Stöfler (hố)
Tọa độ | 41°06′N 6°00′Đ / 41,1°N 6°Đ |
---|---|
Đường kính | 126 km |
Độ sâu | 2,8 km |
Kinh độ hoàn hảo | 354° lúc mặt trời mọc |
Được đặt tên theo | Johannes Stöffler |
Stöfler là một hố Mặt Trăng lớn (hố va chạm) nằm ở vùng cao phía nam. Hố được đặt tên theo sau nhà thiên văn học và toán học người Đức thế kỷ 15 và 16 Johannes Stöffler.[1] Hố nằm ở phía tây của hố Maurolycus. Tiếp giáp hố Fernelius ở vành bắc, hố Miller và hố Nasireddin ở phía tây. Hố Faraday chồng lên và gây hư hại ở vành tây, và hố này cũng bị chồng lên bởi nhiều hố nhỏ khác.
Vành hố Stöfler bị xói mòn, nhưng lớp vành ngoài vẫn được giữ lại tương đối ngoại trừ bị chồng chéo bởi hố Faraday. Hố nhỏ Stöfler K va vào vành tây bắc, và hố Stöfler F hình thành một lỗ lõm ở vành tường trong ở phía tây nam.
Thềm hố được lấp đầy bởi dòng chảy dung nham cũng như ejecta từ vụ va chạm, thềm hố tương đối bằng phẳng ở nửa phía tây bắc. Đỉnh trung tâm của hố được cho rằng là đã bị chôn vùi. Thềm hố có suất phản chiếu thấp, làm hố dễ dàng được xác định hơn các hố khác xung quanh như thể nó có thềm tối. Dấu hiệu có hệ thống quang thiêu sáng từ hố Tycho, tọa lạc ở phía tây, có thể nhìn thấy dọc thềm hố.
Hố vệ tinh
[sửa | sửa mã nguồn]Theo quy ước, những tính chất này được xác định trên bản đồ khi đặt từng chữ cái là tâm của các hố vệ tinh gần với Stöfler nhất.
Stöfler | Vĩ độ | Kinh độ | Đường kính |
---|---|---|---|
D | 43.8° N | 4.3° Đ | 54 km |
E | 43.8° N | 5.8° Đ | 16 km |
F | 42.7° N | 4.9° Đ | 18 km |
G | 43.4° N | 2.0° Đ | 20 km |
H | 40.3° N | 1.7° Đ | 27 km |
J | 42.2° N | 2.4° Đ | 76 km |
K | 39.4° N | 4.2° Đ | 19 km |
L | 39.1° N | 7.8° Đ | 17 km |
M | 41.0° N | 8.1° Đ | 9 km |
N | 41.9° N | 6.6° Đ | 14 km |
O | 43.3° N | 1.3° Đ | 9 km |
P | 43.2° N | 7.3° Đ | 33 km |
R | 42.2° N | 1.8° Đ | 6 km |
S | 44.9° N | 5.8° Đ | 9 km |
T | 39.7° N | 8.2° Đ | 5 km |
U | 40.1° N | 9.6° Đ | 5 km |
X | 40.5° N | 5.5° Đ | 3 km |
Y | 39.9° N | 5.5° Đ | 3 km |
Z | 40.3° N | 3.2° Đ | 4 km |
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “Gazetteer of Planetary Nomenclature | Stöfler”. usgs.gov. International Astronomical Union. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2017.
- Andersson, L. E.; Whitaker, E. A. (1982). NASA Catalogue of Lunar Nomenclature. NASA RP-1097.
- Bussey, B.; Spudis, P. (2004). The Clementine Atlas of the Moon. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-81528-4.
- Cocks, Elijah E.; Cocks, Josiah C. (1995). Who's Who on the Moon: A Biographical Dictionary of Lunar Nomenclature. Tudor Publishers. ISBN 978-0-936389-27-1.
- McDowell, Jonathan (ngày 15 tháng 7 năm 2007). “Lunar Nomenclature”. Jonathan's Space Report. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2007.
- Menzel, D. H.; Minnaert, M.; Levin, B.; Dollfus, A.; Bell, B. (1971). “Report on Lunar Nomenclature by the Working Group of Commission 17 of the IAU”. Space Science Reviews. 12 (2): 136–186. Bibcode:1971SSRv...12..136M. doi:10.1007/BF00171763.
- Moore, Patrick (2001). On the Moon. Sterling Publishing Co. ISBN 978-0-304-35469-6.
- Price, Fred W. (1988). The Moon Observer's Handbook. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33500-3.
- Rükl, Antonín (1990). Atlas of the Moon. Kalmbach Books. ISBN 978-0-913135-17-4.
- Webb, Rev. T. W. (1962). Celestial Objects for Common Telescopes (ấn bản thứ 6). Dover. ISBN 978-0-486-20917-3.
- Whitaker, Ewen A. (1999). Mapping and Naming the Moon. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-62248-6.
- Wlasuk, Peter T. (2000). Observing the Moon. Springer. ISBN 978-1-85233-193-1.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Wood, Chuck (ngày 16 tháng 10 năm 2007). “6 Degrees of Separation”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2007.