Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Trung Hoa, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Trung Quốc. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Nhật Bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Nhật Bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Triều Tiên, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Triều Tiên. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Việt Nam, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Việt Nam. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Ẩm thực, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Ẩm thực. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Bình luận mới nhất: 18 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Chưa bao giờ nghe thấy khái niệm phản ứng dịch chuyển đơn. Trong hóa vô cơ, có loại phản ứng thế trong đó một kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trong dãy Beketov) thay thế cho kim loại có độ hoạt động hóa học yếu hơn trong dung dịch muối. Phản ứng mà Wikipedia gọi là en:single displacement action chính là nó. Tôi cũng muốn dùng từ phản ứg thế đơn, nhưng không ổn do trong hóa học bằng tiếng Việt không dùng từ này. Còn phản ứng mà nó gọi là en:double displacement action là phản ứng trao đổi ion. Có lẽ cần mở rộng bài Phản ứng thế cho cả phản ứng trong hóa vô cơ và hữu cơ.Vương Ngân Hà11:27, ngày 04 tháng 2 năm 2006 (UTC)Trả lời
Đọc bài này sao tôi thấy khó tin quá.1/ "là dụng cụ ăn uống cổ truyền ở Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, và Việt Nam, còn được gọi là "các nước dùng đũa") và Thái Lan" Câu này dư một chữ "và", hơn nữa được dùng ở dạng khẳng định, làm sao biết được mà xếp Trung quốc lên thứ nhất ? 2/"và Thái Lan (chỉ dùng cho súp và mỳ sợi, do vua Thái Rama V giới thiệu đồ dùng phương Tây từ thế kỷ 19)".Câu này nên sửa lại "còn ở Thái Lan thì đũa chỉ dùng cho súp và mì sợi , người ta biết được điều này khi vua Thái Rama V giới thiệu đồ dùng cho phương Tây ở đầu thế kỷ 19.3/"Đũa được hình thành ở Trung Hoa khoảng 3,000 đến 5,000 năm trước. Theo một nguồn khác, dạng muỗng đũa được dùng từ những năm 1500 trước Công nguyên ở Trung Hoa" Không nên khẳng định như thế. Đề nghị sửa lại "Người ta biết được qua khai quật là người Trung hoa đã biết dùng đũa cách đây 3000 hoặc 5000 năm trước". Theo tôi biết cách đây 10.000 năm có 1 giống người ở châu Phi dùng đũa bằng tre, còn 20.000 năm ở châu Á có người dùng đũa bằng que củi, nhưng tôi không sao chứng minh được, vì đũa nó mục cả rồi, mà thời đó lại chưa có chữ viết, bây giờ thấy anh bạn Trung hoa văm minh quá thì thôi gán cho anh bạn ấy phát minh ra cách dùng đũa cũng được. Nhưng cũng có người không chịu lại cho rằng anh bạn Trung hoa gốc phương bắc ưa ăn bánh mỳ, bánh bao, anh ấy lấy 1 que tăm xiên vào cái bánh bao là lịch sự lắm rồi, cầm 2 cái que làm chi? họ cho rằng đũa là phát minh của dân phương nam sau đó anh bạn Trung hoa bắt chước, cũng có người cho rằng văn hóa Đông sơn rực rỡ lắm, có lâu đời lắm rồi, có trước cả văn minh phương bắc. Tôi chẳng biết nên tin vào ai vì rằng dùng đũa hay không dùng đũa cũng tùy từng thói quen, mà nó cũng dễ bắt chước, dân tộc nào cũng có thể bẻ hai cái nhánh cây làm đũa. Các bạn có thể tham khảo cuốn sách "Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt" do nhà xuất bản Lá Bối ấn hành hình như của cái ông Mộng Bình Sơn thì phải, theo ông ấy dân Mã Lai là người phát minh ra cách dùng đũa, biết ăn canh, trồng đậu, lúa nước trước người Trung hoa. — thảo luận quên ký tên này là của222.253.72.193 (thảo luận • đóng góp).