Sụp đổ xã hội
Sự sụp đổ xã hội (còn được gọi là sụp đổ văn minh) là sự sụp đổ của một xã hội loài người phức tạp. Các nguyên nhân có thể gây ra sự sụp đổ xã hội bao gồm thảm họa tự nhiên, chiến tranh, sâu bệnh và suy thoái. Một xã hội sụp đổ có thể trở lại trạng thái nguyên thủy hơn, bị hấp thụ vào một xã hội khác hoặc hoàn toàn chấm dứt sự tồn tại. Nhiều mô hình và lý thuyết giải thích sự sụp đổ xã hội đã được đề xuất,[1] liên quan đến những lý do như tác động môi trường, cạn kiệt tài nguyên, mất sáng tạo, bất bình đẳng gia tăng,[2][3] phức tạp không bền vững và suy giảm sự gắn kết xã hội là những yếu tố góp phần vào sự suy tàn và sụp đổ của một xã hội. Một sự tan rã của xã hội như vậy có thể tương đối đột ngột, như trong trường hợp nền văn minh Maya, hoặc diễn ra từ từ theo thời gian, như trong trường hợp sụp đổ của Đế chế La Mã phương Tây.
Chủ đề của sự sụp đổ xã hội là mối quan tâm trong các lĩnh vực như lịch sử, nhân chủng học, xã hội học, khoa học chính trị, và gần đây hơn, cliodynamics [4] và khoa học hệ thống phức tạp.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Spinney, Laura (ngày 18 tháng 2 năm 2020). “Panicking about societal collapse? Plunder the bookshelves”. Nature (bằng tiếng Anh). 578: 355–357. doi:10.1038/d41586-020-00436-3.
- ^ https://www.theguardian.com/business/2012/feb/05/inequality-leads-to-economic-collapse
- ^ https://www.inverse.com/article/38457-inequality-study-nature-revolution
- ^ Pasha-Robinson, Lucy (ngày 7 tháng 1 năm 2017). “'Society could end in less than a decade,' predicts academic”. The Independent. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2019.
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Diamond, Jared M. (2005). Collapse: How Societies Choose to Fail or Succeed. New York: Viking Books. ISBN 978-0-14-303655-5.
- Ehrlich, Paul R.; Ehrlich, Anne H. (ngày 9 tháng 1 năm 2013). “Can a collapse of global civilization be avoided?”. Proceedings of the Royal Society B. 280 (1754): 20122845. doi:10.1098/rspb.2012.2845. PMC 3574335. PMID 23303549. Comment by Prof. Michael Kelly, disagreeing with the paper by Ehrlich and Ehrlich; and response by the authors
- Flannery, Tim, "The First Mean Streets" (review of Monica L. Smith, Cities: The First 6,000 Years, Viking, 2019, 293 pp.; and James C. Scott, Against the Grain: A Deep History of the Earliest States, Yale University Press, 2017, 312 pp.), The New York Review of Books, vol. LXVII, no. no. 4 (ngày 12 tháng 3 năm 2020), pp. 31–32. "Against the Grain... made me look afresh at the urban world. Now when I see monumental architecture, I think of the workers who in many cases literally slaved over its construction. And, having been awakened to the concept, I see cases of near-politicide everywhere, from the growing inequality of wealth in our societies, to the taxpayer-funded bank bailouts following the 2008 financial crisis.... Over the millenia the ordinary people of the city have, with some... success, striven to wrest back control of their lives. But the journey is not yet complete: slavery continues to exist, and even in our modern democracies the wealthiest continue to exert vastly disproportionate political influence. [M]ovements like Occupy và Extinction Rebellion are the latest manifestations of a struggle that is as old as cities themselves." (p. 32.)
- Grandin, Greg, "The Death Cult of Trumpism: In his appeals to a racist and nationalist chauvinism, Trump leverages tribal resentment against an emerging manifest common destiny", The Nation, 29 Jan./5 Feb. 2018, pp. 20–22. "[T]he ongoing effects of the ruinous 2003 war in Iraq and the 2007–8 financial meltdown are... two indicators that the promise of endless growth can no longer help organize people's aspirations... We are entering the second 'lost decade' of what Larry Summers calls 'secular stagnation,' and soon we'll be in the third decade of a war that Senator Lindsey Graham... says will never end. [T]here is a realization that the world is fragile and that we are trapped in an economic system that is well past sustainable or justifiable.... In a nation like the United States, founded on a mythical belief in a kind of species immunity—less an American exceptionalism than exemptionism, an insistence that the nation was exempt from nature, society, history, even death—the realization that it can't go on forever is traumatic." (p. 21.)
- Homer-Dixon, Thomas. (2006). The Upside of Down: Catastrophe, Creativity, and the Renewal of Civilization. Washington DC: Island Press.
- Huesemann, Michael H., and Joyce A. Huesemann (2011). Technofix: Why Technology Won’t Save Us or the Environment, Chapter 6, "Sustainability or Collapse", New Society Publishers, Gabriola Island, British Columbia, Canada, ISBN 0865717044, 464 pp.
- Meadows, Donella H. (1972). ‘’’Limits to Growth’’, Signet.
- Meadows et al. (2004), "Limits to Growth: The 30-Year Update".
- Motesharrei, Safa; Rivas, Jorge; Kalnay, Eugenia (2014). “Human and nature dynamics (HANDY): Modeling inequality and use of resources in the collapse or sustainability of societies”. Ecological Economics. 101: 90–102. doi:10.1016/j.ecolecon.2014.02.014.
- Tainter, Joseph A. (1990). The Collapse of Complex Societies (ấn bản thứ 1). Cambridge: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-38673-9.
- Toynbee, Arnold J. (1934–1961). A Study of History, Volumes I-XII. Oxford: Oxford University Press.
- Wright, Ronald. (2004). A Short History of Progress. New York: Carroll & Graf Publishers. ISBN 0-7867-1547-2.
- Weiss, Volkmar. (2012). Die Intelligenz und ihre Feinde: Aufstieg und Niedergang der Industriegesellschaft (Intelligence and its Enemies: The Rise and Decline of Industrial Society). Graz: Ares. ISBN 978-3-902732-01-9. - (2020). IQ Means Inequality. The Population Cycle that Drives Human History. KDP Independent Publishing, ISBN 979-8608184406.