Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Tiểu sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Tiểu sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Nhật Bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Nhật Bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Chính trị, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Chính trị. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Bình luận mới nhất: 14 năm trước3 bình luận2 người đã thảo luận
Nhật Bản thời sau Minh Trị Duy Tân đã áp dụng hệ thống thứ bậc quý tộc như của châu Âu với tên gọi lấy của Trung Quốc. Vì thế, Prince từ nguyên bản tiếng Anh phải dịch là Công tước mới đúng, còn Imperial Prince mới dịch là Hoàng tử/Hoàng thân (tùy hoàn cảnh), gia đình Shimazu ở Satsuma, hậu duệ của Shimazu Yoshihiro chẳng có can hệ gì với Hoàng tộc cả. Kenshin top (thảo luận) 11:09, ngày 27 tháng 5 năm 2008 (UTC)Trả lời
Tôi đối chiếu mới một số chi tiết và thấy rằng nhà Kuni là một trong các gia đình Hoàng thân ở Nhật, vì vậy, với cha con nhà Kuni dịch là Hoàng thân còn Shimazu và Kujo Michitaka dịch là Công tước (tước hiệu cao nhất trong hệ thống Kazoku ở Nhật) Kenshin top (thảo luận) 07:49, ngày 19 tháng 6 năm 2008 (UTC)Trả lời
Wiki tiếng Anh ghi "Akihito" và Wiki tiếng Nhật chỉ ghi "Minh Nhân".
Thiên hoàng Nguyên Minh, Thiên hoàng Thánh Vũ, Thiên hoàng Minh Trị, Thiên hoàng Đại Chính,... là viết theo thụy hiệu, vì vậy mới có phần "Thiên hoàng". Akihito là tên húy của nhân vật này, ko tội gì phải để "Thiên hoàng Akihito", nghe ko xuôi lắm kiểu "vua Lê Lợi", "vua Mạc Đăng Dung", "vua Nguyễn Huệ", "Giáo hoàng Giuseppe Sarto", "Giáo hoàng Ambrogio Damiano Achille Ratti", "Giáo hoàng Angelo Giuseppe Roncalli",... vậy, trong khi chỉ "Lưu Bang" nghe hoàn toàn xuôi tai. Dĩ nhiên ko để các tên bài Tuy Tĩnh, Nguyên Minh, Thánh Vũ, Hậu Dương Thành, Minh Trị, Chiêu Hòa,... vì ko ai để các tên bài Hán Vũ, Hán Minh, Bắc Ngụy Thái Vũ, Bắc Ngụy Hiếu Văn, Triệu Vũ, Triệu Văn,... làm tên bài cả!