việt nam cũng có nhiều chi tiết chưa rõ.
  • Vai trò của Hồ Chí Minh đối với Lịch sử giải phóng dân tộc: Tại một số cộng đồng người Việt tại Hải ngoại, đặc biệt là Hoa Kỳ mà đa phần là những người rời khỏi Việt Nam sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, hình ảnh của ông bị phản đối mãnh liệt. Ông bị coi là nguồn gôc sâu xa dẫn tới thảm cảnh chia rẽ đất nước, sụp đổ chế độ Việt nam Cộng hòa khiến nhiều người phải chịu mất sự nghiệp, gia đình, bị cải tạo nhiều năm và phải ly hương. Phillipscurve (thảo luận) 02:36, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

  • Trong "Hồ Chí Minh toàn tập", tập 5, thực sự có bài "Trả lời một nhà báo nước ngoài" của Hồ Chí Minh ở trang 82/401, (trang đánh số trong bản scan sách là 392).[3], nội dung như sau:

Hỏi: Ngày nay thế giới rất chú ý đến vấn đề Việt Nam, chúng tôi xin chủ tịch sẵn lòng cho chúng tôi biết ý kiến của Người về những vấn đề sau:
1. Vì sao có người tin rằng chính phủ Việt Nam là Chính phủ Cộng sản?
2. Vì cuộc nói chuyện đình chiến giữa chính phủ Việt Nam với Chính phủ Pháp vừa rồi không thành công, thì bao giờ chiến tranh sẽ kết liễu?
3. Sau khi chiến tranh kết liễu thì chương trình kiến thiết của Việt Nam sẽ thế nào? Địa vị người trí thức Việt Nam sẽ thế nào?
Trả lời:
1. Tuyên truyền của thực dân phản động Pháp nhất là Đô đốc Đácgiăngliơ, đã lần lượt đặt cho chúng tôi là cộng sản, phát xít, đế quốc, thân Nhật, bài ngoại, v.v.. Điều đó không có gì đáng lạ, vì họ không ưa chúng tôi, song tôi chắc rằng nhân sĩ thế giới không ai tin họ; một là Chính phủ Việt Nam gồm đủ các đảng, các phái, và các nhân sĩ không đảng phái, hai là chính sách của Việt Nam rất rõ rệt: cốt làm cho nước Việt Nam thống nhất và độc lập, làm cho dân được tự do và khỏi khổ, khỏi dốt.
2. Bao giờ Việt Nam được thật thà thống nhất và độc lập thì chiến tranh sẽ kết liễu.
3. Chương trình kiến thiết của Việt Nam bước đầu tiên là làm cho dân khỏi khổ, khỏi dốt. Muốn như thế thì chúng tôi phải ra sức tăng gia sản xuất, muốn tăng gia sản xuất rộng rãi và chóng có kết quả, thì chúng tôi cần có tư bản, trí thức và lao động. Dân Việt Nam rất siêng năng làm và chịu khó, cho nên chúng tôi đủ sức lao động.
Việt Nam có nhiều phụ nguyên, chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước cộng tác thật thà với chúng tôi.
Trí thức là vốn liếng quý báu của dân tộc. Ở nước khác như thế, ở Việt Nam càng như thế. Chứng thực là trong cuộc kháng chiến cứu quốc này, những trí thức Việt Nam đã chung một phần quan trọng. Một số thì trực tiếp tham gia vào công việc kháng chiến, hi sinh cực khổ, chen vai thích cánh với bộ đội nhân dân. Một số thì hăng hái hoạt động giúp đỡ ở ngoài.
Nếu các bạn ngoại quốc muốn biết không khí của người trí thức Việt Nam thì vừa đây có một sự thật rất rõ rệt: Sài Gòn - Chợ Lớn là nơi quân Pháp đang chiếm đóng. Tỏ lòng ái quốc là một sự nguy hiểm cho người Việt Nam. Thế mà hơn 700 người trí thức và thương gia tư bản Việt Nam ở vùng đó vừa bạo dạn kí giấy đòi Chính phủ Pháp phải đàm phán với Chính phủ Việt Nam.
Địa vị những người trí thức ái quốc Việt Nam sẽ là cùng với toàn thể đồng bào, kiến thiết một nước Việt Nam mới, một nước Việt Nam thống nhất và độc lập, dân chủ, tự do, hạnh phúc.
Trả lời ngày 22-06-1947
Sách "Lời Hồ Chủ tịch"
Nha Thông tin Việt Nam
1948, tập 1, trang 83-84
Future ahead (Thảo luận · Đóng góp) 22:42, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Có đoạn này, nhưng không thể lấy đoạn này làm "nguồn vặn" suy diễn méo mó rằng "Hồ Chí Minh không theo CNCS" như hôm qua nick này đã đưa vào bài chính. Cụ Hồ giải thích chung chung vì sao thực dân Pháp cứ gọi Việt Minh là cộng sản ở thuộc địa với hàm ý xấu và chụp mũ những ai chống họ là "cộng sản". Que Huong Niem Nho (thảo luận) 22:54, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời
Tôi rất cảm ơn bạn future ahead! Vậy là rõ rồi. Nguồn đẫn là chính xác. Nếu bạn quehuongniemnho cho rằng ý đưa vào đã bị bóp méo thì xin cứ chỉnh sửa sao cho phù hợp, không nên xóa sạch trơn trong bài viết rồi treo biển diễn đàn ở thảo luận. Làm thế khác gì bịp miệng người ta khắp nơi.--Goodluck 23:25, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC)
Nguồn dẫn không còn chính xác nếu trích một đường, dẫn một nẻo. Dùng câu trả lời "tại sao thực dân Pháp chụp mũ người chống đối là cộng sản" của cụ Hồ để suy diễn méo mó "dẫn chứng" cho việc "cụ Hồ không theo CNCS". Trong khi trong Hồ Chí Minh TT có cả trăm bài viết, bài nói của cụ Hồ cho thấy cụ Hồ theo CNCS. Không thể dẫn chứng kiểu "nửa khúc bánh mì". Que Huong Niem Nho (thảo luận) 23:47, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Bạn vào đây dùng lỗ tai nghe chính miệng Hồ Chí Minh đọc các diễn văn và nói chuyện với công chúng, đảng viên, đoàn viên, để nghe cho rõ Hồ Chí Minh có phải là người cộng sản hay không. [4] Hoặc đọc các bài khác trong Hồ Chí Minh Toàn Tập (future ahead đã đẫn) để xem HCM có theo CNCS hay không. Và để thấy vì sao thông tin của Phillipcurve thuộc dạng "khẳng định đặc biệt" (exceptional claim), tức là các khẳng định quá khác với thường lý, quá trái ngược với thông tin chính thống (mainstream) được thừa nhận rộng rãi trong dư luận thế giới. Những "khẳng định đặc biệt" (giật gân) kiểu đó đòi hỏi các nguồn dẫn chứng đặc biệt, nguồn yếu là xóa, đặc biệt là với các danh nhân và các chủ đề dễ gây tranh cãi. (Exceptional claims require exceptional sources) [5] [6]. Que Huong Niem Nho (thảo luận) 23:56, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời

Quocviet1 đã xóa thảo luận này của Trananh1980 vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 19:27, ngày 15 tháng 12 năm 2010 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời
Future ahead đã xóa thảo luận này của Trananh1980 vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 22:04, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời
Future ahead đã xóa thảo luận này của Que_Huong_Niem_Nho vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn.
Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc 22:04, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng.Trả lời

Reminder

[sửa mã nguồn]

Các khẳng định đặc biệt, ngoài luồng, khác thông tin chính thống (mainstream) đòi hỏi các nguồn đặc biệt, nguồn yếu là xóa thẳng không qua thảo luận. (Exceptional claims require exceptional sources) [11] [12] (Chưa có tiếng Việt). Tất cả những quy định trên là để nhằm tránh Wiki trở thành nơi tuyên truyền chính trị và thành một bãi rác thông tin, tung tin đồn nhảm, giật gân, tin vịt v.v. Que Huong Niem Nho (thảo luận) 18:14, ngày 14 tháng 12 năm 2010 (UTC)Trả lời