Nhân quyền tại Myanmar
Nhân quyền tại Myanmar là một vấn đề lo ngại trong cộng đồng quốc tế. Chế độ quân sự tại Myanmar là một trong những chế độ đàn áp mạnh nhất thế giới.[1][2]
Một vài tổ chức nhân quyền quốc tế như Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, Ân xá Quốc tế, và Hiệp hội Thúc đẩy Khoa học Hoa Kỳ thường chỉ trích chính quyền quân trị Myanmar vi phạm nhân quyền.[3][4] Tại Myanmar, ngành tư pháp không độc lập, chính quyền hạn chế truy cập internet thông qua kiểm duyệt và chặn truy cập.[5][6] Lao động cưỡng bức, nạn buôn người, nhất là trẻ em khá phổ biến.[7]
Tuy nhiên, kể từ sau khi chính quyền dân sự thay thế chính quyền quân sự ở Myanmar năm 2011, tình hình nhân quyền ở Myanmar đã được đi lên đáng kể. Tổng thống U Thein Sein đã ban hành lệnh trả tự do cho những nhà hoạt động chính trị và chấm dứt đàn áp, đồng thời mở cửa trở lại cho báo chí tư nhân. Tuy vậy, các tổ chức nhân quyền quốc tế vẫn thất vọng về tình trạng xung đột tôn giáo giữa người theo Phật giáo đa số ở Myanmar và người Hồi giáo thiểu số, bất chấp đã có những lời khen ngợi về chính quyền dân sự mới ở Myanmar.[cần dẫn nguồn]
Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ “A Special Report to the 59th Session of the United Nations”. Geneva: Freedom House. 2003: vii-7. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2010.
ruled by one of the world’s most repressive regimes
Chú thích journal cần|journal=
(trợ giúp);|contribution=
bị bỏ qua (trợ giúp) - ^ Robert Howse & Jared M. Genser. “Are EU Trade Sanctions On Burma Compatible With WTO Law?” (PDF). Are EU Trade Sanctions on Burma Compatible with WTO Law?: 166+. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 7 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2010.
repressive and abusive military regime
Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết) - ^ Brad Adams. “Statement to the EU Development Committee”. Human Rights Watch. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2006.
- ^ “Satellite Images Verify Myanmar Forced Relocations, Mounting Military Presence”. ScienceMode. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2007.
- ^ “Internet Filtering in Burma in 2005: A Country Study”. OpenNet Initiative. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 11 năm 2008. Truy cập ngày 27 tháng 2 năm 2011.
- ^ “Burma bans Google and gmail”. BurmaNet News. ngày 27 tháng 6 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 7 năm 2006. Truy cập ngày 28 tháng 6 năm 2006.
- ^ “Myanmar: 10th anniversary of military repression”. Amnesty International. ngày 7 tháng 8 năm 1998. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2006.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]- Human Rights Watch: Burma
- Burma Campaign UK
- Amnesty International report on prisoners of conscience
- International Confederation of Free Trade Unions' Burma Campaign
- Freedom House's Burma ratings
- Minorities in Burma and Burma: Time for Change by Minority Rights Group International
- Licence to rape Lưu trữ 2007-09-28 tại Wayback Machine, a report on the Burmese military regime's use of sexual violence in Shan State, by The Shan Human Rights Foundation and The Shan Women's Action Network
- Karen Human Rights Group, Documenting the voices of villagers in rural Burma
- Refugees International on Burmese refugees Lưu trữ 2008-05-29 tại Wayback Machine
- Burma Project (Open Society Institute)
- The Free Burma Coalition Lưu trữ 2011-04-10 tại Wayback Machine
- Censorship in Burma Lưu trữ 2005-03-07 tại Wayback Machine: IFEX
- Focus on Myanmar The Boston Globe. ngày 16 tháng 11 năm 2005
- Burma Labour Solidarity Organisation Lưu trữ 2006-08-13 tại Wayback Machine
- Asian Human Rights Commission - Burma homepage Lưu trữ 2011-09-05 tại Wayback Machine
- Rule of Lords Lưu trữ 2019-05-17 tại Wayback Machine Weekly column on human rights & the rule of law in Burma & Thailand
- Chin Human Rights Organization
- Human Rights abuse in Burma reported on by Guy Horton