Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Lịch sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Lịch sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Triều Tiên, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Triều Tiên. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Cựu quốc gia, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Cựu quốc gia. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trong các từ điển Hán Việt thường có cả 3 âm: câu (tương ứng với gōu), cấu (tương ứng với gòu), và cú (tương ứng với jù). Muốn biết là Cao Cấu Ly, Cao Câu Ly hay Cao Cú Ly thì phải xem người Trung Quốc đọc như thế nào, hoặc tra từ điển Trung Quốc xem họ phiên hay chú âm thế nào. Tôi cũng đã từng đọc thấy có sách phiên là Cao Cú Ly, nhưng không rõ âm nào chuẩn nhất.
Tương tự như vậy, 嘉峪關 được người Trung Quốc đọc và phiên là Jiāyùguān, cho nên phải là Gia Dụ Quan. Chữ 峪 có 2 âm: yù và gù (âm cũ) nên các cụ xưa không biết bên Trung Quốc họ dùng âm nào, vậy là có sách phiên là Gia Cốc Quan. Hay ông Tăng Âm Quyền chứ không phải Tăng Ấm Quyền (hay thậm chí Tằng Ấm Quyền) vì ta biết có pinyin là Zēng Yīnquán (xem Thảo luận:Tăng Âm Quyền).--Nguyễn Việt Long (thảo luận) 18:52, ngày 24 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời