Parrhesia
Giao diện
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 7 2018) |
Trong hùng biện, parrhesia là một hình thức phát biểu được mô tả như: "Nói thẳng thắn, hoặc yêu cầu được tha thứ vì đã dám nói như vậy." [1]
Nguồn gốc
[sửa | sửa mã nguồn]Thuật ngữ parrhesia đầu tiên xuất hiện trong văn học Hy Lạp trong Euripides và có thể được tìm thấy trong các bản văn Hy Lạp cổ đại trong cuối thế kỷ thứ tư và suốt thế kỷ thứ năm SCN [2] Thuật ngữ này được vay mượn từ tiếng Hy Lạp παρρησία (πᾶν "tất cả" và ῥῆσις "lời phát biểu, lời nói") có nghĩa đen là "nói tất cả mọi thứ" và mở rộng "nói chuyện một cách tự do", "nói mạnh dạn", hoặc "táo bạo".[3] Nó bao hàm không chỉ tự do ngôn luận, nhưng với nghĩa vụ nói sự thật cho công ích, thậm chí có nguy cơ đến cá nhân.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ Burton, Gideon O. “Parrhesia”. Sylva Rhetoricae. Brigham Young University. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2007.
- ^ Foucault, Michel (Oct–Nov 1983), Discourse and Truth: the Problematization of Parrhesia (six lectures), The University of California at Berkeley.
- ^ παρρησία. Liddell, Henry George; Scott, Robert; A Greek–English Lexicon at the Perseus Project
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]Tra parrhesia trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary
- "Discourse and Truth: the Problematization of Parrhesia. (Six lectures given by Michel Foucault at the University of California at Berkeley, Oct-Nov. 1983)"
- "Aphasia+Parrhesia: Code and Speech in the Neural Topographies of the Net". Lưu trữ 2013-05-05 tại Wayback Machine Christina McPhee (2003).
- "The Double Criticism of parrhesia. Answering the Question 'What is a Progressive (Art) Institution?'". Gerald Raunig (2004).
- "Contesting a biopolitics of information and communications: The importance of truth and sousveillance after Snowden". Lưu trữ 2016-02-23 tại Wayback Machine Miguelángel Verde Garrido (2015).