Bước tới nội dung

Thành viên:NgocAnMaster/Các thông điệp cấm hiện tại

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Đây là các thông điệp cấm hiện tại trên Wikipedia tiếng Việt. Trang này chỉ mang tính chất tham khảo và không dùng để thông báo cấm thành viên.

Xem thêm: Bản mẫu:Blocked text.

Hiện tại bạn không thể sửa đổi các trang ở Wikipedia.

Bạn vẫn có thể đọc bài, nhưng không thể chỉnh sửa, thay đổi, hoặc tạo bài mới.

Bạn, $7 (tài khoản, địa chỉ IP, hoặc dải IP), đã bị $1 cấm sửa đổi vì lý do sau:

$2

Địa chỉ IP của bạn là $3, và thời gian hết hạn cấm là: $6 (UTC).

Ngay cả khi bạn bị cấm, bạn vẫn có thể sửa đổi trang thảo luận thành viên của bạn và liên lạc với những thành viên và bảo quản viên khác qua thư điện tử (tuỳ thuộc vào thiết lập cấm).

Các liên kết hữu ích khác: Quy định cấm thành viên · Quy định về tên thành viên · 
Phản đối lệnh cấm: Chính sáchhướng dẫn

Nếu thông báo cấm không rõ ràng hoặc có vẻ như không liên quan đến hành động của bạn, vui lòng yêu cầu trợ giúp theo hướng dẫn tại Trợ giúp:Tôi đã bị cấm.

Tên người dùng hoặc địa chỉ IP của bạn bị cấm thực hiện việc này. Bạn vẫn có thể làm những việc khác trên trang web này, chẳng hạn như sửa đổi một số trang nhất định.

Bạn có thể xem toàn bộ chi tiết vụ cấm tại đóng góp của tài khoản.

Lệnh cấm được thực hiện bởi $1.

Lý do được đưa ra là $2.

  • Lệnh cấm có hiệu lực từ: $8
  • Lệnh cấm hết hạn vào: $6
  • Mục tiêu cấm: $7
  • Mã số cấm #$5.

Tên người dùng hoặc địa chỉ IP của bạn đã bị cấm.

Lý do được cung cấp là:

$2.
  • Lệnh cấm có hiệu lực từ: $8
  • Thời hạn cấm dài nhất: $6
  • $5

Địa chỉ IP hiện tại của bạn là $3. Xin hãy cung cấp tất cả các thông tin trên vào thư yêu cầu của bạn.

Bạn hiện không thể chỉnh sửa các trang trên Wikipedia do cấm tự động ảnh hưởng đến địa chỉ IP của bạn.

Vì có ai đó sử dụng cùng địa chỉ internet (một 'địa chỉ IP') hoặc máy chủ proxy chia sẻ giống như bạn đã bị cấm. Kết quả là khả năng sửa đổi Wikipedia của bạn cũng bị ngưng theo một cách tự động. Người dùng vô tội đôi khi bị bắt trong một lần cấm tự động. Nó có thể xuất hiện trong trường hợp mà bạn đã không làm gì sai.

Một người dùng địa chỉ IP này đã bị chặn bởi $1 vì lý do sau (xem quy định cấm của chúng tôi):

$2

Lần cấm này sẽ hết hạn vào: $6. ID cấm là: $5.

Nếu bạn không hiểu lý do của lần cấm này, rất có thể bạn đang dùng một địa chỉ IP dùng chung..

Điều này có nghĩa là gì?

Cũng giống như nhiều trang web khác, các bảo quản viên ở Wikipedia cũng thỉnh thoảng cấm các tài khoản và dải IP được cho là phải chịu trách nhiệm hoặc có liên quan đến các hoạt động có vấn đề. Bạn có thể là một nạn nhân vô tội do "ảnh hưởng phụ", nguyên do từ việc cấm một hành động nào khác vô tình khiến cho tài khoản của bạn không thể sử dụng được. Nếu tài khoản của bạn đã bị cấm do nhầm lẫn, nó sẽ được kích hoạt lại nhanh chóng, ngay khi bạn cho một bảo quản viên biết về vấn đề này. Hộp thông báo ở trên cung cấp cho bạn thông tin mà bạn sẽ cần.

Cấm là gì?
  • Cấm là một phương cách được dùng để bảo vệ Wikipedia tránh khỏi việc sử dụng sai trái, hoặc sự sửa đổi vi phạm quy định về soạn thảo. Một khi hết hạn cấm, những lần cấm đó sẽ trở thành lịch sử trừ phi có vấn đề trở lại. Lệnh cấm có thể áp dụng cho thành viên đã có tài khoản, một địa chỉ IP, hoặc một dải các IP. Một số tính năng tự động sẽ xác định các cách sử dụng chưa bị cấm mà rõ ràng nên bị cấm; chúng được gọi là tự động cấm và có thể nhanh chóng được sửa chữa nếu có sai sót.
Những nguyên nhân thường gặp nhất của tự động cấm
  • Địa chỉ IP của bạn đã được một tài khoản bị cấm khác sử dụng, hoặc phần mềm tin rằng tài khoản hoặc IP của bạn có liên kết với một tài khoản bị cấm khác. Hãy hỏi thêm thông tin và/hoặc yêu cầu bỏ cấm. Do bản chất của một số nhà cung cấp dịch vụ Internet, đặc biệt là ở Việt Nam, việc tự động cấm có thể vô tình ảnh hưởng đến những người không phải là mục tiêu của quyết định cấm.

Điều chỉnh việc tự động cấm

Nếu bạn bị lần cấm này ảnh hưởng không chính đáng, xin hãy chép-dán đoạn ký tự sau vào cuối trang thảo luận của bạn:

{{bỏ cấm-tự động|1=$3|2=<nowiki>$2</nowiki>|3=$1|4=$5}}

Một bảo quản viên sẽ nhanh chóng để ý tới và xem lại việc cấm này ngay khi bạn thêm bản mẫu ở trên vào cuối trang thảo luận của bạn.

Nếu vấn đề thường xuyên lặp lại với bạn, chúng tôi khuyên bạn nên liên lạc với nhà cung cấp dịch vụ hoặc phòng IT và yêu cầu họ liên hệ với dự án XFF của Wikimedia để kích hoạt tiêu đề HTTP X-Forwarded-For trên máy chủ proxy của họ. Điều này sẽ giúp bạn giảm nguy cơ bị ảnh hưởng bởi các lần cấm tự động về sau.

MediaWiki:Wikimedia-globalblocking-ipblocked

MediaWiki:Wikimedia-globalblocking-ipblocked-range

MediaWiki:Wikimedia-globalblocking-ipblocked-xff