Thành viên:Unpear/Tinh vân Tarantula
Tinh vân Tarantula | |
---|---|
![]() Tinh vân Tarantula được chụp bởi Kính thiên văn Spitzer | |
Dữ liệu quan sát: kỷ nguyên J2000 | |
Kiểu | Phát xạ |
Xích kinh | 05h 38m 38s[1] |
Xích vĩ | −69° 05.7′[1] |
Khoảng cách | 180 ± 10 kly (49 ± 3 kpc)[2][3] |
Cấp sao biểu kiến (V) | +8[2] |
Kích thước biểu kiến (V) | 40′ × 25′[2] |
Chòm sao | Dorado |
Đặc trưng vật lý | |
Bán kính | 500 ly |
Cấp sao tuyệt đối (V) | ~ -11.7 |
Đặc trưng đáng chú ý | Nằm trong LMC |
Tên gọi khác | NGC 2070[2], Doradus Nebula[1], Dor Nebula[1], 30 Doradus |
Xem thêm: Tinh vân khuếch tán, Danh sách tinh vân | |
Tinh vân Tarantula (còn gọi là 30 Doradus, hay NGC 2070) là một vùng H II trong đám mây Magellan lớn. Ban đầu nó được cho là một ngôi sao, nhưng năm 1751, Nicolas Louis de Lacaille đã xác nhận bản chất tinh vân của nó.
Tinh vân Tarantulab có độ sáng biểu kiến là 8. Khoảng cách đến Trái Đất khoảng 180,000 năm ánh sáng. Trong thực tế, nó một trong các vùng bùng nổ tạo sao mãnh liệt nhất trong cụm thiên hà nhóm Địa Phương. Nó cũng là vùng lớn nhất trong nhóm Địa Phương với đường kính ước tính 200 pc.[3] . Ở lõi của nó tồn tại cụm sao đặc R136 (đường kính xấp xỉ 35 năm ánh sáng)[4] cung cấp phần lớn năng lượng khiến tinh vân có thể được nhìn thấy. Khối lượngh ước tính của cụm sao này gấp 450,000 khối lượng mặt trời, cho thấy rằng chúng có khả năng sẽ trở thành cụm sao hình cầu trong tương lai.[5]
In addition to R136, the Tarantula Nebula also contains an older star cluster—catalogued as Hodge 301—with an age of 20–25 million years. The most massive stars of this cluster have already exploded in supernovae.[6]
The closest supernova observed since the invention of the telescope, Supernova 1987A, occurred in the outskirts of the Tarantula Nebula.
Gallery
[sửa | sửa mã nguồn]-
LMC Region near the Tarantula Nebula.
-
Heart of the Tarantula Nebula: R136 is located in the center of the image while Hodge 301 is in upper right. Credit: ESO.
-
Tarantula Nebula and its surroundings. Credit: ESO.
-
Filaments in The Tarantula Nebula in the LMC. Credit: ESO.
-
The nebula can be seen at the centre of this image.
References
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d “SIMBAD Astronomical Database”. Results for Tarantula Nebula. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2006.
- ^ a b c d “SEDS Students for the Exploration and Development of Space”. Results for Tarantula Nebula. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2007.
- ^ a b Lebouteiller, V.; Bernard-Salas, J.; Brandl, B.; Whelan, D. G.; Wu, Yanling; Charmandaris, V.; Devost, D.; Houck, J. R. (Tháng 6 2008). “Chemical Composition and Mixing in Giant H II Regions: NGC 3603, 30 Doradus, and N66”. Tạp chí thiên văn. 680 (1): 398–419. doi:10.1086/587503. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong:
|date=
(trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: ngày tháng và năm (liên kết) - ^ Massey, P ; Hunter, D. (tháng 1 năm 1998), “Star Formation in R136: A Cluster of O3 Stars Revealed by Hubble Space Telescope Spectroscopy”, The Astrophysical Journal, 493 (1): 180, doi:10.1086/306503Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ Bosch, Guillermo (2009). “Gemini/GMOS Search for Massive Binaries in the Ionizing Cluster of 30 Dor”. Astronomical Journal. 137 (2): 3437–3441. doi:10.1088/0004-6256/137/2/3437. Đã bỏ qua tham số không rõ
|coauthors=
(gợi ý|author=
) (trợ giúp) - ^ Grebel, Eva K. (2000). “Hubble Space Telescope Photometry of Hodge 301: An "Old" Star Cluster in 30 Doradus”. Astronomical Journal. 119 (2): 787–799. doi:10.1086/301218. Đã bỏ qua tham số không rõ
|coauthors=
(gợi ý|author=
) (trợ giúp)
External links
[sửa | sửa mã nguồn]![](http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/4/4a/Commons-logo.svg/30px-Commons-logo.svg.png)
- APOD Images: 2003 August 23 & 2010 May 18
- SEDS Data: NGC 7020, The Tarantula Nebula
- Hubble Space Telescope Images of: The Tarantula Nebula
- European Southern Observatory Image of: The Tarantula Nebula
Thể loại:H II regions Thể loại:NGC objects Thể loại:Large Magellanic Cloud Thể loại:Dorado constellation Doradus, 30 103b