Bước tới nội dung

Quercetin

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quercetin
Quercetin
Danh pháp IUPAC2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-4H-chromen-4-one
Tên khácSophoretin
Meletin
Quercetine
Xanthaurine
Quercetol
Quercitin
Quertine
Flavin meletin
Nhận dạng
Số CAS117-39-5
PubChem5280343
DrugBankDB04216
KEGGC00389
ChEBI16243
ChEMBL50
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • O=C1c3c(O/C(=C1/O)c2ccc(O)c(O)c2)cc(O)cc3O

InChI
đầy đủ
  • 1/C15H10O7/c16-7-4-10(19)12-11(5-7)22-15(14(21)13(12)20)6-1-2-8(17)9(18)3-6/h1-5,16-19,21H
UNII9IKM0I5T1E
Thuộc tính
Công thức phân tửC15H10O7
Khối lượng mol302.236 g/mol
Bề ngoàibột tinh thể màu vàng[1]
Khối lượng riêng1.799 g/cm³
Điểm nóng chảy316 °C
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướchầu hết không tan trong nước, tan trong dung dịch kiềm[1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)
UV visible spectrum of quercetin, with lambda max at 369 nm.

Quercetin /ˈkwɜːrs[invalid input: 'ɨ']t[invalid input: 'ɨ']n/, một flavonol, là một flavonoid, nói cách khác, một sắc tố thực vật với một cấu trúc phân tử như resveratrol và có nguồn gốc từ flavone.[2] Nó có mặt trong trái cây, rau, lá và ngũ cốc. Nó có thể được sử dụng như một thành phần trong chất bổ sung, đồ uống, thực phẩm.

Sự xuất hiện

[sửa | sửa mã nguồn]

Quercetin là một flavonoid phân bố rộng khắp trong tự nhiên. Tên gọi được sử dụng từ năm 1857, và có nguồn gốc từ quercetum - rừng sồi (oak forest), sau Quercus.[3][4] Nó là một chất ức chế cực vận chuyển auxin (polar auxin transport) tự nhiên.[5]

Thực phẩm chứa quercetin Quercetin (mg/100g of edible portion)
capparis spinosa (caper), sống (raw) 234[6]
capparis spinosa (caper), đóng hộp (canned) 173[6]
cần núi (lovage) 170[6]
rumex như chút chít (cây) (sorel) 86[6]
cải củ 70[6]
minh quyết (carob) 58[6]
thì là (dill) 55[7] (48-110)[8]
ngò (cilantro) 53[6]
Hungarian wax pepper 51[6]
tiểu hồi hương (fennel) 48.8[6]
Hành đỏ 32[9]
radicchio 31.5[6]
cải xoong 30[9]
lúa mạch 23[10]
cải xoăn 23[9]
aronia prunifolia (chokeberry) 19[9]
mạn việt quất 15[9]
Vaccinium vitis-idaea (lingonberry) 13[9]
plums, black 12[9]
đậu dải (cowpea) 11[9]
khoai lang 10[9]
việt quất xanh, cultivated 8[9]
sea buckthorn berry 8[9]
rowanberry 7[9]
empetrum nigrum (crowberry) 5[9]
lê gai (opuntia) (quả xương rồng) 5[9]
táo tây, Red Delicious 4[9]
bông cải xanh 3[9]
việt quất đen 3[9]
trà, đen hoặc xanh Camellia sinensis 2[9]

Trong hành đỏ, nồng độ cao hơn của quercetin nằm ở các vòng ngoài cùng và ở phần gần gốc, phần sau đó là một phần của cây với nồng độ cao nhất.[11]

Một nghiên cứu cho thấy cà chua trồng kiểu hữu cơ (organically grown - organic farming) có chứa quercetin nhiều hơn 79% so với loại trồng kiểu thông thường (conventionally grown - the green revolution).[12] Quercetin có mặt trong các loại mật ong từ các nguồn thực vật khác nhau.[13]

Tác dụng tốt đến sức khỏe

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngừa cảm cúm

[sửa | sửa mã nguồn]

Có khả năng kháng virus. Nghiên cứu được thực hiện trên người cho thấy những người được tiêm quercetin ít bị cúm hơn sau 3 ngày tập luyện đến kiệt sức so với những người không tiêm quercetin. Davis cho biết: "Đây là nghiên cứu thử nghiệm có kiểm soát đầu tiên chứng minh lợi ích của việc ăn quercetin trong thời gian ngắn đối với khả năng lây nhiễm các bệnh lây lan qua đường hô hấp sau khi phải chịu đựng áp lực tập luyện. Ăn quercetin là chiến lược phòng ngừa hiệu quả để bù lại khả năng nhiễm bệnh bị tăng lên có liên quan đến việc tập luyện căng thẳng".[14]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên PVP
  2. ^ “Flavenoid”. WordNet. Princeton University. |url= trống hay bị thiếu (trợ giúp)
  3. ^ “Quercetin”. Merriam-Webster.
  4. ^ “Quercitin (biochemistry)”. Encyclopædia Britannica.
  5. ^ Fischer C, Speth V, Fleig-Eberenz S, Neuhaus G (tháng 10 năm 1997). “Induction of Zygotic Polyembryos in Wheat: Influence of Auxin Polar Transport”. Plant Cell. 9 (10): 1767–80. doi:10.1105/tpc.9.10.1767. PMC 157020. PMID 12237347.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  6. ^ a b c d e f g h i j “USDA Database for the Flavonoid Content of Selected Foods, Release 3.1” (PDF). U.S. Department of Agriculture. 2013.
  7. ^ “Dill weed, fresh”. Merschat family website.
  8. ^ Justesen U, Knuthsen P (tháng 5 năm 2001). “Composition of flavonoids in fresh herbs and calculation of flavonoid intake by use of herbs in traditional Danish dishes”. Food Chemistry. 73 (2): 245–50. doi:10.1016/S0308-8146(01)00114-5.
  9. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r “USDA Database for the Flavonoid Content of Selected Foods, Release 3” (PDF). U.S. Department of Agriculture. 2011.
  10. ^ “Food Nutrition Facts: Buckwheat”. Merschat family website.
  11. ^ Smith C, Lombard KA, Peffley EB, Liu W (2003). “Genetic Analysis of Quercetin in Onion (Allium cepa L.) Lady Raider (PDF). The Texas Journal of Agriculture and Natural Resource. Agriculture Consortium of Texas. 16: 24–8. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 25 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2014.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  12. ^ Mitchell AE, Hong YJ, Koh E, Barrett DM, Bryant DE, Denison RF, Kaffka S (tháng 7 năm 2007). “Ten-year comparison of the influence of organic and conventional crop management practices on the content of flavonoids in tomatoes”. J. Agric. Food Chem. 55 (15): 6154–9. doi:10.1021/jf070344. PMID 17590007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  13. ^ Petrus K, Schwartz H, Sontag G (tháng 6 năm 2011). “Analysis of flavonoids in honey by HPLC coupled with coulometric electrode array detection and electrospray ionization mass spectrometry”. Anal Bioanal Chem. 400 (8): 2555–63. doi:10.1007/s00216-010-4614-7. PMID 21229237.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  14. ^ Davis, J. M.; Murphy, E. A.; McClellan, J. L.; Carmichael, M. D.; Gangemi, J. D. (ngày 1 tháng 8 năm 2008). “Quercetin reduces susceptibility to influenza infection following stressful exercise”. American Journal of Physiology - Regulatory, Integrative and Comparative Physiology. 295 (2, R505–R509). doi:10.1152/ajpregu.90319.2008. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 17 tháng 9 năm 2016.