Thảo luận:Đại thảm họa động đất Kantō 1923
Thêm đề tàiTên gọi
[sửa mã nguồn]Bài này có gì đặc biệt hơn các bài khác mà nó có tên như hiện tại, chứ không phải là Động đất Kantō 1923?--Tranletuhan (thảo luận) 08:41, ngày 19 tháng 3 năm 2011 (UTC)
- Tên của bài dịch theo tên của bài gốc tiếng Nhật. Bài tập trung vào khía cạnh thảm họa hơn là khía cạnh địa chất. Vì sao người Nhật chú ý tới khía cạnh thảm họa hơn là khía cạnh địa chất ư? Tôi không biết chắc. Có lẽ vì nhìn từ khía cạnh địa chất thì chỉ là một trận động đất tầm thường. Nhưng thảm họa thì do động đất cộng hưởng với hàng loạt nhân tố khác (bão, gió to, nhà gỗ, nấu bếp củi và dầu, thời điểm động đất vào lúc nấu cơm, ...) và vô cùng ghê gớm. --Khốttabít (thảo luận) 08:52, ngày 19 tháng 3 năm 2011 (UTC)
- Không chỉ người Nhật chú ý đến khía cạnh thảm họa mà cả những dân tộc/quốc gia khác có vị trí địa lý tương tự như Nhật hoặc nơi thường xuyên có động đất cũng thế. Trong tất cả các bài viết về động đất, đặc biệt là các trận động đất lớn hoặc động đất có sóng thần tàn phá nghiêm trọng thì phần địa chất cũng chỉ chiếm một dung lượng rất nhỏ, và tên các bài viết được đặt theo một mẫu chung là Động đất XY năm Z hoặc động đất và sóng thần XY năm Z. Thông thường thảm họa được đánh giá dựa trên số thiệt hại về nhân mạng, và không có tiêu chí để đánh giá trên toàn cầu với số lượng bao nhiên thì gọi là thảm họa và bao nhiêu là đại thảm họa, đây cũng là một vấn đề chưa ngã ngũ. Do đó cùng số lượng thiệt hại có thể quốc gia này cho đó là đại thảm họa, quốc gia khác cho đó là thảm họa. Wiki chỉ nêu sự kiện còn người đọc tự nhận xét đó mức thảm họa đó là thế nào trong phần nhận định/đánh giá. Còn những trận động đất lớn/nhỏ khác mà nó cũng gây thiệt hại về nhân mạng không nhỏ khác những người viết bài ở viwiki này trước đây vẫn thống nhất ghi theo như tôi đề cập ở trên. Còn về nguyên gốc tiếng Nhật được phiên âm là Quan Đông đại chấn tai theo hiểu biết hạn hẹp của tôi về chữ Hán-Việt thì đó là Tai biến địa chấn lớn ở Quan Đông, như thế đúng không nhỉ? --Tranletuhan (thảo luận) 01:18, ngày 20 tháng 3 năm 2011 (UTC)
- Sau khi tôi xem lại trận Động đất Đường Sơn 1976 với số thiệt mạng hơn 240.000 người. Wiki tiếng Trung gọi là Đường Sơn đại địa chấn (zh:唐山大地震) trong khi wiki Nhật gọi là Đường Sơn địa chấn (ja:唐山地震).--Tranletuhan (thảo luận) 02:55, ngày 20 tháng 3 năm 2011 (UTC)
- Có lẽ nên đổi tên cho bách khoa hơn, tên này nghe thảm quá. Trận động đất Chile 1960 lớn nhất lịch sử TG với 9.5 độ bên wiki tiếng Anh cũng chỉ ghi là 1960 Valdivia earthquake. Đó là kết quả cuối cùng sau thảo luận đổi từ Great Chilean earthquake sang. Chỉ là cái tên thôi mà, quan trọng là nội dung bài. Just take it easy. ~ Violetbonmua (talk2me) ~ 03:35, ngày 20 tháng 3 năm 2011 (UTC)
- Đồng ý. Mình thấy tên gọi Động đất Kantō 1923 vừa ngắn gọn, mà lại theo chuẩn tên gọi của những trận động đất khác. Còn về cường độ hay mức độ thiệt hại do trận động đất gây ra đã có ở trong bài, hay infobox rồi. Ai muốn tìm hiểu sẽ tự biết trận động đất nào mạnh nhất, gây thiệt hại lớn nhất. Milk Coffee (thảo luận) 03:49, ngày 20 tháng 3 năm 2011 (UTC)
- Có lẽ nên đổi tên cho bách khoa hơn, tên này nghe thảm quá. Trận động đất Chile 1960 lớn nhất lịch sử TG với 9.5 độ bên wiki tiếng Anh cũng chỉ ghi là 1960 Valdivia earthquake. Đó là kết quả cuối cùng sau thảo luận đổi từ Great Chilean earthquake sang. Chỉ là cái tên thôi mà, quan trọng là nội dung bài. Just take it easy. ~ Violetbonmua (talk2me) ~ 03:35, ngày 20 tháng 3 năm 2011 (UTC)
- Sau khi tôi xem lại trận Động đất Đường Sơn 1976 với số thiệt mạng hơn 240.000 người. Wiki tiếng Trung gọi là Đường Sơn đại địa chấn (zh:唐山大地震) trong khi wiki Nhật gọi là Đường Sơn địa chấn (ja:唐山地震).--Tranletuhan (thảo luận) 02:55, ngày 20 tháng 3 năm 2011 (UTC)
- Không chỉ người Nhật chú ý đến khía cạnh thảm họa mà cả những dân tộc/quốc gia khác có vị trí địa lý tương tự như Nhật hoặc nơi thường xuyên có động đất cũng thế. Trong tất cả các bài viết về động đất, đặc biệt là các trận động đất lớn hoặc động đất có sóng thần tàn phá nghiêm trọng thì phần địa chất cũng chỉ chiếm một dung lượng rất nhỏ, và tên các bài viết được đặt theo một mẫu chung là Động đất XY năm Z hoặc động đất và sóng thần XY năm Z. Thông thường thảm họa được đánh giá dựa trên số thiệt hại về nhân mạng, và không có tiêu chí để đánh giá trên toàn cầu với số lượng bao nhiên thì gọi là thảm họa và bao nhiêu là đại thảm họa, đây cũng là một vấn đề chưa ngã ngũ. Do đó cùng số lượng thiệt hại có thể quốc gia này cho đó là đại thảm họa, quốc gia khác cho đó là thảm họa. Wiki chỉ nêu sự kiện còn người đọc tự nhận xét đó mức thảm họa đó là thế nào trong phần nhận định/đánh giá. Còn những trận động đất lớn/nhỏ khác mà nó cũng gây thiệt hại về nhân mạng không nhỏ khác những người viết bài ở viwiki này trước đây vẫn thống nhất ghi theo như tôi đề cập ở trên. Còn về nguyên gốc tiếng Nhật được phiên âm là Quan Đông đại chấn tai theo hiểu biết hạn hẹp của tôi về chữ Hán-Việt thì đó là Tai biến địa chấn lớn ở Quan Đông, như thế đúng không nhỉ? --Tranletuhan (thảo luận) 01:18, ngày 20 tháng 3 năm 2011 (UTC)
Các vị lý luận thì nhiều mà chẳng làm gì? Nếu các vị thích đổi tên bài, tôi cũng sẽ không phản đối nếu các vị làm điều đó sau khi đã bổ sung bài nội dung liên quan đến địa chất. Còn nếu không, thì yêu cầu các vị bớt lý luận đi. Hoặc mời các vị viết bài riêng về động đất, và để yên bài này trình bày về thảm họa do hỏa hoạn gây ra sau động đất. Đương nhiên động đất thì có thảm họa. Nhưng bài nói về cái gì nhiều hơn mới là quan trọng. Đừng có thấy tiếng Anh viết gì cũng bắt trước áp dụng vào tiếng Việt. Hãy tham khảo xem người Nhật gọi nó là gì? Là 大震災. Có vị nào biết tiếng Nhật đủ để hiểu mấy chữ này?--Khốttabít (thảo luận) 08:27, ngày 20 tháng 3 năm 2011 (UTC)
- Bởi những lý luận "Bài của tui là như thế, đừng động vào" nên nó có mấy dòng chứ gì? hay thật.--Cheers! (thảo luận) 10:22, ngày 12 tháng 7 năm 2014 (UTC)