Bước tới nội dung

Quan điểm của Hồi giáo về cái chết của Giêsu

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tường thuật trong Kinh thánh về sự đóng đinh, cái chếtsự phục sinh của Giêsu (Isa) được ghi lại trong Tân ước Cơ đốc giáo bị người Hồi giáo bác bỏ,[1][2][3][4] nhưng cũng giống như Kitô hữu họ tin rằng Giêsu lên Trời và theo các nguồn kinh thánh Hồi giáo,[5][6] :9-25 Giêsu sẽ trở lại (tái lâm) trước khi kết thúc dòng thời gian.[1][3][4][5][6]:14-15, 25 Các giáo phái khác nhau của Hồi giáo có quan điểm khác nhau về chủ đề này;[3][4][7] :430-431 theo truyền thống, những người theo đạo Hồi chính thống tin rằng Giêsu không bị đóng đinh trên cây thập tự mà đã được Thiên Chúa đưa lên Thiên đàng,[2][3][4][6] :14-15[8] :41 trong khi người Hồi giáo Ahmadiyya bác bỏ niềm tin này[3][5][7] :430-431 và thay vào đó cho rằng Giê-su sống sót sau khi bị đóng đinh,[5][7]:430-431[9]:129-132 được gỡ ra khỏi thập tự giá khi còn sống và tiếp tục rao giảng ở Ấn Độ cho đến khi chết một cách tự nhiên.[5][7]

Tùy thuộc vào cách giải thích các câu Kinh Qur'an sau đây (Qur'an 4:157 - Qur'an 4:158 ), các học giả Hồi giáonhà bình luận Kinh Qur'an đã tóm tắt các ý kiến khác nhau và kết luận trái ngược nhau về cái chết của Giê-su.[4][7] :430-431[10][11] Một số người tin rằng trong lời tường thuật trong Kinh thánh, việc Giê-su bị đóng đinh không kéo dài đủ lâu để dẫn đến cái chết, trong khi những người khác lại cho rằng Đức Chúa Trời đã đưa vẻ bề ngoài của Giê-su chuyển sang cho kẻ đã tiết lộ vị trí của ông cho những kẻ bắt bớ. Người chỉ điểm này được thay thế Giêsu và những kẻ hành quyết nghĩ rằng nạn nhân là Giêsu, khiến mọi người tin rằng Giêsu đã bị đóng đinh. Lời giải thích thứ ba có thể là Giêsu bị đóng đinh vào thập tự giá, nhưng vì linh hồn của Giêsu là bất tử nên ông đã không "chết" hoặc không bị "đóng đinh" [đến chết]; mà chỉ có vẻ ngoài như vậy. Đối lập với đề xuất thứ hai và thứ ba ở trên, nhưng những người khác cho rằng Đức Chúa Trời không lừa dối và do đó họ cho rằng việc đóng đinh Giêsu đã không xảy ra:

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Bulliet, Richard W. (2015). “Islamo-Christian Civilization”. Trong Blidstein, Moshe; Silverstein, Adam J.; Stroumsa, Guy G. (biên tập). The Oxford Handbook of the Abrahamic Religions. Oxford: Oxford University Press. tr. 111. ISBN 978-0-19-969776-2. LCCN 2014960132. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2020.
  2. ^ a b Hughes, Aaron W. (2013). “The Quran: The Base Narrative”. Muslim Identities: An Introduction to Islam. New York: Columbia University Press. tr. 85. ISBN 978-0-231-53192-4. JSTOR 10.7312/hugh16146.8. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2020.
  3. ^ a b c d e Reynolds, Gabriel S. (tháng 5 năm 2009). “The Muslim Jesus: Dead or Alive?” (PDF). Bulletin of the School of Oriental and African Studies (University of London). Cambridge University Press. 72 (2): 237–258. doi:10.1017/S0041977X09000500. JSTOR 40379003. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2020.
  4. ^ a b c d e Lanier, Gregory R. (tháng 5 năm 2016). "It Was Made to Appear Like that to Them:" Islam's Denial of Jesus' Crucifixion”. Reformed Faith & Practice: The Journal of Reformed Theological Seminary. Orlando, Florida: Reformed Theological Seminary. 1 (1): 39-55. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 6 năm 2019. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2020.
  5. ^ a b c d e
  6. ^ a b c Khalidi, Tarif (2001). The Muslim Jesus: Sayings and Stories in Islamic Literature. Cambridge, Massachusetts: Nhà xuất bản Đại học Harvard. tr. 9–32. ISBN 9780674011151. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2020.
  7. ^ a b c d e Korbel, Jonathan; Preckel, Claudia (2016). “Ghulām Aḥmad al-Qādiyānī: The Messiah of the Christians—Peace upon Him—in India (India, 1908)”. Trong Bentlage, Björn; Eggert, Marion; Krämer, Hans-Martin; Reichmuth, Stefan (biên tập). Religious Dynamics under the Impact of Imperialism and Colonialism. Numen Book Series. 154. Leiden: Brill Publishers. tr. 426–442. doi:10.1163/9789004329003_034. ISBN 978-90-04-32511-1. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2020.
  8. ^ Gil, Moshe (1992). “The Creed of Abū 'Āmir”. Trong Kraemer, Joel L. (biên tập). Israel Oriental Studies. 12. Leiden: Brill Publishers. tr. 9–58. ISBN 978-90-04-09584-7. ISSN 0334-4401. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2020.
  9. ^ Leirvik, Oddbjørn (2010). “Christ in the Qurʾān and in Ḥadīth”. Images of Jesus Christ in Islam (ấn bản thứ 2). London: Continuum International. tr. 34–36, 129–132. ISBN 978-1-4411-7739-1. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2020.
  10. ^ Reynolds, Gabriel S. (tháng 5 năm 2009). “The Muslim Jesus: Dead or Alive?” (PDF). Bulletin of the School of Oriental and African Studies (University of London). Cambridge University Press. 72 (2): 237–258. doi:10.1017/S0041977X09000500. JSTOR 40379003. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2012. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2020.
  11. ^  • “Jesus Son of Mary – Islamic Beliefs”. Alislam.org. Ahmadiyya Muslim Community. 2020. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2020.  • Goraya, Azhar Ahmad (2020). “Jesus Christ died a Natural Death”. Alislam.org. Ahmadiyya Muslim Community. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2020.  • Iqbal, Farhan (2020). “30 Verses of the Holy Quran which prove the Natural Death of Jesus Christ”. Alislam.org. Ahmadiyya Muslim Community. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2020.