Thành viên:Naazulene/Thụ thể alpha-1 adrenergic
Thụ thể alpha-1 adrenergic là thụ thể bắt cặp G protein (GPCR), nhận tín hiệu từ các catecholamine (norepinephrine và epinephrine), đóng vai trò quan trọng trong hệ thần kinh bản thể và hệ thần kinh tự chủ (cụ thể là ở thần kinh hậu hạch giao cảm). Nhóm thụ thể này được chia thành ba phân loại là α1A, α1B, và α1D.[1] Đã từng có phân loại α1C, nhưng sau này người ta phát hiện ra nó giống với phân loại α1A nên khi phát hiện ra phân loại tiếp theo họ dùng chữ D để đỡ lộn. Cấu trúc tinh thể của phân loại α1B-adrenergic đã được xác định ở dạng phúc hợp với cyclazosin - một chất nghịch vận (chất chủ vận ngược).[2]
Tác động
[sửa | sửa mã nguồn]Thụ thể α1-adrenergic có một vài chức năng giống với thụ thể α2-adrenergic, nhưng cũng có một vài chức năng riêng. Thụ thể này đống vái trò chủ yếu trong co cơ trơn.[3] Trong hai chất dẫn truyền thần kinh của nó, norepinephrine có ái lực cao hơn epinephrine.
Cơ trơn
[sửa | sửa mã nguồn]Tác động chính yếu của thụ thể này ở các cơ trơn mạch máu là co mạch máu. Mạch máu với thụ thể α1-adrenergic xuất hiện ở da, cơ thắt của ống tiêu hóa[4], thận (động mạch thận)[5] và não[6]. Trong trạng thái chiến-hay-chạy (kích thích giao cảm), sự co mạch máu làm giảm lượng máu đến những cơ quan này, điều này giải thích tại sao người hoảng sợ lại có da nhợt nhạt (sợ tái mét).
Nó cũng hơi làm co cơ thắt niệu quản[7] của bàng quang,[8][9] mặc dù hiệu ứng này nhỏ hơn hiệu ứng của thụ thể β2-adrenergic. Nói cách khác, hiệu ứng cũng của kích thích giao cảm lên bàng quang vẫn là giãn. Sự giãn bàng quan và thắt cơ thắt niệu quản là để giữ nước tiểu trong bàng quang, tránh tè khi sợ. Những vị trí tác động khác của sự co cơ trơn là:
Neuron
[sửa | sửa mã nguồn]Kích thích thụ thể này dẫn đến chứng biếng ăn, nên nó đóng vai trò trong cơ chế của các chất làm giảm thèm ăn như phenylpropanolamine và amphetamine trong điều trì éo phì. Norepinephrine đã được nghiên cứu là có thể làm giảm độ hưng phấn của tế bào ở tất cả các lớp của vỏ thái dương,[10] bao gồm vỏ thính giác chính. Cụ thể, norepinephrine làm giảm điện thế kích thích hậu synapse glutamatergic bằng các kích thích thụ thể α1-adrenergic. Norepinephrine còn kích thích giải phóng serotonin bằng cách bám vào các thụ thể α1-adrenergic trên neuron seretonergic của vách giữa.[11]
Một số phân loại thụ thể α1-adrenergic làm tăng sự ức chế hệ thống khứu giác.[12]
Khác
[sửa | sửa mã nguồn]- Cơ tim: cả hiệu ứng tăng và giảm lực co cơ[8][13]
- Tuyến nước bọt: tiết nước bọt[8], tăng nồng độ kali trong nước bọt
- Gan: Phân giải glycogen và tân tạo đường
- Bàng quang: co biểu mô chuyển và màng đáy[14]
- Thận: tăng tái hấp thu Na+:[8]
- Kích thích phân bào và điều hòa tăng trưởng, tăng sinh ở nhiều tế bào
- Tham gia vào nhiều vòng phản hồi cơ học của neuron vận động hạ thiệt, đóng vai trò trong ngưng thở[16]
Dòng thác tín hiệu
[sửa | sửa mã nguồn]Các thụ thể này là thành viên của siêu họ thụ thể ghép đôi với G protein. Khi được kích hoạt, Gq kích hoạt phospholipase C (PLC),
α1-Adrenergic receptors are members of the G protein-coupled receptor superfamily. Upon activation, a heterotrimeric G protein, Gq, activates phospholipase C (PLC), which causes phosphatidylinositol to be transformed into inositol trisphosphate (IP3) and diacylglycerol (DAG). While DAG stays near the membrane, IP3 diffuses into the cytosol and to find the IP3 receptor on the endoplasmic reticulum, triggering calcium release from the stores. This triggers further effects, primarily through the activation of an enzyme Protein Kinase C. This enzyme, as a kinase, functions by phosphorylation of other enzymes causing their activation, or by phosphorylation of certain channels leading to the increase or decrease of electrolyte transfer in or out of the cell.
Hoạt động khi vận động mạnh
[sửa | sửa mã nguồn]During exercise, α1-adrenergic receptors in active muscles are attenuated in an exercise intensity-dependent manner, allowing the β2-adrenergic receptors which mediate vasodilation to dominate.[17] In contrast to α2-adrenergic receptors, α1-adrenergic-receptors in the arterial vasculature of skeletal muscle are more resistant to inhibition, and attenuation of α1-adrenergic-receptor-mediated vasoconstriction only occurs during heavy exercise.[17]
Note that only active muscle α1-adrenergic receptors will be blocked. Resting muscle will not have its α1-adrenergic receptors blocked, and hence the overall effect will be α1-adrenergic-mediated vasoconstriction.[cần dẫn nguồn]
Chất gánh
[sửa | sửa mã nguồn]Various heterocyclic antidepressants and antipsychotics are α1-adrenergic receptor antagonists as well. This action is generally undesirable in such agents and mediates side effects like orthostatic hypotension, and headaches due to excessive vasodilation.
See also
[sửa | sửa mã nguồn]References
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Graham RM, Perez DM, Hwa J, Piascik MT (tháng 5 năm 1996). “alpha 1-adrenergic receptor subtypes. Molecular structure, function, and signaling”. Circulation Research. 78 (5): 737–49. doi:10.1161/01.RES.78.5.737. PMID 8620593.
- ^ Deluigi M, Morstein L, Schuster M, Klenk C, Merklinger L, Cridge RR, de Zhang LA, Klipp A, Vacca S, Vaid TM, Mittl PR, Egloff P, Eberle SA, Zerbe O, Chalmers DK, Scott DJ, Plückthun A (tháng 1 năm 2022). “Crystal structure of the α1B-adrenergic receptor reveals molecular determinants of selective ligand recognition”. Nature Communications. 13 (1): 382. Bibcode:2022NatCo..13..382D. doi:10.1038/s41467-021-27911-3. PMC 8770593. PMID 35046410.
- ^ Piascik MT, Perez DM (tháng 8 năm 2001). “Alpha1-adrenergic receptors: new insights and directions”. The Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics. 298 (2): 403–10. PMID 11454900.
- ^ a b c Rang HP (2003). Pharmacology. Edinburgh: Churchill Livingstone. ISBN 978-0-443-07145-4. Page 163
- ^ Schmitz JM, Graham RM, Sagalowsky A, Pettinger WA (tháng 11 năm 1981). “Renal alpha-1 and alpha-2 adrenergic receptors: biochemical and pharmacological correlations”. The Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics. 219 (2): 400–6. PMID 6270306.
- ^ Circulation & Lung Physiology I Lưu trữ 2011-07-26 tại Wayback Machine M.A.S.T.E.R. Learning Program, UC Davis School of Medicine
- ^ Le, Tao; Bhushan, Vikas; Sochat, Matthew (2021). First Aid for the USMLE Step 1 2021:A Student to Student Guide. McGraw Hill. tr. 240. ISBN 978-1-260-46752-9.
- ^ a b c d Fitzpatrick D, Purves D, Augustine G (2004). “Table 20:2”. Neuroscience (ấn bản thứ 3). Sunderland, Mass: Sinauer. ISBN 978-0-87893-725-7.
- ^ Chou EC, Capello SA, Levin RM, Longhurst PA (tháng 12 năm 2003). “Excitatory alpha1-adrenergic receptors predominate over inhibitory beta-receptors in rabbit dorsal detrusor”. The Journal of Urology. 170 (6 Pt 1): 2503–7. doi:10.1097/01.ju.0000094184.97133.69. PMID 14634460.
- ^ Dinh L, Nguyen T, Salgado H, Atzori M (tháng 11 năm 2009). “Norepinephrine homogeneously inhibits alpha-amino-3-hydroxyl-5-methyl-4-isoxazole-propionate- (AMPAR-) mediated currents in all layers of the temporal cortex of the rat”. Neurochemical Research. 34 (11): 1896–906. doi:10.1007/s11064-009-9966-z. PMID 19357950. S2CID 25255160.
- ^ Stahl, S. M. (2008). Essential Psychopharmacology Online. Retrieved October 20, 2020 from https://stahlonline-cambridge-org.offcampus.lib.washington.edu/essential_4th_chapter.jsf?page=chapter7.htm&name=Chapter%207&title=Antidepressant%20classes#c02598-7-76
- ^ Zimnik NC, Treadway T, Smith RS, Araneda RC (tháng 4 năm 2013). “α(1A)-Adrenergic regulation of inhibition in the olfactory bulb”. The Journal of Physiology. 591 (7): 1631–43. doi:10.1113/jphysiol.2012.248591. PMC 3624843. PMID 23266935.
- ^ Wang GY, McCloskey DT, Turcato S, Swigart PM, Simpson PC, Baker AJ (tháng 10 năm 2006). “Contrasting inotropic responses to alpha1-adrenergic receptor stimulation in left versus right ventricular myocardium”. American Journal of Physiology. Heart and Circulatory Physiology. 291 (4): H2013-7. doi:10.1152/ajpheart.00167.2006. PMID 16731650. S2CID 20464280.
- ^ Moro C, Tajouri L, Chess-Williams R (tháng 1 năm 2013). “Adrenoceptor function and expression in bladder urothelium and lamina propria”. Urology. 81 (1): 211.e1–7. doi:10.1016/j.urology.2012.09.011. PMID 23200975.
- ^ a b Boron WF (2005). Medical Physiology: A Cellular And Molecular Approaoch. Elsevier/Saunders. ISBN 978-1-4160-2328-9. Page 787
- ^ Tadjalli A, Duffin J, Peever J (tháng 12 năm 2010). “Identification of a novel form of noradrenergic-dependent respiratory motor plasticity triggered by vagal feedback”. The Journal of Neuroscience. 30 (50): 16886–95. doi:10.1523/JNEUROSCI.3394-10.2010. PMC 6634916. PMID 21159960.
- ^ a b Buckwalter JB, Naik JS, Valic Z, Clifford PS (tháng 1 năm 2001). “Exercise attenuates alpha-adrenergic-receptor responsiveness in skeletal muscle vasculature”. Journal of Applied Physiology. 90 (1): 172–8. doi:10.1152/jappl.2001.90.1.172. PMID 11133908. S2CID 71048990.
- ^ Fahed S, Grum DF, Papadimos TJ (tháng 5 năm 2008). “Labetalol infusion for refractory hypertension causing severe hypotension and bradycardia: an issue of patient safety”. Patient Safety in Surgery. 2: 13. doi:10.1186/1754-9493-2-13. PMC 2429901. PMID 18505576.
- ^ Timmermans PB, de Jonge A, Thoolen MJ, Wilffert B, Batink H, van Zwieten PA (tháng 4 năm 1984). “Quantitative relationships between alpha-adrenergic activity and binding affinity of alpha-adrenoceptor agonists and antagonists”. Journal of Medicinal Chemistry. 27 (4): 495–503. doi:10.1021/jm00370a011. PMID 6142954.
External links
[sửa | sửa mã nguồn]- “Adrenoceptors”. IUPHAR Database of Receptors and Ion Channels. International Union of Basic and Clinical Pharmacology.