Bước tới nội dung

Thành viên:Liujing92/Luật pháp cơ bản

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Luật pháp cơ bản (chữ Anh : Basic Law, chữ Trung : 基本法) là luật pháp có được hiệu lực tối cao ở một quốc gia hoặc vùng đất, tác dụng thật tế của nó tương đồng với Hiến pháp. "Luật pháp cơ bản", một từ có ý nghĩa là kế hoạch tạm thời và bất vĩnh cửu, để đạt được hiệu quả của việc duy trì trật tự Hiến pháp theo pháp luật, trong tình huống không có thật thi Hiến pháp

Tình hình các nơi

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau thế chiến thứ II, Đức Quốc bị chia cắt là Đông Đức và Tây Đức. Bởi vì quốc gia bị xé ra, Chính phủ Tây Đức cho rằng không thích hợp thật thi Hiến pháp trước khi Đông Đức còn chưa tự do, chỉ có tạm ngưng thi hành Hiến pháp, dùng Luật pháp cơ bản nước Cộng hòa Liên bang Đức để thật thi các cuộc tuyển cử dân chủ cùng với những pháp tắc cần thiết khác mà bảo hộ xã hội của quốc gia dân chủ (tạm thời lấy công dân Đông Đức loại bỏ khỏi phạm vi áp dụng). Về sau, phương thức thật thi của Luật pháp cơ bản hữu hiệu, sau khi hai nước Đức thống nhất nó tiếp tục duy trì giống như cũ. 

Ở Israel, bởi vì nguyên nhân tông giáo, nên các nhánh tông giáo khác lấy luật pháp người Do Thái (kinh Tháp Mộc Đức) coi xét như là luật pháp tối cao, quá khả năng tiếp nhận một bộ Hiến pháp thế tục, đặc biệt là rất mẫn cảm đối với vấn đề tự do tông giáo ; đồng thời Israel là quốc gia đơn nhất của người Do Thái trên toàn thế giới, đặt ra Hiến pháp xác lập khái niệm quốc gia Do Thái (Jewish State) có thể bị người A Lạp Bá và quốc tế chỉ trích, do đó nó thể hiện bằng Luật pháp cơ bản.

 A-ráp Sau-đi, bởi vì nguyên nhân tông giáo, họ không mong muốn kiến lập Hiến pháp cao hơn Thánh điển tông giáo, nhất là kinh Cổ Lan của Hồi giáo, cho nên là thích hợp kiến lập Luật pháp cơ bản. 

Ở PalestineChính phủ tự trị Palestine liệu tính được rằng quốc thổ còn chưa hoàn toàn tự do và độc lập, vì vậy năm 2002 Luật pháp cơ bản thi hành để mà Chính phủ tự trị kiến lập tính hợp pháp của việc cai quản, sau khi chờ đợi lãnh thổ toàn quốc gia khôi phục lại tự do thì mới có thể thật thi Hiến pháp được kí kết năm 1968. 

Hồng Công và Ma Cao là Khu hành chính đặc biệt của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, chế độ chính trị của hai khu vực ấy có sự không giống nhau với chính quốc nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, do đó lập ra Luật pháp cơ bản ở phía dưới Hiến pháp bằng cách thật thi quyền tự trị cao độ. Cũng có người gọi nó, việc thi hành Luật pháp cơ bản ở các khu vực kể trên, là "tiểu Hiến pháp"[1]. Sau đó, Luật pháp cơ bản của Hồng Công và Ma Cao đều không có trải qua trưng cầu dân ý với quyền tự quyết dân tộc, trong quá trình kí kết cũng không có đại biểu tham dự mà do dân cư trú tuyển cử. 

 Trung Hoa Dân Quốc 

Trung Hoa Dân Quốc ở thời kì dựng nước năm 1912, đầu tiên lấy "Đại cương tổ chức Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc" tạm thời làm Hiến pháp có hiệu lực, cùng năm sau đó lập ra "Ước pháp tạm thời nước Trung Hoa Dân Quốc (Provisional Constitution of the Republic of China)" ; sau khi Bắc phạt kết thúc, Chính phủ Quốc dân bãi bỏ "Ước pháp tạm thời", mặt khác kí kết "Ước pháp thời kì huấn chính nước Trung Hoa Dân Quốc" bằng cách thật thi sự hợp nhất Quốc Dân Đảng của thể chế huấn chính. Trước khi "Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc" chính thức ban bố thi hành năm 1947, hai bộ ước pháp này thật tế là Luật pháp cơ bản quốc gia vào thời điểm đó. 

Năm 1949 sau khi Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc di dời đến Đài Loan, một bộ phận nhân sĩ đã đề xuất đóng băng Hiến pháp, do vô vọng trong việc phản công Trung Quốc đại lục, nên thành lập riêng Luật pháp cơ bản mà chỉ áp dụng đối với địa khu Đài Loan, nhưng Chính phủ Quốc Dân Đảng đương cục cho rằng hành vi ấy có sự hiềm khích về việc chia cắt quốc gia nên đại chúng gia tăng sự phê phán, công kích. Sau khi cấm chỉ cuộc động viên kham loạn (Period of mobilization for the suppression of Communist rebellion) năm 1991, Chính phủ Trung Hoa Dân Quốc đóng băng một phần điều khoản Hiến pháp, và gia tăng hiệu đính vào Điều khoản sửa đổi và bổ sung cho Hiến pháp Trung Hoa Dân Quốc (Additional Articles of the Constitution of the Republic of China) để mà phù hợp với tình hình hiện tại của quốc gia, công năng của nó tương tự với Luật pháp cơ bản. 

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ 把香港和澳門的《基本法》稱為「小憲法」,在港澳地區和中國大陸都很常見,例如香港《hồ sơ dự trữ của báo Đại Công, ngày dự trữ 27 tháng 09 năm 2007》言「……《基本法》是人大常委會賦予本港的『小憲法』……」、sự diễn giải của tiền Ti trưởng Ti luật chính Khu hành chính đặc biệt Hồng Công Lương Ái Thi (Elsie Leung Oi-sie) nói rằng「……我們現在擁有一部成文『小憲法』 — 《基本法》……」、hồ sơ dự trữ văn chương của 《báo Tân Hoa Áo Jornal San Wa Ou》 ở Áo Môn, ngày dự trữ 28 tháng 09 năm 2007. 所言「……一部俗稱為『小憲法』的憲制性文件──《澳門基本法》……」、人民網地方聯報網 稱「……成功落實《澳门基本法》……這部關乎澳門未來發展和進步的『小憲法』……」等。

[[Thể loại:Luật hiến pháp]] [[Thể loại:Hiến pháp]]