Bước tới nội dung

Nguyễn Tiến Long (trung tướng)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nguyễn Tiến Long
Chức vụ
Nhiệm kỳ1999 – 2004
Tư lệnhHoàng Kỳ
Tiền nhiệmLê Trung Thành
Kế nhiệmNgô Xuân Lịch
Thông tin cá nhân
Quốc tịch Việt Nam
Sinh1944 (80–81 tuổi)
Hải Dương
Dân tộcKinh
Tôn giáoKhông
Đảng chính trịĐảng Cộng sản Việt Nam
Tháng 12 năm 1964
Binh nghiệp
Phục vụ Việt Nam Quân đội nhân dân Việt Nam
Năm tại ngũ1963 – 2004
Cấp bậc

Nguyễn Tiến Long (sinh năm 1944 tại Hải Dương) là một sĩ quan cao cấp của Quân đội nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Chính ủy Quân khu 3.[1][2] Ông nhập ngũ từ tháng 6 năm 1963, đến tháng 12 năm sau thì được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam. Năm 1999, ông được thăng hàm Thiếu tướng và bổ nhiệm làm Phó Tư lệnh Chính trị (Chính ủy) Quân khu 3.[3] Đến năm 2003, ông được thăng hàm Trung tướng. Sau khi về hưu, ông đảm nhiệm Phó chủ tịch Hội Truyền thống,[4][5] Phó Trưởng ban Thường trực, Ban Liên lạc toàn quốc Quân Tình nguyện và Chuyên gia Việt Nam tại Lào,[6][7][8] Phó Chủ tịch Trung ương Hội hữu nghị Việt – Lào.[9]

Lịch sử thụ phong quân hàm

[sửa | sửa mã nguồn]
Năm thụ phong 1999 2003
Quân hàm Tập tin:Vietnam People's Army Major General.jpg Tập tin:Vietnam People's Army Lieutenant General.jpg
Cấp bậc Thiếu tướng Trung tướng

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Đông; Huyền; Quang (19 tháng 2 năm 2019). “Trở về non thiêng Yên Tử tri ân 27.000 chiến sĩ đã hy sinh anh dũng”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2019. Truy cập 1 tháng 7 năm 2021.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Khánh Lan (26 tháng 11 năm 2017). “Hoạt động kỷ niệm 42 năm Quốc khánh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 7 năm 2021. Truy cập 1 tháng 7 năm 2021.
  3. ^ Bộ Nội vụ (3 tháng 12 năm 2002). “Trình Ban cán sự Đảng Chính phủ về việc đề bạt quân hàm cấp Tướng và để cán bộ cấp tướng được nghỉ hưu năm 2002” (PDF). Bộ Nội vụ - cơ sở dữ liệu văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính. tr. 4. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 12 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 6 năm 2021.
  4. ^ Vương Trần. “Chuyện xúc động về lời đề nghị "6 chữ" của chiến sĩ tình nguyện Việt Nam”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 1 tháng 7 năm 2021.
  5. ^ Trịnh Dũng (24 tháng 10 năm 2019). “Khẳng định tình hữu nghị vĩ đại, bất diệt, có một không hai”. Báo điện tử Quân đội Nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 24 tháng 10 năm 2019. Truy cập 1 tháng 7 năm 2021.
  6. ^ Trần Công Toàn (25 tháng 10 năm 2019). “Kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và Chuyên gia Việt Nam tại Lào”. Tạp chí Quốc phòng toàn dân. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 7 năm 2021. Truy cập 1 tháng 7 năm 2021.
  7. ^ Hồng Pha (24 tháng 10 năm 2019). “Nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống Quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam tại Lào”. Báo Biên phòng. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 7 năm 2021. Truy cập 1 tháng 7 năm 2021.
  8. ^ Lê Đông Hà (27 tháng 6 năm 2017). “Người giữ lửa Tây Tiến". Báo điện tử Quân đội Nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 7 năm 2021. Truy cập 1 tháng 7 năm 2021.
  9. ^ Thủy Hoài (9 tháng 12 năm 2019). “Tưởng niệm, tri ân các anh hùng liệt sĩ Việt Nam và Lào”. Báo điện tử Quân đội Nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 8 năm 2020. Truy cập 1 tháng 7 năm 2021.