Bước tới nội dung

Sơ lược về Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bài sơ lược sau đây cung cấp một cái nhìn tổng quan cũng như hướng dẫn chủ đề về Việt Nam:

Vị trí của Việt Nam
Bản đồ chạm nổi có thể phóng to của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Việt Namquốc gia có chủ quyền nằm ở phía đông bán đảo Đông Dương ở Đông Nam Á.[1] Nó giáp ranh với Trung Quốc ở phía bắc, với Lào ở phía tây bắc, với Campuchia ở phía tây nam và Biển Đông về phía đông. Với dân số hơn 98 triệu người, Việt Nam là quốc gia đông dân thứ 15 trên thế giới.

Việt Nam từng nằm dưới sự cai trị của các triều đại Trung Hoa trong một nghìn năm, trước khi trở thành một quốc gia vào thế kỷ thứ 10. Các triều đại kế tiếp phát triển mạnh mẽ cùng với sự mở rộng về mặt địa lý cũng như chính trị sâu rộng hơn vào Đông Nam Á, cho đến khi bị người Pháp đô hộ vào giữa thế kỷ 19. Những nỗ lực chống lại người Pháp cuối cùng đã dẫn đến việc người Pháp bị trục xuất khỏi đất nước vào giữa thế kỷ 20, để lại một quốc gia bị chia cắt về mặt chính trị thành hai đất nước. Giao tranh gay gắt giữa hai bên tiếp tục diễn ra trong Chiến tranh Việt Nam, kết thúc với chiến thắng của cộng sản vào năm 1975.

Nổi lên sau một cuộc chiến tranh lâu dài và gay gắt, quốc gia bị chiến tranh tàn phá này đã bị cô lập về mặt chính trị. Các quyết sách kinh tế kế hoạch hóa tập trung của chính phủ đã cản trở quá trình tái thiết sau chiến tranh và những đối xử với bên thua cuộc đã gây ra nhiều bất bình hơn là hòa giải. Năm 1986, đất nước này tiến hành cải cách kinh tế, chính trị và bắt đầu con đường hướng tới tái hội nhập quốc tế. Cho tới năm 2000, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước. Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đứng vào hàng cao nhất thế giới trong thập kỷ qua. Những nỗ lực này đã đạt đến đỉnh điểm khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới vào năm 2007 và thành công trong việc trở thành thành viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc vào năm 2008.

Thông tin tham khảo chung

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ cơ bản có thể phóng to của Việt Nam

Địa lý Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ địa hình có thể phóng to của Việt Nam

Địa lý Việt Nam

  • Việt Nam là: một quốc gia
  • Vị trí:
    • Bắc bán cầu và Đông bán cầu
    • Khối Á-Âu
    • Múi giờ: UTC+07
    • Điểm cực trị của Việt Nam
      • Cao: Fansipan 3.143 m (10.312 ft)
      • Thấp: Biển Đông (tên quốc tế: Biển Nam Trung Hoa - South China Sea) 0 m (0 ft)
    • Ranh giới đất: 4.639 km (2.883 mi)
 Lào 2.130 km (1.324 mi)
 Trung Quốc 1.281 km (796 mi)
 Campuchia 1.228 km (763 mi)
  • Đường bờ biển: 3.444 km (2.140 mi) (ngoại trừ các đảo)

Môi trường Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ vệ tinh có thể phóng to của Việt Nam

Môi trường tại Việt Nam

Đặc điểm địa lý tự nhiên của Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Các vùng của Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Các vùng của Việt Nam

Các vùng sinh thái của Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách các vùng sinh thái ở Việt Nam

Các đơn vị hành chính của Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Các đơn vị hành chính của Việt Nam

Các vùng của Việt Nam
[sửa | sửa mã nguồn]

Chính phủ Việt Nam thường nhóm các tỉnh thành làm 8 vùng bộ. Sự phân cấp như thế này không phải lúc nào cũng được sử dụng, cũng như có những loại phân cấp khác dùng thay thế.

Các tỉnh của Việt Nam
[sửa | sửa mã nguồn]

Các tỉnh của Việt Nam Việt Nam được phân chia thành 58 tỉnh.

Các huyện của Việt Nam
[sửa | sửa mã nguồn]

Các huyện của Việt Nam Các tỉnh của Việt Nam được chia thành các huyện, thành phố trực thuộc tỉnhthị trấn (hoặc thị xã).

Nhân khẩu học Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Nhân khẩu của Việt Nam

Chính phủ và chính trị Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Các nhánh của chính phủ Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Chính phủ Việt Nam

Cơ quan điều hành của chính phủ Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ quan lập pháp của chính phủ Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ quan tư pháp của Chính phủ Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Tư pháp Việt Nam

Quan hệ đối ngoại của Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Quan hệ đối ngoại của Việt Nam

Thành viên tổ chức quốc tế

[sửa | sửa mã nguồn]

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên của:[1]

Luật pháp và trật tự tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Luật pháp Việt Nam

Quân đội Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Quân đội của Việt Nam

Chính quyền địa phương tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Chính quyền địa phương tại Việt Nam

Lịch sử Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch sử Việt Nam

Văn hóa Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Văn hóa Việt Nam

Nghệ thuật tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn giáo tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Tôn giáo tại Việt Nam

Thể thao tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Thể thao tại Việt Nam

Kinh tế và cơ sở hạ tầng của Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Kinh tế Việt Nam

Giáo dục tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Giáo dục tại Việt Nam

Sức khỏe tại Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]

Sức khỏe tại Việt Nam

Việt Nam

Chú thích và Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b “Vietnam”. The World Factbook. Central Intelligence Agency, Hoa Kỳ. 2 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 23 tháng 7 năm 2009.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Wikimedia Atlas của Vietnam

Chính phủ
Kinh tế
Truyền thông
Nhà nước điều hành
Không do nhà nước quản lý

Mặc dù tất cả các phương tiện truyền thông tại Việt Nam phải được một tổ chức của đảng cộng sản tài trợ và đăng ký với chính phủ, thế nhưng các nguồn truyền thông sau đây có ít sự kiểm soát của chính phủ hơn các nguồn khác.

  • VnExpress Lưu trữ 2009-01-06 tại Wayback Machine: Báo điện tử phổ biến (bằng tiếng Việt)
  • Tuổi Trẻ: Nhật báo có lượng phát hành cao nhất, trực thuộc đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của thành phố Hồ Chí Minh (bằng tiếng Việt)
  • Thanh Niên Lưu trữ 2009-10-18 tại Wayback Machine: Nhật báo lớn, trực thuộc liên đoàn thanh niên quốc gia Việt Nam
  • Lao Động: Nhật báo lớn, trực thuộc tổng liên đoàn lao động Việt Nam (công đoàn duy nhất tại Việt Nam) (bằng tiếng Việt)
  • Tiền Phong: Nhật báo lớn, trực thuộc đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh (bằng tiếng Việt)
  • Vietnam Economic Times – dành cho các nhà đầu tư nước ngoài.
Tổng quan