Thành viên:Kietvnm/Một số lời khuyên
Lời khuyên
[sửa | sửa mã nguồn]Dưới đây là một số lời khuyên dành cho bạn:
- Đừng gây sự với bất kỳ ai, đặc biệt là với thành viên được xác nhận mở rộng: Nếu bạn gây sự với họ, họ có thể sẽ kêu bảo quản viên cấm bạn và tất cả công lao của bạn đi hết sạch chỉ vì một cái bấm nút.
- Luôn luôn tỏ ra tốt bụng: Nếu bạn tốt với mọi người, thì họ cũng tốt với bạn.
- Đừng làm việc nặng nếu không có kinh nghiệm: Nếu bạn muốn làm một số việc ngon như bảo quản viên, điều phối viên hay bất kỳ loại nghề nào có trong Wikipedia thì xin bạn đừng làm nếu bạn chưa từng đạt trên 5000 sửa đổi hoặc chưa biết cách làm việc này, bởi người như vậy mới được cộng đồng bầu chọn và đặt niềm tin chứ? Ai lại bầu cái thằng ngu xuẩn chả biết gì đâu, đúng không? Hơn nữa, nếu bạn đạt được những thứ trên thì khi làm việc nặng, bạn sẽ ít bị bỡ ngỡ hơn và làm việc tốt hơn.
- Đừng tạo bài viết mới mà chưa thực hiên sửa đổi nhiều lần: Nếu bạn không thực hiện sửa đổi cao thì bài của bạn có lẽ sẽ bị gắn biển đấy!
- Trung lập trong mọi tình huống: Nếu có một cái "drama" ở trên một bài viết hoặc trang thảo luận nào đó, đừng có tham gia nếu bạn không muốn bị ăn đập. Nếu bạn bị bắt buộc tham gia, hãy trung lập nhất có thể. Nếu không thì acc của bạn bay là một chuyện bình thường
- Đọc hướng dẫn sử dụng trước khi vào trang thảo luận của ai đó(nếu có): Đúng vậy, bạn phải đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng bởi làm sai thì rất dễ bị ăn chửi, giống mình nè :(.
Đó là tất cả những gì mình muốn truyền tải cho các bạn trước khi bước vào Wikipedia - một bách khoa toàn thư bề ngoài thân thiện nhưng bên trong là một cuộc chiến không có hồi kết.
Bạn có thể tham khảo bản mẫu dưới đây để tiện xem hướng dẫn(bản mẫu này mình ăn cắp từ tài khoản thứ 2 của mình :v):
Xin chào WP Anonymus! Chào mừng bạn đến với Wikipedia tiếng Việt!
Wikipedia là cuốn bách khoa toàn thư mở mà ai cũng có thể chỉnh sửa. Mong bạn hãy mạnh dạn sửa đổi và viết bài trên Wikipedia.
Hãy kích hoạt trang nhà người mới để có một cố vấn sẵn sàng giải đáp các thắc mắc của bạn bằng cách vào đây, kéo xuống cuối trang rồi đánh dấu vào 2 ô trong mục "Trang nhà cho người mới đến".
Dưới đây là một số hướng dẫn cách về sửa đổi. Sau khi đọc xong, bạn có thể tìm đến các bài viết trong thẻ "Các sửa đổi gợi ý" trên trang nhà người mới hoặc mục "Cải thiện nội dung" trên Trang Chính để thực hành.
Sách hướng dẫn Tìm hiểu về cách viết bài trên Wikipedia |
Viết nháp Hướng dẫn tạo trang nháp để thử nghiệm sửa đổi |
Soạn thảo trực quan Hướng dẫn dùng trình soạn thảo trực quan |
Soạn thảo mã nguồn Hướng dẫn làm quen với mã wiki |
Cẩm nang biên soạn Các quy tắc trình bày bài viết bách khoa |
Liên kết ngoài Hướng dẫn cách thêm liên kết hợp lý |
Dẫn nguồn tham khảo Hướng dẫn cách chú thích nguồn tham khảo |
Bổ sung hình ảnh Hướng dẫn bổ sung và trình bày hình ảnh |
Hộp thông tin Hướng dẫn bổ sung và trình bày hộp thông tin |
Liên kết giữa các ngôn ngữ Thêm liên kết ngôn ngữ giữa các phiên bản |
Quy định biên tập Những điều cần lưu ý khi biên tập bài |
Tạo bảng Hướng dẫn cách tạo bảng biểu |
Bút chiến Những điều cần biết khi có mâu thuẫn |
Hồi sửa Hướng dẫn cách lùi lại sửa đổi của mình và người khác |
Bài viết đầu tiên của bạn Hướng dẫn khởi tạo một bài viết bách khoa |
Cách đặt tên bài Hướng dẫn đặt tên cho bài viết bách khoa |
Biên dịch Hướng dẫn dịch bài từ Wikipedia ngôn ngữ khác |
Mục lục Mục lục các trang trợ giúp |
Quy định cần biết
Đọc thêm Danh sách quy định - nơi tóm tắt những quy định quan trọng khác của Wikipedia.
Năm cột trụ của Wikipedia | ||||
Cột trụ thứ nhất Wikipedia là từ điển bách khoa toàn thư. |
Cột trụ thứ hai Wikipedia giữ một thái độ trung lập. |
Cột trụ thứ ba Nội dung của Wikipedia có tính tự do. |
Cột trụ thứ tư Các thành viên nên cư xử tôn trọng và văn minh. |
Cột trụ thứ năm Wikipedia không có quy tắc cứng nhắc nào ngoài năm cột trụ. |
...và các quy định khác. | ||||
Thông tin kiểm chứng được Các thông tin đưa vào Wikipedia phải kiểm chứng được. |
Nghiên cứu chưa công bố Wikipedia không phải là nơi để đăng các ý tưởng mới. |
Thái độ trung lập Bài bách khoa phải được viết với thái độ trung lập. |
Vi phạm bản quyền Bạn không được đăng nội dung vi phạm bản quyền lên Wikipedia. |
Tiểu sử người đang sống Những bài viết về người còn sống có quy định riêng. |
Trang chức năng
Những thành viên nhiều kinh nghiệm sẽ hỗ trợ thành viên mới qua các trang dưới đây.
Giúp sử dụng Nơi bạn hỏi về cách biên tập bài trên Wikipedia |
Bàn tham khảo Nơi bạn hỏi về những kiến thức mà bạn chưa tìm thấy lời giải đáp trên Wikipedia |
Báo lỗi bài viết Nơi bạn báo cáo những lỗi sai ở các bài viết không thể tự sửa |
Yêu cầu di chuyển trang Nơi bạn yêu cầu đổi tên bài viết nếu không thể tự đổi |
Yêu cầu khóa hay mở khóa trang Nơi bạn yêu cầu khóa hay mở khóa trang |
Bàn giải quyết mâu thuẫn Nơi bạn yêu cầu được trợ giúp giải quyết mâu thuẫn |
Đổi tên người dùng Nơi bạn yêu cầu đổi tên tài khoản của mình |
Sau khi viết xong thảo luận, bạn đừng quên bước cuối cùng là ký tên. Phương thức ký tên được sử dụng trong Wikipedia không phải là viết tên trực tiếp, mà là ký tên bằng 4 dấu ngã (~~~~
) hoặc nhấp vào nút chữ ký () trong cửa sổ chỉnh sửa của phiên bản trình soạn thảo mã nguồn.
Mỗi khi gặp khó khăn, đừng ngần ngại hỏi cố vấn hoặc nhờ giúp đỡ.
Welcome! If you are not good at Vietnamese or do not speak it, feel free to use our guestbook for non-Vietnamese speakers.