Bước tới nội dung

Thành viên:Mintu Martin/Nháp/6

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Trong bộ môn sinh học tiến hóa, chức năng sinh học là nguyên nhân ra đời một số đối tượng hoặc quá trình trong một hệ thống tiến hóa thông qua chọn lọc tự nhiên. Thông thường, nhờ có chức năng mà nó đạt được một vài kết quả, chẳng hạn như diệp lục giúp thu năng lượng của ánh mặt trời trong quang hợp. Do đó, sinh vật có chức năng thì dễ sinh tồn và sinh sản hơn, hay nói cách khác là chức năng tăng cường tính thích nghi của sinh vật. Một đặc điểm hỗ trợ tiến hóa được gọi là sự thích nghi; những đặc điểm khác có thể là những spandrel phi chức năng, mặc dù sau đấy nhờ vậy mà chúng có thể ghép nối tiếp nhau bằng tiến hóa để phục vụ các chức năng mới.

Trong bộ môn sinh học, chức năng có thể được định nghĩa theo nhiều cách. Trong sinh lý học, nó đơn giản là chức năng của một cơ quan, mô, tế bào hoặc phân tử. Trong ngành triết sinh học, thảo luận về chức năng chắc chắn đề xuất loại mục đích luận nào đấy, ngay cả khi chọn lọc tự nhiên hoạt đông mà chẳng có mục tiêu nào cho tương lai. Tương tự như vậy, các sinh học gia thường sử dụng ngôn ngữ mục đích luận nhằm tóm gọn chức năng. Trong ngành triết sinh học đương đại, có ba loại chức năng chính trong thế giới sinh học: theories of causal role, selected effect, and goal contribution.

In pre-evolutionary biology

[sửa | sửa mã nguồn]

In physiology, a function is an activity or process carried out by a system in an organism, such as sensation or locomotion in an animal.[1] This concept of function as opposed to form (respectively Aristotle's ergon and morphê[2]) was central in biological explanations in classical antiquity. In more modern times it formed part of the 1830 Cuvier–Geoffroy debate, where Cuvier argued that an animal's structure was driven by its functional needs, while Geoffroy proposed that each animal's structure was modified from a common plan.[3][4][5]

In evolutionary biology

[sửa | sửa mã nguồn]

Function can be defined in a variety of ways,[6][7] including as adaptation,[8] as contributing to evolutionary fitness,[9] in animal behaviour,[10] and, as discussed below, also as some kind of causal role or goal in the philosophy of biology.[11]


Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Fletcher, John (1837). On the functions of organized beings, and their arrangement. Rudiments of physiology, Part 2. On life, as manifested in irritation. John Carfrae & Son. tr. 1–15.
  2. ^ Tipton, Jason A. (2014). Philosophical Biology in Aristotle's Parts of Animals. Springer. tr. 33. ISBN 978-3-319-01421-0. citing The Parts of Animals 640–641.
  3. ^ Russell, Edward Stewart (1916). Form and Function: A Contribution to the History of Animal Morphology. John Murray.
  4. ^ Asma, S. T. (1996). Following form and function: A philosophical archaeology of life science. Northwestern University Press. ISBN 9780810113978.
  5. ^ Arber, Agnes (1950). The Natural Philosophy of Plant Form. Cambridge University Press.
  6. ^ Toepfer, G. (2011). Funktion (PDF). Historisches Wörterbuch der Biologie. Geschichte und Theorie der biologischen Grundbegriffe (bằng tiếng Đức). 1. Metzler. tr. 644.
  7. ^ Toepfer, G. “Function”. BioConcepts: The Origin and Definition of Biological Concepts. Das Zentrum für Literatur- und Kulturforschung Berlin. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2018.
  8. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Berkeley
  9. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Zimmer
  10. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Hladky
  11. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Stanford