Thảo luận:Bao Công
Thêm đề tàiDự án Tiểu sử | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Tên bài
[sửa mã nguồn]Nên để tên thật là tên chính hơn là các tên Bao Thanh Thiên, Bao Hắc Tử, Bao Công? Nguyễn Thanh Quang 09:24, ngày 5 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- Nên để tên thật là tên chính, hay tên thông dụng là tên chính? Trong các tên, Bao Công có lẽ là thông dụng nhất. Lê Thy 09:29, ngày 5 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- Theo tôi, khi ghi tiểu sử thì nên ghi tên "khai sinh". Nguyễn Thanh Quang 09:35, ngày 5 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- Nguyễn Thanh Quang nghĩ chúng ta có thể thống nhất trong mọi trường hợp bài về nhân vật không? Lê Thy 09:40, ngày 5 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- Tôi nghĩ là khó vì nhiều lí do, nhưng ít nhất những ai có lý lịch rõ ràng thì không có lí do gì không ghi được "Tên khai sinh (sinh ngày SS tại XX-mất ngày MM tại YY)" trong dòng đầu của các bài về các nhân vật. Nguyễn Thanh Quang 09:44, ngày 5 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- Thống nhất ý kiến với Nguyễn Thanh Quang. Lê Thy 09:48, ngày 5 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- Tôi nghĩ tên bài không cần phải là tên khai sinh, để tên thông dụng, mọi người biết đến nhiều nhất là hợp lý nhất. Sau đó trong bài viết sẽ nêu tên thật, tên khai sinh ... cũng giống như trường hợp đối với các nhà văn hay ca sĩ thì thường cũng để là bút danh, nghệ danh vậy.SiriusBlack (thảo luận) 07:17, ngày 23 tháng 7 năm 2008 (UTC)
- Thống nhất ý kiến với Nguyễn Thanh Quang. Lê Thy 09:48, ngày 5 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- Tôi nghĩ là khó vì nhiều lí do, nhưng ít nhất những ai có lý lịch rõ ràng thì không có lí do gì không ghi được "Tên khai sinh (sinh ngày SS tại XX-mất ngày MM tại YY)" trong dòng đầu của các bài về các nhân vật. Nguyễn Thanh Quang 09:44, ngày 5 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- Nguyễn Thanh Quang nghĩ chúng ta có thể thống nhất trong mọi trường hợp bài về nhân vật không? Lê Thy 09:40, ngày 5 tháng 6 năm 2006 (UTC)
- Theo tôi, khi ghi tiểu sử thì nên ghi tên "khai sinh". Nguyễn Thanh Quang 09:35, ngày 5 tháng 6 năm 2006 (UTC)
Bao Công tên thật là Bao Chửng. Bao Thanh Thiên, Bao Hắc Tử chỉ là biệt danh. Còn Bao Công nghĩa là ông họ Bao chứ không phải tên thật. Adia (thảo luận) 07:38, ngày 10 tháng 3 năm 2008 (UTC)
Hiện nay, ở đài truyền hình Vĩnh Long đang có một bộ phim Đài Loan Bao Thanh Thiên, sao trong bài không nói đến bộ phim này mà nói đến bộ phim Bao Công kỳ án. Hay hai phim này là một?Ti2008 (thảo luận) 10:42, ngày 21 tháng 7 năm 2008 (UTC)
- Bao Công rất xứng đáng có tên trong sách giáo khoa "dạy làm quan".
Bùi Thụy Đào Nguyên (thảo luận) 20:54, ngày 5 tháng 12 năm 2008 (UTC)
Về cái chết của Bao Công
[sửa mã nguồn]Bao Công mất năm 1062 có nhiều người cho rằng ông uống thuốc trị bệnh Hen của Vua Tống Nhân Tôn mua từ Ấn Độ về rồi sốc phản vệ lăn đùng ra chết rồi lại có người cho rằng ông chết vì già có người cho là bị ám sát nói chung là còn bí ẩn trong một cuốn sách nói về Bao Công do giáo sư Lương Duy Thứ viết tại Sài Gòn đầu thập niên 1960 có nói về một chuyện rất lạ đó là một chi tiết ở phần kết của vụ án xử Trần Thế Mỹ Bao Công ra lệnh chém Trần Thế Mỹ nhưng không ngờ trước một ngày khi ra công đường để chém một người bạn của Trần thế Mỹ đang làm lính gác ở đây đã tráo Trần Thế Mỹ vào nhà giam cho nên tên Trần Thế Mỹ mà Bao Công ra lệnh chém chỉ là một người có khuôn mặt giống hắn ngay cả Linh Nương là vợ hắn cũng không biết còn tên Trần Thế Mỹ thật thì thay tên đổi họ gắn râu giả làm một vị cống sĩ làm việc ở Triều Đình nói như vậy Lương duy Thứ cho rằng rất có thể Trần Thế Mỹ liên kết với Vua Tống Nhân Tôn và nhiều quan cận thần khác bằng âm mưu tráo thước độc