Bước tới nội dung

Thành viên:Kimnhatlinh/nháp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Chương trình vũ khí hạt nhân Liên Xô

[sửa | sửa mã nguồn]
Kurchatov. October 1943

Sau năm 1942, Kurchatov giám sát việc mở rộng cơ sở và phát triển tổng thể của chương trình khoa học hạt nhân Liên Xô, cả từ khía cạnh quân sự đến dân sự của chương trình này.:24–25[1][2] Kurchatov được biết đến rộng rãi là cha đẻ của chương trình vũ khí hạt nhân của Liên Xô và thường được so sánh với nhà khoa học Robert Oppenheimer người Mỹ - mặc dù Kurchatov không phải là một nhà vật lý lý thuyết.[3]:30[4]:34[5]

Chính quyền Liên Xô đã không bắt đầu chương trình hạt nhân cho đến năm 1943, mặc dù họ đã nhận được thông tin tình báo từ các điệp viên Nga ở Hoa Kỳ và lời cảnh báo từ Georgii Flerov.:34[5] Kurchatov, giống như nhiều người Liên Xô khác, khi đó đang nỗ lực chế tạo đạn dược cho các chiến dịch của Hồng quân chống lại quân Đức ở Mặt trận phía Đông trong Thế chiến II.:34[5]

Ban đầu, chính phủ Liên Xô đã yêu cầu nhà khoa học Abram Ioffe lãnh đạo chương trình vũ khí hạt nhân của Liên Xô, nhưng Ioffe đã từ chối với lý do ông đã quá già, thay vào đó ông đề xuất Kurchatov vào năm 1942.:50–51[6] Kurchatov thành lập Phòng thí nghiệm số 2 ở Mátx-cơ-va bằng cách đưa Abram Alikhano (người làm việc về sản xuất nước nặng) từ Armenia và Lev Artsimovic, người đóng vai trò quan trọng trong việc tách đồng vị phóng xạ.:51–52[6] Ban đầu, Kurchatov khăng khăng làm việc mà không cần dữ liệu từ nước ngoài về phân tách đồng vị và muốn sản xuất vật liệu phân hạch bằng máy ly tâm khí, nhưng máy ly tâm khí về sau mới có ở Liên Xô.:53–54[6] Đối mặt với thời hạn công việc chặt chẽ hơn từ Stalin, Kurchatov đã chuyển sang dựa vào dữ liệu nước ngoài bằng cách chọn phương pháp khuếch tán khí để sản xuất vật liệu phân hạch, một động thái khiến Pyotr Kapitsa khó chịu, người đã phản đối phương pháp này nhưng đã bị bác bỏ.:54[6]

Trong những năm đầu, chương trình của Liên Xô đã gặp phải nhiều trở ngại do thất bại về mặt hậu cần và thiếu hỗ trợ từ phía một số cơ quan chính phủ Liên Xô. Nhưng sau đó, họ đã nhận được hỗ trợ toàn diện sau khi Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima và Nagasaki ở Nhật Bản, chứng minh sức hủy diệt của bom nguyên tử.:51–52[6]

Năm 1942, Kurchatov được tình báo Liên Xô thông báo về kết quả thu được từ Chicago Pile-1 và đưa ra quan điểm của mình về việc chế tạo bom hạt nhân.:23[7] Năm 1945, Kurchatov tham gia thiết kế và xây dựng lò phản ứng đầu tiên của Liên Xô tại Phòng thí nghiệm số 2, nơi duy trì phản ứng dây chuyền hạt nhân vào cuối năm 1946.:23[7] Cùng với Alikhanov và Flerov, Kurchatov đã biên soạn một báo cáo về việc sản xuất plutonium trong lò phản ứng than chì uranium.:26[7] Năm 1947, Kurchatov đã làm việc với Isaak Kikoin để xác minh các tính toán của dữ liệu nước ngoài nhận được về chương trình của Mỹ.:55[6]

Năm 1946, chương trình của Liên Xô được giám đốc tình báo Liên Xô Lavrentiy Beria theo đuổi một cách tích cực, người (giống như Kapitsa) đã có xung đột với Kurchatov về việc ông dựa vào dữ liệu thiết kế do Klaus Fuchs (một nhà vật lý người Đức tham gia Dự án Manhattan của Mỹ, chấp nhận làm điệp viên cho Liên Xô) cung cấp để đáp ứng thời hạn của Stalin.:36[5] Thiết kế của thị trấn hạt nhân đầu tiên của Liên Xô tại Sarov ở Gorki Oblast (nay là Nizhny Novgorod Oblast), trên sông Volga, đã được bắt đầu và đổi tên thành Arzamas-16.:36[5] Kurchatov đã tuyển dụng Yulii Kharito, người ban đầu phản đối nhưng về sau đã tham gia chương trình:87[8]) và Yakov Zel'dovich, và Kurchatov đã bảo vệ mạnh mẽ các tính toán về deuterium của họ, nhấn mạnh rằng dữ liệu không thể chính xác hơn về ước tính khi được đối chiếu.:73[9]:87–88[8]

Nhóm nghiên cứu được hỗ trợ bởi các tiết lộ công khai do chính phủ Hoa Kỳ thực hiện, cũng như các thông tin tình báo bổ sung do Fuchs cung cấp. Tuy nhiên, Kurchatov và Beria lo ngại rằng thông tin tình báo là sai lệch hoặc bị cố ý làm giả để dự án của Liên Xô mắc sai lầm, và do đó họ yêu cầu các nhà khoa học phải tự mình kiểm tra lại mọi thứ. Beria, một cách riêng biệt, sẽ sử dụng thông tin tình báo như một bên thứ ba để kiểm tra kết luận của các nhóm nhà khoa học.

Kurchatov at Harwell on 26 April 1956

The Russian spies in the United States greatly aided in providing the key data on American nuclear devices, which allowed Kurchatov to avoid time-consuming and expensive trial and error problems.:49–50[10] The fissile material was obtained from using the gaseous diffusion and implosion-type plutonium core that Kurchatov spent most of his time on.:551[6] Furthermore, the German nuclear physicists were instrumental in speeding the acquisition of device data, and were employed under Kurchatov's guidance.:36[11]

Final device assembly was overseen by Yulii Khariton who had a device moved to a knock-down subassembly in Semipalatinsk in Kazakhstan.:551[6]

On 29 August 1949, Kurchatov and his team successfully detonated its initial test device RDS-1 (a plutonium implosion bomb) at the Semipalatinsk Test Site– the device was codenamed RDS-1 (РДС–1) by Kurchatov which was approved by Soviet establishment.:219[12] Kurchatov later remarked that his main feeling at the time to be one of relief.:36–37[5]

In 1950, the work on thermonuclear weapon was started by Khariton, Sakharov, Zel'dovich, Tamm, and others working under Kurchatov's leadership at Arzamas-16.:75–76[13]:35[14] Kurchatov aided in calculations but most work was done by Vitaly Ginzburg, Andrei Sakharov, Khariton, and Zel'dovich who had the most credit in developing the design for the thermonuclear device, known as RDS-6, which was detonated in 1953.:36[14]

By the time RDS-1 exploded, Kurchatov had decided to work on nuclear power generation, working closely with engineer Nikolay Dollezhal, which would established the Obninsk Nuclear Power Plant, near Moscow.:37[11] The site was opened in 1954, which was known for its kind and was the first nuclear power plant in the world.:37[11] His knowledge on naval architecture undoubtedly helped him in designing the first civilian nuclear ship, the Lenin.:107[15]

After Stalin's death and the execution of Beria, Kurchatov began to speak about the dangers of nuclear war, of nuclear weapon testing and visited England where he spoke in favour of greater interaction between Russian and Western scientists on nuclear fusion applications.:37–38[5]

In January 1949, Kurchatov was involved in a serious radiation accident which became a catastrophe[cần giải thích] at Chelyabinsk-40, in which it is possible that even more people died than at Chernobyl.:11–14[16] In an effort to save the uranium load and reduce losses in the production of plutonium, Kurchatov, without proper safety gear, was the first to step into the central hall of the damaged reactor full of radioactive gases.[17]:242[18] After 1950, Kurchatov's health sharply declined and he suffered a stroke in 1954 and died in Moscow of a cardiac embolism on 7 February 1960 aged 57. He was cremated and his ashes were buried in the Kremlin Wall Necropolis on Red Square.[15]

Legacy and honors

[sửa | sửa mã nguồn]
Kurchatov on a 2003 stamp of Russia.
Monument to Kurchatov at the Semipalatinsk nuclear test site's Central Staff office, 1991.

During his time in Soviet nuclear program, Kurchatov swore he would not cut his beard until the Soviet program succeeded, and he continued to wear a large beard (often cut into eccentric styles) for the remainder of his life, earning him the nickname "The Beard".[19] Kurchatov was a communist:37[5] who had a portrait of Stalin by the time he died, and a member of Communist Party of the Soviet Union.:37[5]

Two towns bear his name: Kurchatov Township in Kazakhstan, and Kurchatov near Kursk (the site of a nuclear power station), the Kurchatov Institute is named in his honour, and bears a large monument dedicated to him at the entrance. The crater Kurchatov on the Moon and the asteroid 2352 Kurchatov are also named after him. Many of his students also enjoyed distinguished careers, among them Andrei Sakharov, Viktor Adamsky, Yuri Babayev, Yuri Trutnev and Yuri Smirnov [ru].

For his part in establishing the Soviet nuclear program, in accordance with state decree 627-258, Kurchatov was awarded the title of Hero of Socialist Labor, the Stalin Prize First Class, the sum of 500,000 rubles (besides the earlier results of (50%) premium in the amount of 500,000 rubles) and a ZIS-110 car, a private house and cottage furnished by the state, a doubling of his salary and "the right (for life for him and his wife) to free travel by rail, water and air transport in the USSR". In all, he was:

  • Member of the Soviet Academy of Sciences (elected in 1943)[20]
  • Three times Hero of Socialist Labor (1949, 1951, 1954)[20]
  • Awarded five Orders of Lenin
  • Awarded two Orders of the Red Banner
  • Awarded the following medals: "For Victory over Germany", "For the defense of Sevastopol"
  • Four times recipient of the Stalin Prize (1942, 1949, 1951, 1954)
  • Recipient of the Lenin Prize (1957).

Kurchatov was buried in the Kremlin Wall in Moscow, a burial place reserved for top Soviet officials. In 1960 his institute was renamed to the I.V. Kurchatov Institute of Atomic Energy, and in 1991 to the Russian Research Centre Kurchatov Institute. The Kurchatov Medal was established by the Academy of Sciences for outstanding work in nuclear physics.[20] In the Transfermium Wars element naming controversy, the USSR's proposed name for element 104 was "kurchatovium", Ku, in honor of Kurchatov. Element 104 is now known as rutherfordium.

References

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Neimanis, George J. (1997). The Collapse of the Soviet Empire: A View from Riga (bằng tiếng Anh). Greenwood Publishing Group. ISBN 978-0-275-95713-1. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  2. ^ Sherwin, Martin (12 tháng 10 năm 1999). “Center to Premiere Film on Igor Kurchatov, Father of Soviet Nuclear Weapons Program | Wilson Center”. www.wilsoncenter.org (bằng tiếng Anh). Washington D.C.: Wilson Center. Lưu trữ bản gốc ngày 6 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  3. ^ McNeill, J. R.; Pomeranz, Kenneth (30 tháng 4 năm 2015). The Cambridge World History: Volume 7, Production, Destruction and Connection, 1750–Present, Part 1, Structures, Spaces, and Boundary Making (bằng tiếng Anh). Cambridge University Press. ISBN 978-1-316-29812-1. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  4. ^ Josephson, Paul (20 tháng 10 năm 2022). Nuclear Russia: The Atom in Russian Politics and Culture (bằng tiếng Anh). Bloomsbury Publishing. ISBN 978-1-350-27257-6. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  5. ^ a b c d e f g h i Day, Dwayne A. (1999). The Maker of Stalin's Bomb (bằng tiếng Anh). Vienna, Austria: National Endowment for the Humanities. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  6. ^ a b c d e f g h Craig, Campbell; Radchenko, Sergey (28 tháng 8 năm 2008). The Atomic Bomb and the Origins of the Cold War (bằng tiếng Anh). Yale University Press. ISBN 978-0-300-14265-5. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  7. ^ a b c Kruglov, Arkadii (15 tháng 8 năm 2002). The History of the Soviet Atomic Industry (bằng tiếng Anh). CRC Press. ISBN 978-0-415-26970-4. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  8. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Oxford University Press, Braithwaite, 2018
  9. ^ Rhodes, Richard (18 tháng 9 năm 2012). Dark Sun: The Making Of The Hydrogen Bomb (bằng tiếng Anh). Simon and Schuster. ISBN 978-1-4391-2647-9. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  10. ^ Long, Andrew (2 tháng 12 năm 2022). Secrets of the Cold War: Espionage and Intelligence Operations - From Both Sides of the Iron Curtain (bằng tiếng Anh). Pen and Sword History. ISBN 978-1-5267-9028-6. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  11. ^ a b c Higginbotham, Adam (4 tháng 2 năm 2020). Midnight in Chernobyl: The Untold Story of the World's Greatest Nuclear Disaster (bằng tiếng Anh). Simon and Schuster. ISBN 978-1-5011-3463-0. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2022.
  12. ^ Shapiro, Charles S. (29 tháng 6 năm 2013). Atmospheric Nuclear Tests: Environmental and Human Consequences (bằng tiếng Anh). Springer Science & Business Media. ISBN 978-3-662-03610-5. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  13. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Mir, Golovin, 1969
  14. ^ a b Reed, Thomas; Stillman, Danny (10 tháng 11 năm 2010). The Nuclear Express: A Political History of the Bomb and Its Proliferation (bằng tiếng Anh). Zenith Press. ISBN 978-1-61673-242-4. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2022.
  15. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên Lulu.com, Marcovici, 2019
  16. ^ Medvedev, Zhores. Stalin and the Atomic Gulag (PDF). tr. 11–14. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 11 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  17. ^ Medvedev, Zhores A.; Medvedev, Roy Aleksandrovich (2003). The Unknown Stalin. I.B.Tauris. tr. 163, 165. ISBN 978-1-86064-768-0. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 2 năm 2024. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2024.
  18. ^ Kojevnikov, Alexei B. (23 tháng 8 năm 2004). Stalin's Great Science: The Times And Adventures Of Soviet Physicists (bằng tiếng Anh). World Scientific. ISBN 978-1-911298-27-4. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2022.
  19. ^ Clery, Daniel (29 tháng 7 năm 2014). A Piece of the Sun: The Quest for Fusion Energy (bằng tiếng Anh). Abrams. ISBN 978-1-4683-1041-2. Lưu trữ bản gốc ngày 17 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2022.
  20. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên brit

Further reading

[sửa | sửa mã nguồn]
[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Soviet Atomic Bomb Project