Bước tới nội dung

Thành viên:Thusinhviet/Nghĩ gì viết đó/Đề xuất thảo luận về chữ Hán, âm Hán Việt, chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Ý[sửa | sửa mã nguồn]

  • trước nhất xin nói rằng “từ Hán Việt” là một khái niêm hẹp nằm trong một khái niệm rộng hơn là "hình vị Hán-Việt"[1]
  • "hình vị" là "đơn vị nhỏ nhất có nghĩa trong một ngôn ngữ".[2] Tiếng Việt và tiếng Trung Quốc là ngôn ngữ đơn âm tiết nên "hình vị" tức là "tiếng", tức là một âm có nghĩa được phát ra.

Bài viết tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thử kiểm lại trọng húy của Chúa Nghĩa, Chúa Ninh và Thế Tổ nhà Nguyễn.[3]
  • Âm cuối của âm Hán Việt trung cổ[4]
  • Vì sao nên dạy chữ Hán cho học sinh phổ thông?[1]
  • GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt: Kỳ I: Những câu hỏi "muôn năm cũ"[5]
  • GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt: Kỳ II: Lội ngược dòng hơn mười thế kỷ[6]
  • GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt: Kỳ cuối: Chúng ta sẽ rất thiếu những nhà Việt Nam học[7]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b Phiên An (ngày 23 tháng 2 năm 2017). “Vì sao nên dạy chữ Hán cho học sinh phổ thông?”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2017.
  2. ^ Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nguyễn Thiện Giáp, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN 978-604-62-6511-5, 2016
  3. ^ Nguyễn Vĩnh-Tráng. “Thử kiểm lại trọng húy của Chúa Nghĩa, Chúa Ninh và Thế Tổ nhà Nguyễn”. Chim Việt Cành Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 11 năm 2016.
  4. ^ Nguyễn Đình Hiền. “Âm cuối của âm Hán Việt trung cổ” (PDF). Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội. tr. 118–126. Bản gốc (pdf) lưu trữ ngày 21 tháng 2 năm 2016. Chú thích có tham số trống không rõ: |1= (trợ giúp)
  5. ^ Hàm Châu (ngày 19 tháng 5 năm 2008). “GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt: Kỳ I: Những câu hỏi "muôn năm cũ". Dân Trí. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2017.
  6. ^ Hàm Châu (ngày 28 tháng 5 năm 2008). “GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt: Kỳ II: Lội ngược dòng hơn mười thế kỷ”. Dân Trí. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2017.
  7. ^ Hàm Châu (ngày 3 tháng 6 năm 2008). “GS Nguyễn Tài Cẩn - Người soi rọi ngọn nguồn tiếng Việt: Kỳ cuối: Chúng ta sẽ rất thiếu những nhà Việt Nam học”. Dân Trí. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2017.