Bước tới nội dung

Plinius (hố)

15°24′B 23°42′Đ / 15,4°B 23,7°Đ / 15.4; 23.7
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Plinius
Tọa độ15°24′B 23°42′Đ / 15,4°B 23,7°Đ / 15.4; 23.7
Đường kính41 km
Độ sâu4,3 km
Kinh độ hoàn hảo336° lúc mặt trời mọc
Được đặt tên theoGaius Plinius Secundus

Plinius là một hố Mặt Trăng (hố va chạm) nằm ở ranh giới giữa biển Mare Serenitatis ở phía bắc và biển Mare Tranquilitatis ở phía nam. Đường kính của hố là 41 km. Hố được đặt tên theo theo nhà khoa học tự nhiên và tác giả người La Mã Gaius Plinius Secundus.[1] Về phía nam-đông nam của Plinius là hố Ross, và vể phía đông bắc là hố Dawes. Hệ thống rille phía bắc có tên là Rimae Plinius và hố Brackett có đường kính lớn hơn hố. Rìa tây bắc của rille là Promontorium Archerusia, một mũi đất của vành tây ở gần biển Mare Serenitatis.

Vành dày của hố Plinius có hình thuôn với nhiều bậc thang về phía bên trong cùng sườn nhấp nhô. Hố thiếu hệ thống quang thiêu nhìn thấy. Thềm hố có đồi, và ở giữa là một đỉnh trung tâm có hình dáng của một hố đôi dưới một góc liên tưởng. Một khe hở được gắn liền với phía bắc của đỉnh. Nửa thềm hố phía đông mượt và bằng phẳng hơn phần phía tây, điều này tạo thành hình dáng của một hình bán nguyệt bao quanh đỉnh giữa.

Hố vệ tinh của Plinius
Tầm nhìn gần từ Apollo 17, hướng về phía nam, cho thấy hố Plinius về hệ thống rille của Plinius
Tầm nhìn cực gần từ Apollo 10, hướng về phía tây bắc.
Hình nhìn gần khác từ Apollo 17, hướng về phía nam, khi hố ở gần đường rạng đông.

Hố vệ tinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo quy ước, những tính chất này được xác định trên bản đồ bằng cách đặt từng chữ cái là tâm của các hố vệ tinh gần với Plinius nhất.

Plinius Vĩ độ Kinh độ Đường kính
A 13.0° B 24.2° Đ 4 km
B 14.1° B 26.2° Đ 5 km

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ "Plinius (hố)". Gazetteer of Planetary Nomenclature. Chương trình Nghiên cứu Địa chất học hành tinh USGS.
  • Andersson, L. E.; Whitaker, E. A. (1982). NASA Catalogue of Lunar Nomenclature. NASA RP-1097.
  • Bussey, B.; Spudis, P. (2004). The Clementine Atlas of the Moon. New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-81528-4.
  • Cocks, Elijah E.; Cocks, Josiah C. (1995). Who's Who on the Moon: A Biographical Dictionary of Lunar Nomenclature. Tudor Publishers. ISBN 978-0-936389-27-1.
  • McDowell, Jonathan (ngày 15 tháng 7 năm 2007). “Lunar Nomenclature”. Jonathan's Space Report. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2007.
  • Menzel, D. H.; Minnaert, M.; Levin, B.; Dollfus, A.; Bell, B. (1971). “Report on Lunar Nomenclature by the Working Group of Commission 17 of the IAU”. Space Science Reviews. 12 (2): 136–186. Bibcode:1971SSRv...12..136M. doi:10.1007/BF00171763.
  • Moore, Patrick (2001). On the Moon. Sterling Publishing Co. ISBN 978-0-304-35469-6.
  • Price, Fred W. (1988). The Moon Observer's Handbook. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-33500-3.
  • Rükl, Antonín (1990). Atlas of the Moon. Kalmbach Books. ISBN 978-0-913135-17-4.
  • Webb, Rev. T. W. (1962). Celestial Objects for Common Telescopes (ấn bản thứ 6). Dover. ISBN 978-0-486-20917-3.
  • Whitaker, Ewen A. (1999). Mapping and Naming the Moon. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-62248-6.
  • Wlasuk, Peter T. (2000). Observing the Moon. Springer. ISBN 978-1-85233-193-1.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Bài liên quan

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Wood, Chuck (ngày 8 tháng 12 năm 2009). “Edgy”. Lunar Photo of the Day. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2019., bao gồm một vàu khu vực như Plinius