Bước tới nội dung

Schickard (hố)

44°24′N 55°06′T / 44,4°N 55,1°T / -44.4; -55.1
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Schickard
Hình từ Lunar Orbiter 4
Tọa độ44°24′N 55°06′T / 44,4°N 55,1°T / -44.4; -55.1
Đường kính212 km
Độ sâu1,5 km
Kinh độ hoàn hảo55° lúc mặt trời mọc
Được đặt tên theoWilhelm Schickard
Tầm nhìn từ Trái Đất của hố Schickard ở trái trên. Hố Nasmyth, hố Phocylides, và hố Wargentin nằm ở bên phải.

Schickard là một hố Mặt Trăng (hố va chạm). Hố nằm ở vùng tây nam của Mặt Trăng, gần vành Mặt Trăng. Vì vị trí này, hố xuất hiện hình thuôn khi được phóng đại. Tiếp giáp ở vành bắc là hố Lehmann, và ở đông bắc là hố nhỏ hơn Drebbel. Phía tây nam của hố Schickard là hố Wargentin, là hố có thềm dung nham.

Schickard có vành bị mòn và bị đè lên bởi nhiều hố va chạm nhỏ. Nổi bật nhất trong số chúng là Schickard E ở vành đông nam. Một phần thềm hố Schickard là có dung nham, khiến phần tây nam không bị che phủ và có địa hình nhấp nhô.

Thềm hố Schickard được đánh dấu bởi một mặt phẳng hình tam giácsuất phản chiếu, điều này làm phần phía bắc và đông nam bị tối đi một phần. Tính chất này sẽ càng dễ nhìn thấy hơn khi Mặt Trời ở một góc cao tương đối. Hố có vài hố va chạm nhỏ xuất hiện ở thềm hố, dễ thấy ở vùng tây nam.

Hố vệ tinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo quy ước, những tính chất này được xác định trên bản đồ bằng cách đặt từng chữ cái là tâm của các hố vệ tinh gần với Schickard nhất.

Schickard Tọa độ Đường kính, km
A 46°52′N 53°43′T / 46,87°N 53,71°T / -46.87; -53.71 (Schickard A) 14
B 43°44′N 52°15′T / 43,74°N 52,25°T / -43.74; -52.25 (Schickard B) 14
C 45°52′N 56°00′T / 45,86°N 56°T / -45.86; -56.00 (Schickard C) 13
D 45°46′N 57°43′T / 45,77°N 57,72°T / -45.77; -57.72 (Schickard D) 9
E 47°17′N 51°40′T / 47,28°N 51,67°T / -47.28; -51.67 (Schickard E) 33
F 48°00′N 53°52′T / 48°N 53,86°T / -48.00; -53.86 (Schickard F) 14
G 43°02′N 58°59′T / 43,04°N 58,98°T / -43.04; -58.98 (Schickard G) 12
H 43°31′N 62°20′T / 43,52°N 62,34°T / -43.52; -62.34 (Schickard H) 16
J 45°01′N 62°26′T / 45,01°N 62,44°T / -45.01; -62.44 (Schickard J) 13
K 43°52′N 63°54′T / 43,86°N 63,9°T / -43.86; -63.90 (Schickard K) 14
L 44°07′N 59°48′T / 44,12°N 59,8°T / -44.12; -59.80 (Schickard L) 9
M 44°11′N 58°59′T / 44,19°N 58,98°T / -44.19; -58.98 (Schickard M) 9
N 41°18′N 54°41′T / 41,3°N 54,69°T / -41.30; -54.69 (Schickard N) 7
P 42°55′N 48°30′T / 42,91°N 48,5°T / -42.91; -48.50 (Schickard P) 94
Q 42°44′N 53°03′T / 42,74°N 53,05°T / -42.74; -53.05 (Schickard Q) 6
R 44°08′N 53°49′T / 44,13°N 53,82°T / -44.13; -53.82 (Schickard R) 5
S 46°40′N 56°48′T / 46,66°N 56,8°T / -46.66; -56.80 (Schickard S) 16
T 44°49′N 50°22′T / 44,81°N 50,37°T / -44.81; -50.37 (Schickard T) 5
W 45°07′N 58°11′T / 45,12°N 58,19°T / -45.12; -58.19 (Schickard W) 8
X 43°33′N 51°16′T / 43,55°N 51,26°T / -43.55; -51.26 (Schickard X) 8
Y 47°26′N 57°36′T / 47,44°N 57,6°T / -47.44; -57.60 (Schickard Y) 5

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • LAC-110, bảng Mặt Trăng từ Gazetteer of Planetary Nomenclature

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Andersson, L. E.; Whitaker, E. A. (1982). NASA Catalogue of Lunar Nomenclature. NASA RP-1097.
  • Blue, Jennifer (ngày 25 tháng 7 năm 2007). “Gazetteer of Planetary Nomenclature”. USGS. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2019.
  • Bussey, B.; Spudis, P. (2004). The Clementine Atlas of the Moon. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-81528-4.
  • Cocks, Elijah E.; Cocks, Josiah C. (1995). Who's Who on the Moon: A Biographical Dictionary of Lunar Nomenclature. Tudor Publishers. ISBN 978-0-936389-27-1.
  • McDowell, Jonathan (ngày 15 tháng 7 năm 2007). “Lunar Nomenclature”. Jonathan's Space Report. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2007.
  • Menzel, D. H.; Minnaert, M.; Levin, B.; Dollfus, A.; Bell, B. (1971). “Report on Lunar Nomenclature by the Working Group of Commission 17 of the IAU”. Space Science Reviews. 12 (2): 136–186. Bibcode:1971SSRv...12..136M. doi:10.1007/BF00171763.
  • Moore, Patrick (2001). On the Moon. Sterling Publishing Co. ISBN 978-0-304-35469-6.
  • Price, Fred W. (1988). The Moon Observer's Handbook. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33500-3.
  • Rükl, Antonín (1990). Atlas of the Moon. Kalmbach Books. ISBN 978-0-913135-17-4.
  • Webb, Rev. T. W. (1962). Celestial Objects for Common Telescopes (ấn bản thứ 6). Dover. ISBN 978-0-486-20917-3.
  • Whitaker, Ewen A. (1999). Mapping and Naming the Moon. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-62248-6.
  • Wlasuk, Peter T. (2000). Observing the Moon. Springer. ISBN 978-1-85233-193-1.