Thành viên:Keo010122/Trận Mine Creek
Trận Mine Creek | |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Một phần của Price's Raid trong Nội chiến Hoa Kỳ | |||||||
Price Raid bởi Samuel J. Reader | |||||||
| |||||||
Tham chiến | |||||||
Liên bang miền Bắc | Liên minh miền Nam | ||||||
Chỉ huy và lãnh đạo | |||||||
Frederick W. Benteen John F. Philips |
John S. Marmaduke James F. Fagan | ||||||
Thành phần tham chiến | |||||||
Quân đội biên giới | Quân đội Missouri | ||||||
Lực lượng | |||||||
2,500–2,600 | 7,000 | ||||||
Thương vong và tổn thất | |||||||
100–110 | 1,200 |
Trận Mine Creek (tạm dịch: Trận Lạch Mine), hay còn được gọi là Trận Osage, diễn ra vào ngày 25 tháng 10 năm,1864, tại Quận Linn, Kansas và là một phần của Cuộc trinh thám Missouri của Price trong Nội chiến Hoa Kỳ. Thiếu tướng Sterling Price thuộc Quân đội Liên minh, đã bắt đầu cuộc trinh thám vào tháng 9 năm 1864 để khôi phục quyền kiểm soát của Liên minh đối với Missouri. Sau khi bị đánh bại trong Trận Westport gần thành phố Kansas, Missouri vào ngày 23 tháng 10, quân đội của Price rút về phía nam qua Kansas. Sáng ngày 25 tháng 10, quân của Price tiếp tục bị đánh bại trong Trận Marais des Cygnes. Sau Marais des Cygnes, quân miền Nam rút lui, nhưng bị đình trệ khi băng qua lạch Mine, khi một đoàn tàu đang chạy ngang qua.
Kị binh Liên bang do Đại tá John F. Philips và Trung tá Frederick W. Benteen chỉ huy, đuổi kịp quân đội của Price trong khi bị đình trệ khi băng qua con lạch. Kị binh Liên minh do Thiếu tướng James F. Fagan và Chuẩn tướng John S. Marmaduke chỉ huy, cố gắng chống trả trước cuộc tấn công của Liên bang, nhưng bị đánh bại. Nhiều binh lính của Liên minh miền Nam bị bắt, trong đó có Marmaduke. Ngay sau đó cùng ngày, Price lại bị đánh bại trong trận sông Marmiton. Quân số của Price bị thiệt hại phần lớn sau trận sông Marmition. Vào ngày 28 tháng 10, Liên bang một lần nữa đánh Price trong Trận Newtonia lần thứ hai, và tàn quân Liên minh miền Nam đã phải rút chạy không ngừng đến khi tới Texas vào tháng 12. Địa điểm diễn ra trận chiến được liệt kê trong Sổ đăng ký quốc gia về địa điểm lịch sử vào năm 1973 với tên gọi "Địa điểm trận Mine Creek" và Hiệp hội lịch sử Kansas đã phê duyệt vào năm 1974. Mine Creek được coi là một trong những trận đánh kỵ binh lớn nhất trong cuộc nội chiến.
Bối cảnh
[sửa | sửa mã nguồn]Trong Nội chiến Hoa Kỳ, vào mùa thu năm 1864, Thiếu tướng Sterling Price chỉ huy một cuộc trinh thám vào Missouri với hy vọng chiếm được bang cho Liên minh miền Nam, từ đó gây ảnh hưởng đến cuộc Bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ, 1864. Price thành lập một đội quân bao gồm ba sư đoàn (do Thiếu tướng James F. Fagan, Chuẩn tướng John S. Marmaduke và Joseph O. Shelby chỉ huy), rời Arkansas đến Missouri vào tháng 9. Vào ngày 26 tháng 9, quân đội của Price tấn công một lực lượng Liên bang gần Pilot Knob. Quân đội của Price bị đánh lui trong Trận chiến pháo đài Davidson sau đó. Quân Liên minh sau đó di chuyển về phía bắc theo hướng Sông Missouri và tấn công một lực lượng Liên bang nhỏ trong Trận Glasgow vào ngày 15 tháng 10, sau đó tiến về Thành phố Kansas. Các toán quân Liên bang do các Thiếu tướng Samuel R. Curtis và Alfred Pleasonton chỉ huy truy đuổi Price, người đã thắng trong Trận Lexington thứ hai vào ngày 19 tháng 10. Sự đình trệ tại Trận Little Blue River (ngày 21 tháng 10) khiến lực lượng Liên bang bắt kịp Price. Sau những cuộc đụng độ nhỏ tại các Trận Independence lần thứ hai (ngày 22 tháng 10) và Trận Big Blue River (ngày 22 và 23 tháng 10), Curtis và Pleasonton đánh một trận quyết định với Quân đội của Price tại Trận Westport vào ngày 23 tháng 10. Quân Liên minh rút lui qua Kansas, và vào sáng ngày 25 tháng 10, quân Price bị đánh bại trong Trận Marais des Cygnes gần Sông Marais des Cygnes. Quân Price bị đình trệ bởi một tàu hàng lớn, đoàn tàu này dừng lại ở bãi nông trên Lạch Mine. Kỵ binh Liên bang bắt kịp quân Liên minh khi đang bị đình trệ vào sáng ngày 25.[2]
Opposing forces
[sửa | sửa mã nguồn]Union
[sửa | sửa mã nguồn]The Union forces pursuing Price's column were all organized into the Army of the Border, commanded by Curtis. Curtis' army contained two divisions. The first was commanded by Major General James G. Blunt and consisted of four brigades, commanded by Colonels Charles R. Jennison, Thomas Moonlight, Charles W. Blair,[a] and James H. Ford. The division was almost entirely cavalry, and contained militia units, especially in Blair's brigade. Blunt's men were from Kansas, Wisconsin, and the Colorado Territory. Curtis' second division was commanded by Pleasonton, and also contained four brigades. Pleasonton's brigades were commanded by Colonel John F. Philips, Brigadier Generals John McNeil and John B. Sanborn, and Lieutenant Colonel Frederick W. Benteen. Like Blunt's division, Pleasonton's division was primarily cavalry and contained a substantial militia element. Pleasonton's units were from Missouri, Kansas, Illinois, Iowa, and Indiana.[4]
Confederate
[sửa | sửa mã nguồn]Price had divided his force into three divisions, commanded by Marmaduke, Shelby, and Fagan. Fagan's division contained four brigades, commanded by Brigadier General William L. Cabell and Colonels William F. Slemons, Archibald S. Dobbins, and Thomas H. McCray. Several miscellaneous units were assigned to Fagan's division, but not placed in any brigade. Fagan's units were from Arkansas and Missouri. Marmaduke's division consisted of two brigades, commanded by Brigadier General John Bullock Clark Jr. and Colonel Thomas R. Freeman. Marmaduke's men were from Missouri, Arkansas, and Texas. Shelby's division contained three brigades, commanded by militia officer M. Jeff Thompson and Colonels Sidney D. Jackman and Charles H. Tyler. The men of Shelby's division were from Arkansas and Missouri. Price's army consisted almost entirely of cavalry.[5]
Battle
[sửa | sửa mã nguồn]Despite the skirmish near the Marais des Cygnes, Price did not believe his force was in substantial danger, and sent Shelby's division towards Fort Scott to make an attempting at capturing the post. Marmaduke and Fagan remained with some of the wagon train near the crossing of Mine Creek, north of the Little Osage River. The crossing of Mine Creek was not easily navigated, and a pileup soon formed. The Confederates decided to make a stand north of the creek in an attempt to protect the wagons. Fagan and Marmaduke formed an 800 thước Anh (730 m)-long line, with Fagan on the left and Marmaduke on the right. Four cannons were positioned in the center of the line, and two more were posted on each flank.[6] The Confederate line was defended by an estimated 7,000 men.[7][8]
Some of the leading Union troops caught up with the Confederate column. However, Blunt's division was lagging, and would not arrive in time for the battle.[9] Philips' brigade reached the field first, and a long-range fight began. The Confederates used their artillery; Philips' force lacked artillery, and was forced to be contented with long-range fire from repeating rifles. Cabell entertained the thought of attacking Philips with his brigade of Confederates, but decided against a charge due to the disorganization of the Confederate line and the arrival of Benteen's Union brigade.[10] Combined, Philips' and Benteen's brigades numbered about 2,500[11] to 2,600 men.[7] Despite being outnumbered, the Union commanders decided to attack the Confederate line. One of the driving factors behind the decision to attack was Benteen's belief that the Confederates had made an error in the emplacement of their artillery.[12] The Confederate cannons were placed close to the front line, and would only have the chance to fire one or two rounds before a cavalry charge could reach them.[13]
The Union charge was made while the cavalrymen were still mounted;[13] the Confederate forces were also on horseback.[11] The Union attack faltered during the middle of the charge, when both the 10th Missouri Cavalry of Benteen's brigade and Philips' brigade stopped the attack before reaching the Confederate line. The 10th Missouri had met heavy small arms fire from the Confederate lines stopped under the fire, and Philips halted his brigade to keep in line with Benteen. This left the Union cavalrymen stationary and vulnerable to a potential Confederate counterattack. The Confederates were too disorganized to attempt a counterattack and the 4th Iowa Cavalry of Benteen's brigade broke the impasse by renewing the attack. The 3rd Iowa Cavalry followed the 4th Iowa, and eventually the whole of Benteen's brigade rejoined the charge.[14] Benteen's force aimed for the center of Marmaduke's side of the Confederate line, and Philips' brigade headed towards Fagan's left flank once the unit resumed forward progress.[7]
Once Benteen and Philips reached the main Confederate line, the position did not hold long. The Union troopers' repeating rifles gave them a firepower advantage over the Confederates, who were mostly armed with single-shot weapons. Clark's Confederate brigade became engaged in a melee, and quickly fell back. Marmaduke's other brigade, Freeman's, contained mainly newly-recruited men and fell back before the Union charge completely reached their line. After Clark and Freeman fell back, the position of Cabell's Confederate brigade became exposed, and it too retreated. Soon, almost the entire Confederate line was in retreat towards the crossing of Mine Creek.[15] Unable to cross the creek, many of the Confederates soldiers were captured.[12] One of the prisoners was Marmaduke himself. The Confederate general was captured by Private James Dunlavy of the 3rd Iowa. As a reward for capturing Marmaduke, Dunlavy was given military leave for the remainder of his time of service.[16] Dunlavy later received the Medal of Honor for "[g]allantry in capturing Gen. Marmaduke".[17] Cabell was also made a prisoner, and the Union troops captured either eight[12] or ten cannons.[16]
Philips' and Benteen's brigades crossed the ford and continuing pursuing the Confederates. Confusion began to overtake the field, partially because many of the Confederates were wearing captured Union uniforms. Fagan attempted to rally his forces into a line capable of halting the Union pursuit, but the attempt failed. Pleasonton and Curtis arrived on the field late in the fighting, and the battle ended when Pleasonton ordered Benteen and Philips to stop the pursuit.[18]
Aftermath
[sửa | sửa mã nguồn]Confederate casualties are estimated to have numbered around 1,200.[19][8] Union losses were around 100[8] to 110.[19] Shelby's division returned in time to provide a rear guard for the defeated Confederates. Price's surviving wagons would be again be delayed late on the 25th, this time at the crossing of the Marmaton River. After a short fight at the Battle of Marmiton River, Price decided to destroy all of the wagons that did not contain essential military supplies. The retreating Confederates were again defeated at the Second Battle of Newtonia on October 28. After the defeat at Newtonia, Price's army began to fall to pieces, and was pursued by Curtis' army all the way to the Arkansas River. By December, the shattered remainder of Price's army reached Texas, with the campaign having ended in a decisive defeat. The defeat of Price's expedition marked the last major Confederate operation in the Trans-Mississippi Theater. Mine Creek gained the distinction of being one the largest battles between mounted cavalry in the war.[20]
Preservation and legacy
[sửa | sửa mã nguồn]The site of the battle was listed on the National Register of Historic Places in 1973 as the Battle of Mine Creek Site. At the time of the listing, the site was considered to be in "good" condition, although the prairie has been converted into cultivated agricultural land, a pond has been constructed, and the number of trees on the site has increased.[1] The Kansas Historical Society has also preserved the site as Mine Creek Battlefield State Historic Site; the site was officially founded in 1974. Marked trails are present at the site, allowing visitors to view the significant features of the battlefield. A visitor's center has also been constructed.[21] As of 2019, the Civil War Trust has acquired and preserved 326 mẫu Anh (132 ha) of the battlefield.[22]
On November 15, 2004, the History Channel released a documentary about the battle titled "Mine Creek: The Lost Battle of the Civil War".[23]
See also
[sửa | sửa mã nguồn]Notes
[sửa | sửa mã nguồn]References
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b “National Register of Historic Places Inventory – Nomination Form”. United States Department of the Interior. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2020.
- ^ Kennedy 1998, tr. 380–384.
- ^ Buresh 1977, tr. 47.
- ^ Buresh 1977, tr. 207–206.
- ^ Buresh 1977, tr. 204–207.
- ^ Castel 1993, tr. 239–240.
- ^ a b c Kennedy 1998, tr. 384.
- ^ a b c “Mine Creek (Battle of the Osage)”. battlefields.org. American Battlefield Trust. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2020.
- ^ Monaghan 1984, tr. 338.
- ^ Collins 2016, tr. 143.
- ^ a b Castel 1993, tr. 240.
- ^ a b c Castel 1993, tr. 241.
- ^ a b Collins 2016, tr. 144.
- ^ Collins 2016, tr. 147.
- ^ Collins 2016, tr. 149.
- ^ a b Monaghan 1984, tr. 339.
- ^ “Dunlavy, James”. National Medal of Honor Museum. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2020.
- ^ Collins 2016, tr. 153.
- ^ a b Kennedy 1998, tr. 385.
- ^ Kennedy 1998, tr. 384–386.
- ^ “Mine Creek Battlefield–Plan Your Visit”. Kansas Historical Society. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2020.
- ^ “Saved Land”. American Battlefield Trust. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2020.
- ^ Wade, Lynn A. (11 tháng 11 năm 2004). “History Channel Movie About Local Event to Premier in Fort Scott”. Nevada Daily Mail. Truy cập ngày 12 tháng 5 năm 2020.
Sources
[sửa | sửa mã nguồn]- Buresh, Lumir F. (1977). October 25 and the Battle of Mine Creek. Kansas City, Missouri: The Lowell Press. ISBN 0-913504-40-8.
- Castel, Albert (1993). General Sterling Price and the Civil War in the West . Baton Rouge, Louisiana: Louisiana State University Press. ISBN 0-8071-1854-0.
- Bản mẫu:Cite Collins 2016
- Bản mẫu:Cite Kennedy 1998
- Monaghan, Jay (1984). Civil War on the Western Border, 1854–1865 . Lincoln, Nebraska: University of Nebraska Press. ISBN 978-0-8032-8126-4.
Further reading
[sửa | sửa mã nguồn]- Castel, Albert, A Frontier State at War: Kansas, 1861-1865. Westport, Connecticut: Greenwood Press, 1958.
External links
[sửa | sửa mã nguồn]Bản mẫu:Kansas in the Civil War