Bước tới nội dung

Quần thể núi lửa Đại Truân

25°10′17″B 121°33′18″Đ / 25,17139°B 121,555°Đ / 25.17139; 121.55500
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quần thể núi lửa Đại Truân
Thất Tinh Sơn, điểm cao nhất của núi lửa Đại Truân với độ cao 1120 m.
Vị trí
Quần thể núi lửa Đại Truân trên bản đồ Đài Loan
Quần thể núi lửa Đại Truân
Quần thể núi lửa Đại Truân
Đài Loan
Tọa độ25°10′17″B 121°33′18″Đ / 25,17139°B 121,555°Đ / 25.17139; 121.55500

Núi lửa Đại Truân (tiếng Trung: 大屯火山群; bính âm: Dàtún Huǒshān Qún), là một quần thể núi lửa ở phía Bắc Đài Loan, nó cách thành phố Đài Bắc 15 km[1] về phía Bắc, và nằm ở phía Tây Cơ Long. Nó chỉ vừa tiếp giáp bờ biển phía Bắc của Đài Loan. Quần thể nủi lửa là kết quả của nhiều đợt phun trào núi lửa giữa 2.8 và 0.2 Ma.[2] Tính đến năm 2005, một số hoạt động địa nhiệt đã xảy ra và lỗ khí ga đã hoạt động trong những ngọn núi lửa này.[2] Quan sát tại quần thể núi lửa Đại Truân cho thấy rằng lò magma vẫn còn tồn tại bên dưới mặt đất tại phía Bắc Đài Loan.[3]

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Phía Bắc của hòn đảo là nơi có bằng chứng về núi lửa hoạt động rõ ràng nhất. Những năm đầu thế kỉ 20, những dãy đồi ở phía Bắc, còn được gọi là Daitonzan theo tiếng Nhật hoặc Twa-tun theo tiếng Phúc Kiến, đã được ghi nhận là có nhiều mỏ lưu huỳnh.[4] Có ba miệng núi lửa ở dãy núi phía Bắc giữa Đạm Thủy và Kimpauli (ngày nay tương đương với Kim Sơn). Miệng núi ở dãy phía Bắc, cao hơn 210 mét (700 ft) và sâu 120 mét (400 ft).[5]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Lin, C. H.; K. I. Konstantinou; W. T. Liang; H. C. Pu; Y. M. Lin; S. H. You; Y. P. Huang (2005). “Preliminary analysis of volcanoseismic signals recorded at the Tatun Volcano Group, northern Taiwan”. Geophysical Research Letters. 32 (10): L10313. Bibcode:2005GeoRL..3210313L. doi:10.1029/2005GL022861. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2008.
  2. ^ a b Kim, Kwang-Hee; Chien-Hsin Chang; Kuo-Fong Ma; Jer-Ming Chiu; Kou-Cheng Chen (2005). “Modern Seismic Observations in the Tatun Volcano Region of Northern Taiwan: Seismic/Volcanic Hazard Adjacent to the Taipei Metropolitan Area”. Terrestrial, Atmospheric and Oceanic Sciences. 16 (3): 579–594. doi:10.3319/TAO.2005.16.3.579(T). Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2008.
  3. ^ “大屯火山群潛在岩漿庫及微震觀測網長期監測計畫”. Construction and Planning Agency, Ministry of the Interior. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2008.
  4. ^ Davidson, James W. (1903). The Island of Formosa, Past and Present. London and New York: Macmillan. tr. 495. OCLC 1887893. OL 6931635M.
  5. ^ Davidson 1903, tr. xxiii.