Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Chiến tranh thế giới thứ hai, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Chiến tranh thế giới thứ hai. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Lịch sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Lịch sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Quân sự, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Quân sự. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Đức, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Đức. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Cựu quốc gia, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Cựu quốc gia. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Áo, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Áo. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Bài viết này có chứa nội dung được sao chép từ Bách khoa Toàn thư Việt Nam (BKTTVN). Nội dung của BKTTVN được phát hành theo giấy phép Creative Commons Ghi công–Chia sẻ tương tự phiên bản 4.0 (CC-BY-SA 4.0) và 3.0 (CC-BY-SA 3.0). Theo quy định về quyền tác giả, văn bản phát hành dưới giấy phép CC-BY-SA 1.0, 2.0, 2.5, 3.0 tương thích với Wikipedia tiếng Việt và văn bản phát hành dưới giấy phép CC-BY-SA 4.0 thì không tương thích với Wikipedia tiếng Việt. Do đó, nội dung sao chép từ BKTTVN trên trang web này sẽ chỉ được phát hành dưới giấy phép CC-BY-SA 3.0. Đường dẫn trực tiếp đến bài viết được sao chép nằm ở đây.
Nationalism là chủ nghĩa dân tộc, nhưng cũng có thể dịch là chủ nghĩa quốc gia. Trường hợp này phải là "quốc gia xã hội chủ nghĩa" mới viết tắt là "quốc xã" chứ. Avia 09:18, 5 tháng 5 2005 (UTC)
Xin chú ý sozialistische là "xã hội chủ nghĩa" (socialist) chứ không phải là xã hội (social). Avia 09:59, 5 tháng 5 2005 (UTC)
Đúng là như vậy, nhưng khi chuyển sang tiếng Việt thì có thể bỏ bớt chữ "chủ nghĩa" cho đỡ dài dòng, và như vậy cũng không có gì sai về mặt ý nghĩa. Như Communist Party of Vietnam đâu có nhất thiết phải gọi là Đảng Cộng sản chủ nghĩa Việt Nam đâu. Nguyễn Thanh Quang 10:04, 5 tháng 5 2005 (UTC)
Communist thì có thể dịch "cộng sản chủ nghĩa" hoặc "cộng sản", cũng không khác biệt, nhưng xã hội chủ nghĩa (socialist) thì khác với xã hội (social). Nói tới "xã hội chủ nghĩa" là nói tới một ý thức hệ xác định. Đức quốc xã lấy tên "socialist" theo nghĩa ý thức hệ (họ có theo quan niệm đó không là chuyện khác), nên cần giữ nguyên "xã hội chủ nghĩa". Avia 01:32, 6 tháng 5 2005 (UTC)
Tôi vẫn cho rằng tên gọi các đảng phái hay chế độ thường theo một dòng triết lý chính trị nào đó nên chữ "chủ nghĩa" có thể hiểu ngầm không cần nói ra. Thêm một ví dụ nữa, báo chí tiếng Việt gọi "Parti Socialiste" của Pháp chẳng hạn là "Đảng Xã hội Pháp" mà không gọi là "Đảng Xã hội chủ nghĩa Pháp". Trong các ngôn ngữ châu Âu họ có suffixe "ist/ism" nên dễ hơn là ta thêm vào chữ "chủ nghĩa" dài dòng. Hơn nữa ngay chữ "Đức Quốc Xã" trong tiếng Việt là gọi tắt theo tiếng Trung: 德國國家社會工人党 (Đức quốc quốc gia xã hội công nhân đảng) nên tôi nghĩ tên đầy đủ lấy theo tiếng Trung luôn cho thống nhất là Đảng Công nhân Xã hội Quốc gia Đức. Nếu bác vẫn không đồng ý thì ta tiến hành biểu quyết :-) Nguyễn Thanh Quang 09:21, 6 tháng 5 2005 (UTC)
Đồng ý là đảng phái thì phải có tư tưởng rồi, nhưng chữ "xã hội" trong tên đảng chỉ nói lên khuynh hướng xã hội thôi, còn "xã hội chủ nghĩa" nói lên ý thức hệ XHCN kia rõ hơn. Lần đầu tiên tôi nghe thấy từ "Đức quốc xã" là gọi tắt từ tiếng Trung đấy. E là không phải đâu. Cụm từ tiếng Trung anh Quang dẫn ra đó, bây giờ tôi mới thấy, trước nay tôi chỉ đọc thấy đảng Quốc gia Xã hội chủ nghĩa Đức, có thể khác biệt chút ít nhưng đều theo ngữ pháp tiếng Việt cả. (Với lại, bản dịch tiếng Trung có thể không khách quan do họ muốn tránh né chữ XHCN thì sao?). Đồng ý về đảng xã hội Pháp, nhưng anh Quang xem lại các đảng của Đức sau 1945, có cả đảng "xã hội" và đảng "xã hội chủ nghĩa" đấy:
Christian Social Union (CSU): đảng Xã hội Thiên chúa giáo,
Social Democratic Party (SPD): đảng Dân chủ Xã hội (nhỡ có Socialist Democratic party thì anh dịch sao),
ở Đông Đức trước đây có Socialist Unity Party (SED): đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất,
tháng 11-1989 SED đổi tên thành Party of Democratic Socialism (PDS): đảng của Chủ nghĩa xã hội Dân chủ,
Tôi nghĩ trường hợp này chắc là case by case vì chẳng thấy quy tắc thống nhất theo sách báo tiếng Việt. Đồng ý theo cách dịch sát của anh Phan Ba là Đảng Công nhân Đức xã hội chủ nghĩa quốc gia hoặc sát hơn nữa là Đảng xã hội chủ nghĩa quốc gia của công nhân Đức. Còn về nguồn gốc của "Đức Quốc Xã" trong tiếng Việt anh Avia và các bạn khác có thể cho ý kiến nếu có thông tin. Nguyễn Thanh Quang 10:51, 11 tháng 5 2005 (UTC)
Xin lỗi, tôi hơi ẩu thả khi sửa bài trước khi đi ngủ :-). Hồi giờ tôi cứ nghĩ chủ trương của en:NSDAP liên quan đến dân tộc Đức hơn là nước Đức vì họ rất phân biệt chủng tộc. Hơn nữa, NSDAP được đặt tên theo Deutsche Nationalsozialistische Arbeiterpartei của Áo, cho nên chữ Deutsche trong nghĩa này nói đến dân tộc Đức chứ không phải nước Đức. Dung Nguyen 14:04, 5 tháng 5 2005 (UTC)
Khi tôi mới đến với Wikipedia tiếng Việt thì tôi cũng nghĩ như Flavia nhưng ... sau một thời gian thì tôi có cảm tưởng như độ hiểu Hán-Việt của nhiều người đọc tại đây có thể là không cao -- tôi có thể sai. Mekong Bluesman (thảo luận) 15:54, ngày 22 tháng 5 năm 2008 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 15 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Dưới thời Quốc-Xã không có Hoàng đế cai trị nên không thể dùng từ "Đế chế". Theo tôi hiểu thì từ 'Reich' trong tiếng Đức gần nghĩa với "quốc gia" hơn. Dưới thời Cộng hòa Veimar Đức vẫn lấy quốc hiệu là "Reich".Rommel (thảo luận) 03:09, ngày 24 tháng 10 năm 2009 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 15 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Tôi nghĩ nên dich là Quốc trưởng (tiếng Anh cũng dịch là National Leader, theo sách giáo khoa sử Việt Nam hiện cũng dịch tương tự) có vẻ hợp lý hơn. Vì lãnh tụ thường dành cho những nhân vật lãnh dạo thuộc các nước XHCN có công ví dụ: như Lãnh tụ Hồ Chí Minh, lãnh tụ Lê-nin.— thảo luận quên ký tên này là củaThanhvinhthuyen (thảo luận • đóng góp).