Bước tới nội dung

Tầng Chibania

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Pleistocen giữa)
Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi (Ka)
Đệ Tứ Holocen Meghalaya 0 4,250
Northgrip 4,250 8,236
Greenland 8,236 11,70
Pleistocen 'Trên'/Muộn 11,70 129,0
Chibania hay 'Giữa' 129,0 774,0
Calabria 774 1.806
Gelasia 1.806 2.588
Tân Cận Pliocen Piacenza 2.588 3.600
Ghi chú và tham khảo[1][2]
Subdivision of the Quaternary Period according to the ICS, as of May 2019.[1]

For the Holocene, dates are relative to the year 2000 (e.g. Greenlandian began 11,700 years before 2000). For the beginning of the Northgrippian a date of 8,236 years before 2000 has been set.[2] The Meghalayan has been set to begin 4,250 years before 2000.[1]

'Tarantian' is an informal, unofficial name proposed for a stage/age to replace the equally informal, unofficial 'Upper Pleistocene' subseries/subepoch.

In Europe and North America, the Holocene is subdivided into Preboreal, Boreal, Atlantic, Subboreal, and Subatlantic stages of the Blytt–Sernander time scale. There are many regional subdivisions for the Upper or Late Pleistocene; usually these represent locally recognized cold (glacial) and warm (interglacial) periods. The last glacial period ends with the cold Younger Dryas substage.

Tầng Chibania, được biết đến rộng rãi với tên gọi trước đây của nó là Pleistocen giữa, là một bậc địa tầng trong thế Pleistocen của kỷ Đệ tứ đang diễn ra.[3]

Tên Chibania được chính thức phê chuẩn vào tháng 1 năm 2020. Chibania được ước tính kéo dài trong khoảng thời gian từ 0,770 Ma BP (770 Ka BP) đến 0,126 Ma (126 Ka BP), cũng được biểu thị bằng 770–126 Ka BP. Nó bao gồm quá trình chuyển đổi trong cổ sinh vật học từ Paleolithic sớm đến Paleolithic giữa, kéo dài trên 300 Ka BP. Chibania kế tiếp tầng Calabria và kế tục là tầng Tarantia đang đề xuất (Pleistocen muộn).[4]

Khởi đầu của Chibania là sự kiện đảo ngược Brunhes-Matuyama, khi từ trường Trái Đất trải qua sự đảo ngược lần cuối.[5] Nó kết thúc với sự bắt đầu của thời kỳ gian băng Eemia hay Giai đoạn đồng vị biển 5 (Marine Isotope Stage 5).[6]

Thuật ngữ Pleistocen giữa được sử dụng như một định danh tạm thời hoặc "bán chính thức" do Liên hiệp Khoa học Địa chất Quốc tế (IUGS) đưa ra. Trong khi ba tuổi thấp nhất của PleistocenGelasia, Calabria và Chibania đã được chính thức xác định, thì Pleistocen muộn vẫn chưa được xác định chính thức, cùng với việc xem xét việc phân chia Anthropocen được đề xuất là phân vị của Holocen.[7]

Địa thời Pleistocen giữa
Niên đại Cổ khí hậu Băng hà Cổ sinh
790–761 Ka MIS 19 Băng hà Günz (Elbe) Peking Man (Homo erectus)
761–712 Ka MIS 18
712–676 Ka MIS 17
676–621 Ka MIS 16
621–563 Ka MIS 15 Gian băng Gunz-Haslach Heidelberg Man (Homo heidelbergensis), Sọ Bodo
563–524 Ka MIS 14
524–474 Ka MIS 13 Kết thúc Gian băng Cromeria (Günz-Mindel) Boxgrove Man (Homo heidelbergensis)
474–424 Ka MIS 12 Tầng Anglia in Britain; Băng hà Haslach Tautavel Man (Homo erectus)
424–374 Ka MIS 11 Tầng Hoxnia (Britain), Tầng Yarmouthian (North America) Swanscombe Man (Homo heidelbergensis)
374–337 Ka MIS 10 Băng hà Mindel, Băng hà Elster, Băng hà Riss
337–300 Ka MIS 9 Gian băng Purfleet in Britain Mousteria
300–243 Ka MIS 8 Irhoud 1 (Homo sapiens); Paleolithic giữa; Haplogroup A (Y-DNA)
243–191 Ka MIS 7 Gian băng Aveley in Britain Galilee Man; Haua Fteah
191–130 Ka MIS 6 Tầng Illinoi Herto Man (Homo sapiens); Macro-haplogroup L (mtDNA); Mousteria
130–123 Ka MIS 5e Đỉnh của Gian băng Eemian, hay Ipswichia in Britain Klasies River Caves; Sangoan

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c Cohen, K. M.; Finney, S. C.; Gibbard, P. L.; Fan, J.-X. (tháng 1 năm 2020). “International Chronostratigraphic Chart” (PDF). International Commission on Stratigraphy. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2020.
  2. ^ a b Mike Walker; và đồng nghiệp (tháng 12 năm 2018). “Formal ratification of the subdivision of the Holocene Series/Epoch (Quaternary System/Period)” (PDF). Episodes. Subcommission on Quaternary Stratigraphy (SQS). 41 (4): 213–223. doi:10.18814/epiiugs/2018/018016. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2020. This proposal on behalf of the SQS has been approved by the International Commission on Stratigraphy (ICS) and formally ratified by the Executive Committee of the International Union of Geological Sciences (IUGS).
  3. ^ Hornyak, Tim (ngày 30 tháng 1 năm 2020). “Japan Puts Its Mark on Geologic Time with the Chibanian Age”. Eos – Earth & Space Science News. American Geophysical Union. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2020.
  4. ^ Cohen, K. M.; Finney, S. C.; Gibbard, P. L.; Fan, J.-X. (tháng 1 năm 2020). “International Chronostratigraphic Chart” (PDF). International Commission on Stratigraphy. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2020.
  5. ^ Gradstein, Felix M.; Ogg, James G.; Smith, Alan G., eds. (2004). A Geological Time Scale 2004, (3rd ed.). Cambridge: Cambridge University Press. p. 28. ISBN 9780521786737.
  6. ^ D. Dahl-Jensen & others (2013). "Eemian interglacial reconstructed from a Greenland folded ice core" (PDF). Nature. 493 (7433): 489–494. Bibcode:2013Natur.493..489N. doi:10.1038/nature11789. PMID 23344358. S2CID 4420908.
  7. ^ P. L. Gibbard (ngày 17 tháng 4 năm 2015). “The Quaternary System/Period and its major sub-divisions”. ScienceDirect. Elsevier BV. tr. 686–688. Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2020.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Kỷ Tân Cận
Miocen Pliocen Pleistocen Holocen
Aquitane | Burdigala | Langhe
Serravalle | Tortona | Messina
Zancle | Piacenza Gelasia | Calabria
Chibania (Pleistocen giữa)
Tarantia (Pleistocen trên)
Greenland | Northgrip
Meghalaya