Bước tới nội dung

Thành viên:Wild Lion/Nháp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bài 1: Trực quan hóa đồ thị

[sửa | sửa mã nguồn]

Trực quan hóa đồ thị (tiếng Anh: graph drawing) là một nhánh của lý thuyết đồ thị, áp dụng topohình học để vẽ nên hình ảnh 2 chiều của đồ thị.

Rất nhiều đối tượng được mô hình hóa bằng đồ thị, ví dụ: mạng lưới giao thông, mạng lưới internet, ... . Việc biểu thị các đối tượng này dưới dạng hình ảnh đồ thị đem lại nhiều tiện lợi khi nghiên cứu các thuộc tính của chúng.

Trực quan hóa đồ thị có nhiều ứng dụng trong mạng xã hội, công nghệ sinh học (mô tả các phân tử sinh học), mạng máy tính, thiết kế mạch điện tử, vẽ bản đồ, ... .

Các ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Một số chương trình vẽ đồ thị

[sửa | sửa mã nguồn]


Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]


Bài 2:Đa thức màu

[sửa | sửa mã nguồn]

Bài 3:Cấp (lý thuyết nhóm)

[sửa | sửa mã nguồn]

Bài 4:Định lý Cauchy (lý thuyết nhóm)

[sửa | sửa mã nguồn]

Định lý Cauchy: phát biểu rằng:

Cho nhóm G hữu hạn. Nếu cấp của G chia hết cho p, và p là số nguyên tố, thì tồn tại ít nhất một phần tử a thuộc G có cấp bằng p.
Chứng minh

Chứng minh dựa vào quy nạp theo n=|G|.Xét 2 trường hợp, G là nhóm Abel và G không phải là nhóm Abel.

Trường hợp 1: G là nhóm Abel.

Nếu |G| là số nguyên tố thì suy ra luôn điều phải chứng minh. Nếu |G| là hợp số, như vậy tồn tại nhóm con chuẩn tắc không tầm thường H của |G|. Nếu |H| chia hết cho p thì theo giả thiết quy nạp, suy ra luôn trong H có phần tử bậc p. Trái lại, nếu |H| không tầm

Bài 5: Hình cầu

[sửa | sửa mã nguồn]

Cho một khối cầu có bán kính R, công thức tính thể tích của chỏm cầu có bán kính đáy là r là:

,

nếu lấy h là chiều cao của chỏm cầu () thì ta sẽ thu được công thức ngắn gọn hơn:

.

Bài 6: Đồ thị cạnh đơn vị

[sửa | sửa mã nguồn]

Bài 7: Năng lượng của đồ thị

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong Lý thuyết đồ thị, khái niệm năng lượng đồ thị (tiếng Anh: energy graph) được định nghĩa như sau. Cho đơn đồ thị G với n đỉnh. Gọi Ama trận kề của G. Khi đó năng lượng đồ thị là đại lượng:

trong đó, , là các giá trị riêng của ma trận liền kề A.

Tính chất

[sửa | sửa mã nguồn]

Giới hạn của năng lượng đồ thị

[sửa | sửa mã nguồn]

Nếu M là chỉ số thỏa mãn thì .

Chứng minh
Thật vậy, tổng các giá trị của sẽ bằng vết của ma trận A. Mặt khác, G là đồ thị đơn, do đó tất cả phần tử trên đường chéo của ma trận kề A đều bằng 0, do đó:
.
Suy ra:
,
suy ra:

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1. D. M. Cvetkovi´c, M. Doob and H. Sachs, Spectra of Graphs, Academic Press, New York, 1979.
  • 2. I. Gutman, The energy of a graph, Ber. Math. Stat. Sekt. Forschungszentrum Graz., 103: 1–22 (1978).
  • 3. I. Gutman, The energy of a graph: old and new results, Algebraic Combinatorics and Applications, 196–211, Springer-Verlag, Berlin, 2001.

Bài 8: Vết (Đại số tuyến tính)

[sửa | sửa mã nguồn]