Bước tới nội dung

Thành phố Brisbane

Thành phố Brisbane
Queensland
Bản đồ thành phố Brisbane ở Đông Nam Queensland
Cờ thành phố Brisbane
Tọa độ27°28′N 153°07′Đ / 27,47°N 153,12°Đ / -27.47; 153.12
Dân số1.131.155 (2016 điều tra)[1] (1)
 • Mật độ dân số882/km2 (2.280/sq mi)
Thành lập1924
Diện tích1.342,7 km2 (518,4 sq mi)
Thị trưởngAdrian Schrinner
Trụ sở hội đồngCBD Brisbane (Tòa thị chính)
VùngĐông Nam Queensland Algester, Aspley, Bulimba, Chatsworth, Clayfield, Cooper, Everton, Ferny Grove, Greenslopes, Inala, Indooroopilly, Lytton, Mansfield, McConnel, Moggill, Mount Coot-tha, Mount Ommaney, Nudgee, Sandgate, South Brisbane, Stafford, Stretton, Sunnybank, Yeerongpilly
Khu vực bầu cử liên bangBrisbane, Bonner, Griffith, Lilley, Moreton, Oxley, Petrie, Ryan
Tập tin:Brisbane City Council logo.png
Trang Webwww.brisbane.qld.gov.au
Chính quyền địa phương chung quanh Thành phố Brisbane:
Somerset Moreton Bay Moreton Bay
Somerset Thành phố Brisbane Vịnh Moreton
Ipswich Logan Redland

Thành phố Brisbane là thủ phủ cũng như là thành phố đông dân nhất của bang Queensland, Australia. Thành phố Brisbane thuộc quận Stanley, và cũng là thành phố lớn nhất ở đây. Không giống như LGAs ở các thủ đô khác của đại lục (Sydney, Melbourne, PerthAdelaide), tại đây chỉ tập trung đa số các trung tâm thương mại và các khu vực nội thành của các thành phố đó. Thành phố Brisbane chiếm một phần diện tích đáng kể của vùng đô thị Brisbane, với tổng dân số chiếm gần một nửa dân số của cả khu vực [2]. Thành phố Brisbane là LGA Úc đầu tiên đạt dân số hơn một triệu người.[3] Dân số của tại đây gần tương đương với dân số Tasmania, Lãnh thổ của thủ đô ÚcLãnh thổ các vùng phía Bắc cộng lại. Trong năm 2015 - 2016, ngân sách chi tiêu được phân bổ tại đây đạt hơn 3 tỷ đô la,[4] cho đến nay đó cũng là ngân sách lớn nhất của bất kỳ LGA nào tại Úc.

Lịch sử địa lý của thành phố này bắt nguồn từ các cuộc sáp nhập thành phố, thị trấn vào năm 1925. Các văn phòng chính, thư viện, trung tâm của hành chính của thành phố đặt tại số 266 Phố George, còn được gọi là Quảng trường Brisbane. Thành phố này được đặt tên theo Sir Thomas BrisbaneThống đốc New South Wales từ năm 1821–1825. Theo lệnh của ông, vùng đất ban đầu hình thành từ khu thuộc địa dành cho những người tù nhân khổ sai vào năm 1824 tại Redcliffe, cách đó 28 km về phía bắc. Sau đó vùng này được chuyển đến trung tâm Brisbane ngày nay vào năm 1825, những di dân tự do được phép định cư từ năm 1842. Nó trở thành thủ phủ của bang khi Queensland được tuyên bố là thuộc địa riêng biệt vào năm 1859. Thành phố này chậm phát triển cho đến sau chiến tranh thế giới thứ hai khi nó đóng vai trò chủ chốt trong chiến dịch của quân Đồng Minh với vai trò là Tổng hành dinh Tây Nam Thái Bình Dương của Tướng Douglas MacArthur.

Vùng ngoại ô

[sửa | sửa mã nguồn]

Thành phố Brisbane bao gồm các khu định cư sau:

Vùng ngoại ô

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bardon
  • Bowen Hills
  • Brisbane
  • East Brisbane
  • Fortitude Valley
  • Herston
  • Highgate Hill
  • Kangaroo Point
  • Kelvin Grove
  • New Farm
  • Newstead
  • Paddington
  • Petrie Terrace
  • Red Hill
  • South Brisbane
  • Spring Hill
  • Teneriffe
  • West End
  • Woolloongabba

Tổng cộng: 19

Vùng ngoại ô phía Bắc

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Albion
  • Alderley
  • Ascot
  • Aspley
  • Bald Hills
  • Banyo
  • Boondall
  • Bracken Ridge
  • Bridgeman Downs
  • Brighton
  • Brisbane Airport
  • Carseldine
  • Chermside
  • Chermside West
  • Clayfield
  • Deagon
  • Eagle Farm
  • Everton Park
  • Fitzgibbon
  • Gaythorne
  • Geebung
  • Gordon Park
  • Grange
  • Hamilton
  • Hendra
  • Kedron
  • Keperra
  • Lutwyche
  • McDowall
  • Mitchelton
  • Myrtletown
  • Newmarket
  • Northgate
  • Nudgee
  • Nudgee Beach
  • Nundah
  • Pinkenba
  • Sandgate
  • Shorncliffe
  • Stafford
  • Stafford Heights
  • Taigum
  • Virginia
  • Wavell Heights
  • Wilston
  • Windsor
  • Wooloowin
  • Zillmere

Tổng cộng: 48

Vùng ngoại ô phía Nam

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Acacia Ridge
  • Algester
  • Annerley
  • Archerfield
  • Burbank
  • Calamvale
  • Coopers Plains
  • Darra
  • Doolandella
  • Drewvale
  • Durack
  • Dutton Park
  • Eight Mile Plains
  • Ellen Grove
  • Fairfield
  • Forest Lake
  • Greenslopes
  • Heathwood
  • Holland Park
  • Holland Park West
  • Inala
  • Karawatha
  • Kuraby
  • Larapinta
  • MacGregor
  • Mackenzie
  • Mansfield
  • Moorooka
  • Mount Gravatt
  • Mount Gravatt East
  • Nathan
  • Pallara
  • Parkinson
  • Richlands
  • Robertson
  • Rochedale
  • Rocklea
  • Runcorn
  • Salisbury
  • Seventeen Mile Rocks
  • Sinnamon Park
  • Stretton
  • Sumner
  • Sunnybank
  • Sunnybank Hills
  • Tarragindi
  • Tennyson
  • Upper Mount Gravatt
  • Wacol
  • Willawong
  • Wishart
  • Yeerongpilly
  • Yeronga

Tổng cộng: 54

Vùng ngoại ô phía Đông

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Balmoral
  • Belmont
  • Bulimba
  • Camp Hill
  • Cannon Hill
  • Carina
  • Carina Heights
  • Carindale
  • Chandler
  • Coorparoo
  • Gumdale
  • Hawthorne
  • Hemmant
  • Lota
  • Lytton
  • Manly
  • Manly West
  • Moreton Island
  • Morningside
  • Murarrie
  • Norman Park
  • Port of Brisbane
  • Ransome
  • Seven Hills
  • Tingalpa
  • Wakerley
  • Wynnum
  • Wynnum West

Tổng cộng: 28

Vùng ngoại ô phía Tây

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Anstead
  • Ashgrove
  • Auchenflower
  • Banks Creek
  • Bellbowrie
  • Brookfield
  • Chapel Hill
  • Chelmer
  • Chuwar
  • Corinda
  • England Creek
  • Enoggera
  • Enoggera Reservoir
  • Ferny Grove
  • Fig Tree Pocket
  • Graceville
  • Indooroopilly
  • Jamboree Heights
  • Jindalee
  • Karana Downs
  • Kenmore
  • Kenmore Hills
  • Kholo
  • Lake Manchester
  • Middle Park
  • Milton
  • Moggill
  • Mount Coot-tha
  • Mount Crosby
  • Mount Ommaney
  • Oxley
  • Pinjarra Hills
  • Pullenvale
  • Riverhills
  • Sherwood
  • Sinnamon Park
  • St Lucia
  • Taringa
  • The Gap
  • Toowong
  • Upper Brookfield
  • Upper Kedron
  • Westlake

Tổng cộng: 43

Vịnh Moreton

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bulwer
  • Cowan Cowan
  • Kooringal
  • Moreton Island

Tổng cộng: 4

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Australian Bureau of Statistics (27 tháng 6 năm 2017). “Brisbane (C)”. 2016 Census QuickStats. Sửa dữ liệu tại Wikidata
  2. ^ “Table 1: Population growth and turnover in Local Government Areas (LGAs), 2006 to 2011”. Australian Bureau of Statistics. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2015.
  3. ^ Hiroaki Suzuki; Arish Dastur; Sebastian Moffatt; Nanae Yabuki; Hinako Maruyama (2010). Eco2 Cities: Ecological Cities as Economic Cities. World Bank. tr. 213. ISBN 978-0-8213-8046-8. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2010. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2011.
  4. ^ “Council Annual Plan and Budget 2016–17”. Brisbane City Council. ngày 2 tháng 6 năm 2017. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2017.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]